Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Trường THCS Lê Hồng Phong

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Trường THCS Lê Hồng Phong

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

* Sau khi tham gia tiết học, học sinh phải:

- Hiểu cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp.

- Bước đầu có ý thức xây dựng tập thể lớp, có thái độ tôn trọng và chấp hành sự quản lí của đội ngũ cán bộ lớp.

- Hát được các bài hát theo chủ đề mái trường, thầy cô.

- Rèn luyện tính tự giác nhận nhiệm vụ được giao và kĩ năng tham gia các hoạt động chung của tập thể.

II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

1. Nội dung:

-Thành lập các tổ, nhóm trong lớp.

- Cử hoặc bầu đội ngũ cán bộ lớp: Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó, các cán sự chức năng, cán sự môn học.

- Xác định chức năng nhiệm vụ của từng cán bộ lớp.

-Về cách thức làm việc của đội ngũ cán bộ lớp.

 

doc 17 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 915Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Trường THCS Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5:	 Ngày soạn : 27 /09 /2012
Tiết 1+ 2: Ngày dạy : 29/ 09/ 2012
Chủ điểm tháng 9:
TRUYEÀN THOÁNG NHAØ TRÖÔØNG
BẦU CÁN BỘ LỚP
VÀ SINH HOẠT VĂN NGHỆ THEO CHỦ ĐỀ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
* Sau khi tham gia tiết học, học sinh phải:
- Hiểu cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp.
- Bước đầu có ý thức xây dựng tập thể lớp, có thái độ tôn trọng và chấp hành sự quản lí của đội ngũ cán bộ lớp.
- Hát được các bài hát theo chủ đề mái trường, thầy cô.
- Rèn luyện tính tự giác nhận nhiệm vụ được giao và kĩ năng tham gia các hoạt động chung của tập thể.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung: 
-Thành lập các tổ, nhóm trong lớp.
- Cử hoặc bầu đội ngũ cán bộ lớp: Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó, các cán sự chức năng, cán sự môn học.
- Xác định chức năng nhiệm vụ của từng cán bộ lớp.
-Về cách thức làm việc của đội ngũ cán bộ lớp.
2. Hình thức:
- HS giới thiệu, bầu ban cán sự lớp rồi GVCN phân công cụ thể.
 - Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp trước tập thể.
 - Sinh hoạt văn nghệ.
III . CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Về phương tiện:
- Bảng sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp.
- Bảng ghi nhiệm vụ của cán bộ lớp.
- Các loại sổ sách ghi chép của cán bộ lớp.
2. Về tổ chức:
- Tổ Thư kí gồm 2 HS (Nguyễn Linh – Quỳnh Trang)
- Đoàn chủ tịch gồm 2 HS ( Phạm Hằng – Văn Tuân)
- Dẫn chương trình (Ý Nhi)
- Ban giám khảo: (Thế Dũng – Hoàng Huy – Thanh Xuân)
- Tổ 1: Vẽ sơ đồ tổ chức cán bộ lớp trên bảng hoặc tờ giấy roki.
Lớp trưởng
Tổ trưởng
Tổ phó
LP học tập
Các cán sự bộ môn
LP văn thể
Cán sự chức năng
Lớp trưởng
Lớp trưởng
LP học tập
- Dự kiến về nhân sự gồm: Lớp trưởng, lớp phó lao động, lớp phó học tập, lớp phó văn thể mỹ, cán bộ chức năng, tổ trưởng, tổ phó của 4 tổ.
- GVCN xác định nhiệm vụ của từng thành viên trong ban cán sự lớp và vết trên bảng phụ.
+ Lớp trưởng: phụ trách chung và phụ trách nề nếp của lớp.
+ Lớp phó học tập: Theo dõi kết quả học tập của từng tổ và phụ trách ban cán sự bộ môn.
+ Lớp phó văn thể mỹ: Hoạt động văn nghệ, vui chơi, thể dục thể thao.
+ Lớp phó lao động: phụ trách lao động.
+ Tổ trưởng: phụ tách chung về tình hình kỉ luật và nề nếp của tổ.
+ Tổ phó: theo dõi kết quả học tập của tổ, báo cáo cho lớp phó học tập hàng ngày.
+ Cán sự môn học: Phụ trách môn của mình và có kế hoạch giúp đỡ các bạn học yếu.
+ Cán sự chức năng: Có nhiệm vụ giúp đỡ lớp phó văn thể thực hiện các nhiệm vụ do GVCN, nhà trường và tập thể lớp phân công.
- Hướng dãn HS chuẩn bị ý kiến lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp có năng lực điều hành hoạt động chung.
- Tiêu chuẩn để lựa chọn cán sự lớp:
+ Học lực ( ở lớp 5) : Đạt khá trở lên	+ Hạnh kiểm: Tốt
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
PHÂN CÔNG
PHƯƠNG TIỆN
1. Mở đầu: (10 phút)
- Hát bài hát tập thể : “Lớp chúng ta kết đoàn”
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- Thông qua chương trình làm việc.
2. Bầu cán sự lớp: (40 phút)
- Mời GVCN đọc danh sách lớp chia theo tổ, mỗi tổ 6- 8 học sinh.
- Treo sơ đồ lên bảng và giới thiệu sơ đồ cấu tạo tổ chức lớp và nêu các quan hệ hoạt động, nhiệm vụ của từng cán sự lớp.
- Đề cử cán sự lớp (từ 10 đến 12 HS).
- Yêu cầu lớp bầu cử theo hình thức dơ tay biểu quyết.
* Văn nghệ: 1 tiết mục 
* Công bố kết quả bầu cử.
- Ghi tên các bạn trúng cử.
- Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp.
- Ban cán sự mới ra mắt đại hội.
* Thảo luận về chức năng, nhiệm vụ của ban cán sự.( chia theo tổ)
- Đại diện tổ lên thuyết trình về chức năng, nhiệm vụ của ban cán sự lớp.
- Giao nhiệm vụ cụ thể cho ban cán sự và hướng dẫn ghi sổ sách theo dõi.
- Lời hứa của ban cán sự.
3. Văn nghệ : (40 phút)
- Đại diện lớp chúc mừng các bạn trúng cử.
- Chương trình văn nghệ của lớp.
- Mỗi tổ chuẩn bị và trình diễn 2 tiết mục văn nghệ có chủ đề về mái trường, thầy cô và bạn bè.
- Nhận xét và cho điểm các tiết mục văn nghệ của các tổ.
- Tổng kết phần thi văn nghệ, công bố kết quả.
- Trao phần thưởng cho các tổ.
- Em Ý Nhi bắt nhịp.
- DCT :Em Ý Nhi 
- DCT: Em Ý Nhi 
- GVCN
- GVCN
- DCT: Em Ý Nhi 
- Bảo Ngọc
- DCT: Em Ý Nhi 
- Thư kí : Nguyễn Linh – Quỳnh Trang 
- Ngọc Ly
- Học sinh trong các tổ.
- GVCN
- Đại diện ban cán sự (Ngọc Ly)
- Đại diện học sinh
- Lớp phó văn thể : Nhi
- Thế Dũng – Hoàng Huy – Thanh Xuân 
- Em Ý Nhi –
 BGK: Thế Dũng – Hoàng Huy – Thanh Xuân
- GVCN.
- Đại diện ban cán sự (Phạm Hằng)
- Đại diện HS
- Nhóm HS 
- BGK: : Thế Dũng – Hoàng Huy – Thanh Xuân
- Thư kí : Nguyễn Linh, Quỳnh Trang , Dẫn CT ( Ý Nhi)
- GVCN
- Bài hát
- Bản tuyên bố lý do.
- Sơ đồ tổ chức cán bộ lớp. 
- Thể lệ bầu cử.
- Bài hát.
- Bảng nhóm.
- Các tiết mục văn nghệ.
- Bảng tổng hợp kết quả đánh giá của ban giám khảo.
V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
- Nhận xét tinh thần thái độ tham gia của HS 
- Yêu cầu HS trong lớp ủng hộ, giúp đỡ các bạn hoàn thành nhiệm vụ.
- Dặn dò ban cán sự lớp.
- DCT: em Ý Nhi tuyên bố kết thúc hoạt động.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
1. Học sinh tự đánh giá, xếp loại
Câu 1 : Qua các hoạt động của chủ điểm: Em thu hoạch được những gì ?
Câu 2 : Tự đánh giá xếp loại kết quả hoạt động của bản thân
Tốt 	Khá	Trung bình 	Yếu
2. Tổ học sinh đánh giá, xếp loại 
Tốt 	Khá	Trung bình 	Yếu
3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại.
Tốt 	Khá	Trung bình 	Yếu
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................
...............................................
................................................
Tuần:10 Ngày soạn: 25/10/2012
Tiết : 3+ 4: Ngày dạy: 27/10/2012
Chủ điểm tháng 10:
CHAÊM NGOAN HOÏC GIOÛI
TRAO ĐỔI VỀ KINH NGHIỆM HỌC TẬP Ở THCS
THI VĂN NGHỆ GIỮA CÁC TỔ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp học sinh trao đổi, học hỏi nhau những kinh nghiệm học tập hay của các học sinh có thành tích tốt trong học tập.
- Giúp HS có ý chí vươn lên khắc phục khó khăn nâng cao thành tích trong học tập.
- Rèn cho HS khả năng trình bày, giao tiếp trước tập thể.
- Hát các bài hát ca ngợi về mẹ, thầy cô, mái trường.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung hoạt động:
- Trình bày các kinh nghiệm học tập tốt.
- Thi văn nghệ giữa các tổ trong lớp với các chủ đề về mẹ, thầy cô, mái trường và các bài hát về Bác.
2. Hình thức hoạt động:
- Các HS có thành tích cao trong học tập chuẩn bị bài viết về các phương pháp học tập mình đã áp dụng và trình bày trước lớp, lớp đóng góp ý kiến.
+ Thi văn nghệ giữa các tổ.
II. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Chuẩn bị về phương tiện hoạt động:
- Các HS được phân công chuẩn bị tham luận về phương pháp học tập.
- Mỗi tổ chuẩn bị 2 tiết mục văn nghệ.
2. Chuẩn bị về tổ chức:
- Đoàn chủ tịch gồm 2 HS ( Phạm Hằng – Văn Tuân)
- Thư kí gồm 2 HS (Nguyễn Linh – Quỳnh Trang)
- Dẫn chương trình (Ý Nhi)
- Ban giám khảo: (Thế Dũng – Hoàng Huy – Lê Xuân)
- Chuẩn bị tham luận: Trà My – Trung Kiên – Thanh Tuyền
- Mời thầy cô giáo tham gia ban giám khảo ( Cô Hoa)
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Nội dung hoạt động
Phân công
Phương tiện
1. Mở đầu:
- Hát tập thể một bài hát về trường lớp, thầy cô
- Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình hội vui học tập
- Thông qua nội dung chương trình:
+ Trao đổi kinh nghiệm học tập.
+ Thi văn nghệ giữa các tổ.
 - Giới thiệu các đội dự thi.
 - Giới thiệu BGK và thư kí.
 - Giới thiệu cách tính điểm.
2. Trao đổi về kinh nghiệm học tập:
- DCT lần lượt mời 2 HS thường xuyên vi phạm và nhiều điểm xấu trong học tập trình bày những khó khăn của bản thân trong việc học tập.
- DCT kết luận về những nguyên nhân dẫn đến kết quả học tập chưa tốt của các HS.
- DCT mời các HS đã được phân công chuẩn bị tham luận trình bày tham luận của mình về những kinh nghiệm học tập của bản thân.
- Các HS khác góp ý cho bản tham luận của các HS.
- DCT mời GVCN đóng góp ý kiến và chuyển qua bản tham luận tiếp theo.
3. Thi văn nghệ giữa các tổ:
- DCT cho đại diện các tổ bốc thăm thứ tự trình bày các tiết mục văn nghệ.
- Mỗi tổ trình bày 2 tiết mục văn nghệ với các chủ đề ca ngời về mẹ, thầy cô, mái trường và các bài hát về Bác.
- BGK nhận xét, cho điểm.
4. Kết thúc hoạt động:
- Công bố kết quả.
- Ban tổ chức nhận xét kết quả tham gia, ý thức chuẩn bị của cá nhân và đại diện tổ.
- GVCN nhận xét. 
- Trao phần thưởng cho các đội và cá nhân tham gia tích cực.
Lớp phó văn thể (Ý Nhi) bắt nhịp cho lớp hát bài : bốn phương trời.
- DCT: Em Ý Nhi
- DCT Em Ý Nhi
- DCT Em Ý Nhi
Trà My – Trung Kiên – Thanh Tuyền 
- HS trong lớp
- GVCN. 
- DCT: Em Ý Nhi 
- Đại diện các tổ
- Đội văn nghệ của các tổ trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
- BGK: Thế Dũng – Hoàng Huy – Lê Xuân 
- BGK: Thư kí. Thế Dũng – Hoàng Huy – Lê Xuân - Nguyễn Linh – Quỳnh Trang 
- GVCN.
- Bài hát
- Bản tuyên bố lý do
- Chương trình
- Nguyên nhân.
- Bản tham luận
- Ý kiến của HS
- Ý kiến của GVCN
- Lá thăm
- Danh sách các tiết mục văn nghệ sua khi đã bốc thăm.
- Bảng điểm.
- Kết quả
- Phần thưởng.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
1. Học sinh tự đánh giá, xếp loại
Câu 1 : Qua các hoạt động của chủ điểm: Em thu hoạch được những gì ?
Câu 2 : Tự đánh giá xếp loại kết quả hoạt động của bản thân
Tốt 	Khá	Trung bình 	Yếu
2. Tổ học sinh đánh giá, xếp loại 
Tốt 	Khá	Trung bình 	Yếu
3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại 
Tốt 	Khá	Trung bình 	Yếu
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
.
Tuần:1 4 Ngày soạn: 20/11/2012
Tiết :5+6: Ngày dạy: 24/11/2012
Chủ điểm tháng 11:
TOÂN SÖ TROÏNG ÑAÏO
HÁT VỀ THẦY CÔ VÀ MÁI TRƯỜNG
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
*Sau khi tham gia tiết học, học sinh phải:
- Giúp HS hiểu công lao các thầy giáo, cô giáo đối với sự trưởng thành của mỗi học sinh nói riêng và đối với sự phát triển của xã hội nói chung.
- Biết ơn sâu sắc và kính trọng các thầy giáo, cô giáo.
- Biết ứng xử lễ phép, chăm ngoan, học giỏi để đền đáp công ơn các thầy cô giáo.
II. NỘI DUNG V HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung: 
 - Cơng lao của các thầy giáo, cô giáo
 - Những kỉ niệm su sắc về tình cảm thầy trị.
 - Những bài hát, bài thơ, câu chuyện cảm động , câu danh ngôn về tình cảm thầy trị và truyền thống tôn sư trọng đạo.
2. Hình thức:
Trao đổi, kể chuyện tâm tình , ca hát, đố vui thông qua hình thức hi hoa dân chủ.
III . CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Về phương tiện:
* Sưu tầm, tìm hiểu các câu ca dao tục ngữ, câu chuyện, bài hát, bài thơ về tình cảm thầy trò và những gương thầy giáo, cô giáo tiêu biểu, những kỉ niệm sâu sắc của mình về tình cảm thầy trò.
- 6 cái bao bố.
- Cây hoa dân chủ, phần thưởng.
* Các câu hỏi (và đáp án).
a. Bạn hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với sự trưởng thành của bạn và đối với sự phát triển của xã hội như thế nào ?
b. Hãy giải thích câu tục ngữ “ không thầy đố mày làm nên”.
c. Bạn hiểu gì về ngy” Nhà giáo Việt Nam”?
d. Bạn hãy kể những kĩ n ...  ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
1. Học sinh tự đánh giá, xếp loại
Câu 1 : Qua các hoạt động của chủ điểm: Em thu hoạch được những gì ?
Câu 2 : Tự đánh giá xếp loại kết quả hoạt động của bản thân
Tốt 	Kh	Trung bình 	Yếu
2. Tổ học sinh đánh giá, xếp loại 
Tốt 	Kh	Trung bình 	Yếu
3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại 
Tốt 	Kh	Trung bình 	Yếu
Tuần:18 Ngày soạn:25/12/2012
Tiết 7+8: Ngày dạy: 29/12/2012
Chủ điểm tháng 12: 
UOÁNG NÖÔÙC NHÔÙ NGUOÀN
TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG QUÊ HƯƠNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau khi tham gia tiết học, học sinh phải:
- Giúp HS hiểu những nét cơ bản về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ và xây dựng quê hương mình.
- Biết và kể được một số câu chuyện lịch sử về Bác Hồ.
- Có ý thức tự hào về quê hương, đất nước và thêm yêu Tổ Quốc.
- Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung: 
- Những truyền thống kiên cường, bất khuất trong đấu tranh cách mạng chống ngoại xâm, bảo vệ quê hương .
 - Những thành tựu trong xây dựng , đổi mới quê hương em hiện nay.
 - Những bài báo, bài ca, bài thơ, viết về quê hương.
2. Hình thức:
	Sưu tầm, tìm hiểu và trình bày kết quả sưu tầm, tìm hiểu về “ Truyền thống cách mang quê hương em”.
III . CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Về phương tiện:
- Những tư liệu sưu tầm được ( như sách, báo, thơ ca, tranh, ảnh  ) về truyền thống cách mạng ở quê hương.
- Phấn màu, trang trí .
- Một số câu chuyện lịch sử về Bác Hồ.
	2. Về tổ chức : 
 - GV phổ biến yêu cầu nội dung , kế hoạch và hướng dẫn học sinh chuẩn bị phương tiện hoạt động bằng cách đưa cho HS các câu hỏi để HS chuẩn bị và cùng với cán bộ các lớp chuẩn bị chương trình hoạt động. 
- Các lớp trưởng tổ chức cho lớp mình thảo luận thống nhất chương trình : Hình thức hoạt động và tiến hành phân công công việc cụ thể:
+ Phân công đôn đốc, nhắc nhở và tập hợp tư liệu sưu tầm, tìm hiểu từ các tổ viên trong lớp mình .
+ Các tổ trong lớp dược phân công tập hợp tư liệu, phân loại, phân công các tổ viên trình bày kết quả từng mặt về thành tựu , truyền thống cách mạng quê hương mà tổ sưu tầm được.
+ Cử dẫn chương trình : Dũng, Hiền .
+ Trang trí kê bàn ghế: Tuyến, Tú, Đ. Tiến, Hứa Hoàng, Tuân. 
+ Ban giám khảo: NgôLinh, Ly, Đài, Loan.
+ Thư kí : Loan, Ngọc.
+ Chuẩn bị câu chuyện lịch sử: Mỗi lớp 1 câu chuyện lịch sử.
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
PHÂN CÔNG
PHƯƠNG TIỆN
1. Mở đầu :
- Ổn định tổ chức lớp .
- Cả lớp hát bài hát tập thể .
- Người điều khiển tuyên bố lý do. 
- Giới thiệu đại biểu .
- Giới thiệu chương trình sinh hoạt :
+ Thuyết trình về truyền thống cách mạng của quê hương.
+ Văn nghệ, giao lưu.
+ Trò chơi
- Giới thiệu các đội dự thi.
- Giới thiệu BGK và thư kí.
- Giới thiệu cách tính điểm.
2. Tiến hành sinh hoạt :
* Phần 1 : Báo cáo kết quả tìm hiểu truyền thống cách mạng quê hương em:
- Mời các tổ lên trình bày.
- Đại diện lớp trình bày kết quả sưu tầm , tìm hiểu, tranh ảnh của tổ mình.
- Các lớp còn lại có thể bổ sung thêm, hoặc có ý kiến .
- Sau khi các lớp báo cáo xong, người dẫn chương trình có thể tóm tắt khái quát “ Truyền thống cách mạng quê hương “ và mời đại biểu phát biểu ý kiến ( nếu có )
* Phần 2 : Kể chuyện:
- Người điều khiển mời các đội lần lượt kể các câu chuyện lịch sử của lớp mình đã chuẩn bị.
- Giải đáp những thắc mắc và đưa ra các câu hỏi để nhấn mạnh ý nghĩa của câu chuyện.
- Giao lưu với các thầy, cô
* Phần 3: Trò chơi:
Nhảy lò cò.
3. Kết thúc hoạt động:
- Công bố kết quả.
- Ban tổ chức nhận xét kết quả tham gia, ý thức chuẩn bị của cá nhân và đại diện lớp
- GVCN nhận xét, trao phần thưởng cho các đội và nhắc nhở các bạn học tập tốt để đền đáp công ơn của những anh hùng, chiến sỹ đã hy sinh cho nền độc lập dân tộc.
- Người điều khiển thay mặt các lớp cảm ơn sự tham gia của các thầy cô giáo.
- Dẫn chương trình
 Em Hiền DCT
Em Dũng DCT
Em Hiền DCT
Em Dũng DCT
Em Hiền DCT
Em Dũng DCT
BGK, TK Phượng, Diễm, Dương,Thùy, Dưỡng, Thắm
Em Hiền DCT
Học sinh
Học sinh
Em Dũng DCT
 BGK – Thư kí DCT
Em Hiền DCT
BGK, TK NgôLinh, Ly, Đài, Loan; Loan, Ngọc.
- Đại diện lớp.
- Đại diện lớp..
- Thầy cô
- Em Hiền DCT
hướng dẫn luật chơi - cách chơi.
-Em Dũng DCT
 - GVCN
- Em Hiền DCT
- Bản dẫn chương trình.
Câu hỏi
- Danh sách các câu chuyện.
- Vôi bột để kẻ vạch xuất phát, đích.
- Bảng điểm
- Phần thưởng
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
1. Học sinh tự đánh giá, xếp loại
Câu 1 : Qua các hoạt động của chủ điểm: Em thu hoạch được những gì ?
Câu 2 : Tự đánh giá xếp loại kết quả hoạt động của bản thân
Tốt 	Khá	Trung bình 	Yếu
2. Tổ học sinh đánh giá, xếp loại 
Tốt 	Khá	Trung bình 	Yếu
3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại 
Tốt 	Khá	Trung bình 	Yếu
* RÚT KINH NGHIỆM
Tuaà:22 Ngaøy soaïn: 20/01/2013
Tieát : 9+ 10: Ngaøy daïy: 26/01/2013
Chuû ñieåm thaùng 1
 MÖØNG ÑAÛNG, MÖØNG XUAÂN
NGÀY XUÂN VÀ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
GƯƠNG SÁNG ĐẢNG VIÊN QUÊ HƯƠNG EM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau khi tham gia tiết học, học sinh phải:
- Hiểu những phong tục, truyền thống văn hoá ngày xuân, ngày tết của quê hương, đất nước qua sách báo, ca dao, tục ngữ , câu thơ, bài hát, điệu múa, tranh ảnh và qua các truyện Kể  mà học sinh được đọc, được nghe.
- Biết các phong tục thực tế ở địa phương.
- Giúp HS tìm hiểu về cuộc đời, phẩm chất và thành tích những đảng viên ưu tú trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương. 
- Học sinh có lòng tự hào, cảm phục và yêu mến các đảng viên ưu tú.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung: 
 - Thi trình bày và giới thiệu kết quả sưu tầm, tìm hiểu giữa các yết tố.
- Truyền thống cách mạng xây dựng và bảo vệ quê hương .
- Gương các đảng viên ưu tú. 
2. Hình thức:
- Nghe nói chuyện và thảo luận 
- Học sinh sưu tầm, tìm hiểu và trình bày kết quả tìm hiểu được .
III . CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Về phương tiện:
- Những tư liệu sưu tầm được của học sinh.
- Các bài viết từ thực tế và từ các chuyện được nghe kể có liên quan đến chủ đề hoạt động .
- Phấn, bảng, giấy màu trang trí.
- Phần thưởng cho các tổ đạt điểm cao.
- Các tư liệu về truyền thống cách mạng, truyền thống xây dựng và bảo vệ quê hương.
- Các tư liệu về đảng viên ưu tú có nhiều đóng góp cho sự nghiệp quê hương đất nước .
- Các câu hỏi thảo luận : Những truyền thống nổi bật của quê hương ? Đảng viên đó đã đóng góp cho quê hương như thế nào ? Bạn học tập được những gì ở tấm gương đảng viên ưu tú đó? 
2. Về tổ chức : 
 - GVCN phổ biến nội dung “ Nghe nói chuyện về đảng viên ưu tú ở địa phương “, các câu hỏi để HS chuẩn bị và cùng với cán bộ lớp thảo luận chương trình hoạt động.
- Lớp trưởng tổ chức cho lớp thảo luận thống nhất chương trình : Hình thức hoạt động và tiến hành phân công công việc cụ thể:
+ Phân công đôn đốc, nhắc nhở và tập hợp tư liệu sưu tầm, tìm hiểu từ các tổ viên.
+ Các tổ tập hợp tư liệu, phân loại, phân công các tổ viên trình bày kết quả từng mặt về thành tựu , truyền thống cách mạng quê hương mà tổ sưu tầm được.
+ Cử dẫn chương trình: Đài.
+ Trang trí lớp, kê bàn ghế, kẻ bảng: Huy, Thành, Tú, Đạt
+ Ban giám khảo: Đài, Loan, Trúc Linh, 
+ Chuẩn bị văn nghệ: Mỗi tổ 1 tiết mục văn nghệ.
+ Chuẩn bị phần thưởng.
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
PHÂN CÔNG
PHƯƠNG TIỆN
1. Mở đầu :
- Ổn định tổ chức lớp .
- Cả lớp hát bài hát tập thể 
- Người điều khiển tuyên bố lý do : 
- Giới thiệu đại biểu .
- Giới thiệu chương trình sinh hoạt 
- Giới thiệu BGK và thể lệ chấm điểm
 - Ổn định tổ chức lớp .
- Cả lớp hát bài hát tập thể bài hát “ Đảng đã cho ta một mùa xuân”.
 - Giới thiệu chương trình sinh hoạt. 
 2. Tiến hành sinh hoạt :
* Phần 1 : Trưng bày và giới thiệu kết quả sưu tầm 
 - Người điều khiển chương trình lần lượt mời các tổ lên vị trí để trưng bày kết quả sưu tầm của tổ mình . Thời gian trưng bày là 5 phút .
 - Ban giám khảo chấm điểm trưng bày của từng tổ.
 - Người điều khiển lần lượt mời các tổ giới thiệu và thể lệ ba nội dung lựa chọn 
 - Đại diện tổ giới thiệu kết quả sưu tầm của tổ : số lượng, nội dung, thể loại và lựa chọn ba nội dung để minh hoạ. Có thể chọn 3 người, mỗi người minh hoạ một nội dung ( ví dụ trình bày một bài hát, diễn tả một trò chơi, mô tả một lễ hội  )
- Ban giám khảo chấm điểm phần giới thiệu, phần minh hoạ và điểm phong cách thể hiện.
- Người điều khiển công bố điểm của từng tổ 
 * Phần 2 : Đố vui &Văn nghệ :
- Đố vui : Giải ô chữ :
Ngày đầu tiên của năm, tháng ?
Một thứ bánh thường làm trong ngày tết.
Trẻ em và người già thường được điều này trong ngày Tết ?
Trong ca dao tháng này là tháng ăn chơi ?
Một viêc người lớn thường làm với trẻ con trong ngày tết ?
Tên của một việc làm mà người ta thường làm khi gặp nhau trong ngày tết ?
Ngày xưa, người ta thường đi thăm tết người này vào mồng 3 ?
Một công việc thường làm với tổ tiên trong ngày tết ?
1
M
Ồ
N
G
M
Ộ
T
2
B
A
N
H
C
H
Ư
N
G
3
M
Ừ
N
G
T
U
Ổ
I
4
T
H
Á
N
G
G
I
Ê
N
G
5
L
Ì
X
Ì
6
C
H
U
C
T
Ế
T
7
T
H
Ầ
Y
8
C
Ú
N
G
 - Người điều khiển chương trình văn nghệ lần lượt giới thiệu một số tiết mục văn nghệ.
* Phần 3 : Nghe nói chuyện và thảo luận .
- Người điều khiển mời báo cáo viên lên nói chuyện với lớp.
- Báo cáo viên nói chuyện về tình hình địa phương , về truyền thống cách mạng và các đảng viên ưu tú ..
 - Sau khi nghe báo cáo viên nói chuyện, người điều khiển lần lượt nêu các câu hỏi ; ( có thể chỉ định hoặc tinh thần xung phong phát biểu ý kiến )
 - Sau khi mỗi câu hỏi được thảo luận , người điều khiển chốt lại các ý chính.
* Phần 4 : Chương trình văn nghệ :
 - Người điều khiển mời cán sự văn nghệ điều khiển chương trình văn nghệ, tổ chức chơi trò chơi
3. Kết thúc hoạt động :
- Công bố điểm thi của các đội, trao phần thưởng.
- Cám ơn chúc sức khỏe các thầy, cô giáo và đại biểu.
 - Nhắc nhở các bạn học tập tốt để đền đáp công ơn của những anh hùng, chiến sỹ đã hy sinh cho nền độc lập dân tộc.
 - Tuyên bố kết thúc hoạt động .
- Dẫn chương trình
DCT
DCT
DCT
 DCT
DCT
 BGK, TK
DCT
Các tổ
 BGK, TK
DCT, Thầy cô giáo
DCT
 Học sinh
BGK, Thư kí
DCT
Báo cáo viên
DCT
- DCT hướng dẫn luật chơi 
cách chơi
- Bài hát
- Bản dẫn chương trình
- Danh sách
 Các câu hỏi
Sơ đồ trò chơi ô chữ
Câu hỏi
Bài phát biểu
 5 bao tải
Phần thưởng
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
1. Học sinh tự đánh giá, xếp loại
Câu 1 : Qua các hoạt động của chủ điểm: Em thu hoạch được những gì ?
Câu 2 : Tự đánh giá xếp loại kết quả hoạt động của bản thân
Tốt 	Khá	Trung bình 	Yếu
2. Tổ học sinh đánh giá, xếp loại 
Tốt 	Khá	Trung bình 	Yếu
3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại 
Tốt 	Khá	Trung bình 	Yếu
RÚT KINH NGHIỆM:
.

Tài liệu đính kèm:

  • docHD9NGLL6 THANG 9 2.doc