Giáo án Hình học lớp 7 tuần 25

Giáo án Hình học lớp 7 tuần 25

Lớp giảng: 7E

Tuần 25 TIẾT 44. ÔN TẬP CHƯƠNG II:

TAM GIÁC ( tiết 1)

I.MỤC TIÊU: Kết thúc tiết này hs cần đạt:

1.Kiến Thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính toán chứng minh, ứng dụng trong thực tế.

2.Kĩ Năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán,vẽ hình,chứng minh.

3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập,sáng tao, hợp tác với bạn.

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

GV: Bảng tổng kết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, bài giải bài 108 Tr.111 SBT.Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, phấn màu, bút dạ.

HS: Làm câu hỏi ôn tập chương II (câu 1, 2, 3) bài 67, 68, 69 Tr.140, 141 SGK.Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, bút dạ, bảng nhóm phụ.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học lớp 7 tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22-2-2009
Ngày giảng: 28-2-2009
Lớp giảng: 7E
Tuần 25
TIẾT 44. ÔN TẬP CHƯƠNG II:
TAM GIÁC ( tiết 1)
I.MỤC TIÊU: Kết thúc tiết này hs cần đạt: 
1.Kiến Thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính toán chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
2.Kĩ Năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán,vẽ hình,chứng minh.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập,sáng tao, hợp tác với bạn.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
GV: Bảng tổng kết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, bài giải bài 108 Tr.111 SBT.Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, phấn màu, bút dạ.
HS: Làm câu hỏi ôn tập chương II (câu 1, 2, 3) bài 67, 68, 69 Tr.140, 141 SGK.Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, bút dạ, bảng nhóm phụï.
III.PP TÁI HIỆN KIẾN THỨC,LÀM VIỆC NHÓM.
IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC ( 20’)
GV vẽ hình lên bảng và nêu câu hỏi: 
B
A
C
2
1
1
1
2
2
- Phát biểu định lí về tổng ba góc trong tam giác? 
Nêu công thức minh hoạ theo hình vẽ? 
- Phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác. Nêu công thức minh hoạ ? 
GV yêu cầu HS trả lời bài tập 68 (a,b) tr.141 SGK. 
Các tính chất sau đây được suy ra trực tiếp từ các định lý nào?
a) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
b) Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
Giải thích? 
Bài tập 67 tr.140 SGK:
Điền dấu “x” vào chổ trống () một cách thích hợp.
HS phát biểu: tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
 + + = 1800
- HS: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
2 = 1 + 1
 =1 + 1
2 = 1 + 1
HS:Hai tính chất đó đều được đưa ra trực tiếp từ định lý Tổng ba góc của một tam giác.
a) Có 1 + 1 + 1 =1800
 = 1 + 2 = 1800 Þ 2 = 1 + 1
b) Trong tam giác vuông có một góc bằng 900, mà tổng 3 góc của tam giác bằng 1800 nên hai góc nhọn có tổng bằng 900, hay hai góc nhọn phụ nhau.
Bài tập 67 tr.140 SGK
Ba HS ần lượt lên điền dấu “x” ở giấy trong hoặc bảng phụ.
Câu
Đúng
Sai
1) Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn.
 ..... ( X)
.....
2) Trong một tam giác có ít nhất là hai góc nhọn.
 ...... (X)
.....
3) Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù.
......
.....(X)
4) Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau.
........
....(X)
5) Nếu là góc đáy của một tam giác cân thì < 900.
.......(X)
........
6) Nếu là góc đỉnh của một tam giác cân thì < 900.
........
....(X)
Hoạt động 2: ÔN TẬP VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC (19’)
GV:Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác ? 
C.C.C
C.G.C
G.C.G
GV: Tổ chức cho hs đọc và n/c bài tập sau:
Bài tập 69 Tr.141 SGK
GV vẽ hình theo đề bài, yêu cầu HS vẽ hình vào vở.
A
B
C
1
2
1
2
H
D
Cho biết đâu là gt và kl của bt ?
GV gợi ý HS phân tích bài:
 AD ^ a
 Ý
 = = 900
 Ý
 D AHB = D AHC
 Ý
 cần thêm = 
 Ý
 D ABD = D ACD (c.c.c) 
Sau đó GV yêu cầu HS lên bảng trình bày bài.
HS lần lượt phát biểu các trường hợp bằng nhau c.c.c, c.g.c, g.c.g.
(HS cần phát biểu chính xác “hai cạnh và góc xen giữa”, “một cạnh và hai góc kề”) .
- HS tiếp tục phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
Cạnh huyền-cgv ( c.g.c)
	ch-gn
g.c.g
Bài tập 69 Tr.141 SGK
HS vẽ hình vào vở. Cho biết GT, KL của bài toán.
HS trình bày bài làm: D ABD và D ACD có:
AB = AC (gt)
BD = CD (gt)
AD chung
ÞD ABD=DACD (c.c.c) Þ = (góc tương ứng)
D ABH và D AHC có:
AB = AC (gt)
 = (c/m trên)
AH chung.
ÞDAHB=DAHC(c.g.c)Þ = (góc tương ứng)
mà + = 1800 Þ = = 900 Þ AD ^ a
O
C
D
y
x
B
A
K
Hoạt động 3: Củng cố ( 5’)
GV: Tổ chức cho hs đọc và n /c bài 108 Tr.111 SBT.
HS hoạt động theo nhóm
(Tóm tắt cách làm)
+ Chứng minh: D OAD = D OCB (c.g.c) Þ = và = Þ = 
+ Chứng minh: D KAB = D KCD (g.c.g) Þ KA = KC.
+ Chứng minh: D KOA = D KOC (c.c.c) Þ = Do đó OK là phân giác xOy
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1’)
Tiếp tục ôn tập chương II
Kí duyệt : 22-2-2009
Làm các câu hỏi ôn tập 4, 5, 6 Tr.139 SGK.
Bài tập 70, 71, 72, 73 Tr.11 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc