I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : Hs được ôn tập các kiến thức về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tam giác vuông, tam giác cân
2.Kĩ năng : Vận dụng các kiến thức đã học tronng chương vào việc chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai góc bằng nhau, hai đường thẳng song song.
3.Thái độ : Tích cực ôn tập
II.Chuẩn bị :
Gv: Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, bảng phụ.
Hs : Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, soạn các câu họi ôn tập, kẻ bảng tổng kết.
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Ôn tập
Tuần : 24 NS:6/1 / 2013 Tiết :51-52 ÔN TẬP CHƯƠNG II ND : / / 2013 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Hs được ôn tập các kiến thức về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tam giác vuông, tam giác cân 2.Kĩ năng : Vận dụng các kiến thức đã học tronng chương vào việc chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai góc bằng nhau, hai đường thẳng song song. 3.Thái độ : Tích cực ôn tập II.Chuẩn bị : Gv: Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, bảng phụ. Hs : Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, soạn các câu họi ôn tập, kẻ bảng tổng kết. III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Ôn tập TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 15’ 10’ 10’ 10’ 10’ 10’ 10’ 13’ A. Lý thuyết B. Bài tập Bài tập 67 (sgk) Bài tập 68 (sgk) Bài tập 70 (sgk) GT ,AB=AC BM=CN,BHAM CKAN BHCK = KL a)cân b) BH = CK c) AH = AK d)là tam giác gì? Tại sao? a) cân mà ( 2 góc kề bù) (2 góc kề bù) Do đó Xét và có AB= AC (gt) (cmt) = (c.g.c) BM = CN (gt) AN =AM cân tại A b) Xét vàcó BM = CN(gt) (vì cân) Þ = (cạnh huyền, góc nhọn) BH = CK và c)Xét và AB = AC (gt) BH = CK (cmt) = ( cạnh huyền , cạnh góc vuông) AH = AK d) Ta có (cmt) (đối đỉnh ) (đối đỉnh) cân e) cân có (gt) đều = 600 có AB = BM ( cùng bàng BC) cân Tương tự : Do đó : có mà (cmt) mà (đối đỉnh ) cân (c/mt) và có đều Gv:Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của hs Gv:Gọi hs phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác ? Gv:Trong atm giác góc ngoài có tính chất gì ? Gv:Ta đã học các trường hợp bằng nahu của tam giác em hãy phát biểu chúng Gv:Đối với hai tam giác vuông thì ? Gv:Em hãy nêu định nghĩa tam giác cân ? tam giác vuông cân? Tam giác đều? Gv:Trong tam giác cân có tính chất gì về góc ? về cạnh ? Gv:Em hãy phát biểu định lí Pytago thuận và đảo? Gv:Kiểm tra các câu trả lời của hs Gv:Hướng dẫn hs xem bảng tổng kết GV:Treo bảng phụ ghi bài 67(141 SGK) yêu cầu hs đọc và suy nghĩ Gv:Cho HS đứng tại chỗ trả lời Gv:Kiểm tra Gv:Yêu cầu hs đọc đề bài tập 68 và suy nghĩ tìm câu trã lời . Gv:Những tính chất đó dược suy từ những định lí nào? Gv:Kiểm tra. Gv:Yêu cầu hs tìm hiểu bài tập 70 sgk Gv:Gọi lần lượt hs lên bảng vẽ hình Gv: Để chứng minh cân ta phải chứng minh điều gì? Gv:Hướng dẫn hs viết sơ đồ phân tích và trình bày chứng minh Sơ đồ phân tích cân AM = AN c/m thêm ; Gv:Từ sơ đồ trên ta trình bày như thế nào? Cho hợp lí? Gv:Quan sát hs trình bày Gv:Kiểm tra Gv: Muốn c/m BH = CK ta phải c/m điều gì? Sơ đồ BH = CK Gv:Điều cần để hai tam giác bằng nhau là? Gv:Vậy ta có thể chúng minh theo trường hợp nào? Gv:HD và gọi hd trình bày. Gv:Kiểm tra Gv:Để c/m AH = AK ta phải c/m điều gì? Gv:Vậy ta có thể chúng minh theo trường hợp nào? Gv:HD và gọi hd trình bày. Gv:Kiểm tra Gv: là tam giác gì? Gv: Ai c/m cân ? Gv:Em có nhận xét gì về góc của chúng? Gv:Nó có mối quan hệ như thế nào? Gv:Vậy ta có thể chúng minh theo như thế nào? Gv:HD và gọi hd trình bày. Gv:Kiểm tra Gv:Để trả lời cho câu e ta cần phải tính ? Gv:Khi đó tam giác đã cho là ? Gv:Các số đo độ như thế nào? Gv:Khi BM = CN = BC thì ta suy ra được điều gì? Gv:Tương tự cho các tam giác còn lại Gv:HD và gọi hd trình bày. Gv:Kiểm tra Hs:Nộp tập soạn Hs:Trả lời Hs:Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó Hs:Phát biểu Hs:Trả lời Hs:Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. Hs:Hai góc ở đáy bằng nhau Hs:Phát biểu Hs:Ghi bài HS : 1) Đ ; 2) Đ 3) S ; 4) S 5)Đ ; 6) S HS: Đứng tại chỗ trả lời và giải thích Hs:Nhận xét Hs:Đọc đề bài toán Hs: a,b)Suy từ định lý tổng ba góc trong tam giác c) t/c về góc của tam giác cân d) từ định lý : Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác là tam giác cân Hs:Đọc và tìm hiểu đề bài Hs:Lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của gv Hs:Thực hiện a) cân mà ( 2 góc kề bù) (2 góc kề bù) Do đó Xét và có AB= AC (gt) (cmt) = (c.g.c) BM = CN (gt) AN =AM cân tại A Hs:Nhận xét Hs:Ta tìm h ai tam giác bằng nhau b) Xét vàcó BM = CN(gt) (vì cân) Þ = (cạnh huyền, góc nhọn) BH = CK và Hs:Nhận xét Hs: c)Xét và AB = AC (gt) BH = CK (cmt) = ( cạnh huyền , cạnh góc vuông) AH = AK Hs:Suy nghĩ Hs:Cần phải có hai góc bằng nhau. Hs:Nêu ý kiến Ta có (cmt) (đối đỉnh ) (đối đỉnh) cân Hs:Nhận xét Hs: vẽ lại hình Hs: cân có (gt) đều = 600 có AB = BM ( cùng bàng BC) cân Tương tự : Do đó : có mà (cmt) mà (đối đỉnh ) cân (c/mt) và có đều Hs:Nhận xét 4. Củng cố : Trong bài 1’ 5. Dặn dò: - Ôn tập các trường hợp bằng nhau tam giác - Xem lại các bài tập đã làm - Ôn tập tiếp định lý tổng 3 góc của tam giác và hệ quả , các tam giác đặc biệt - Làm bài tập 70,71,72,73(141- SGK) , bài 105,104(111,112 – SBT) Tuần 25 NS:6/ 1/2013 Tiết 53 KIỂM TRA CHƯƠNG II ND: / / 2013 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Đánh giá mức độ nắm kiến thức của hs về tam giác, hai tam giác bằng nhau, tam giác cân, định lý Py-ta-go 2. Kĩ năng : Biết cách áp dụng vào bài toán một cách linh hoạt 3. Thái độ : Tích cực hoạt động, làm việc độc lập, nghiêm túc. II. Chuẩn bị : GV :Giáo an , sgk , tham khảo chuẩn kiến thức, đề kiểm tra,đáp án. HS : Ôn tập để kiểm tra. III. Lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Kiểm tra. -Phát đề kiểm tra đến tay hs -Thu bài kiểm tra 4. Củng cố. 5. Dặn dò: -Ôn lại bài học -Tiết sau sửa bài kiểm tra 1 tiết Tuần : 25 NS : 8 / 1 / 2013 Tiết : 54 TRẢ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT ND : / / 2013 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Nhắc lại kiến thức đã học, nhận biết cách làm đúng sai, và khắc phục. 2.Kĩ năng : Biết mhận dạng bài toán và nhận ra chố sai để chỉnh sữa, rút kinh nghiệm. 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng. HS:Xem bài kiểm tra đã chấm.. III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới : -Nêu một số sai lầm của hs khi thực hiện bài toán -Chỉ ra chổ sai thường gặp phải và cách khắc phục. -Thực hiện lại các Bài tập và nêu thang điểm.
Tài liệu đính kèm: