BÀI 30
VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI
I.Mục tiêu:
- HS hiểu được vai trò của ngành chăn nuôi.
- Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi.
- Có ý thức say sưa học tập kĩ thuật chăn nuôi.
II.Phương tiện thiết bị dạy học cần thiết.
1.Giáo viên:
- Tham khảo SGK, tài liệu soạn giáo án.
- Chuẩn bị tranh : hình 50, sơ đồ 7.
2.Học sinh:Xem bài trước ở nhà.
III.Hoạt động dạy và học.
1.Ổn định lớp.
2.Kiễm tra bài cũ ( không kiểm tra )
3.Vào bài mới.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: Tuần: PHẦN 3: CHĂN NUÔI CHƯƠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI ---¯ --- ¯--- ¯--- BÀI 30 VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI í I.Mục tiêu: - HS hiểu được vai trò của ngành chăn nuôi. - Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi. - Có ý thức say sưa học tập kĩ thuật chăn nuôi. II.Phương tiện thiết bị dạy học cần thiết. 1.Giáo viên: - Tham khảo SGK, tài liệu soạn giáo án. - Chuẩn bị tranh : hình 50, sơ đồ 7. 2.Học sinh:Xem bài trước ở nhà. III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp. 2.Kiễm tra bài cũ ( không kiểm tra ) 3.Vào bài mới. A. Mở bài: ( 5’) Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. Chăn nuôi và trồng trọt luôn hổ trợ nhau phát triển. Phát triển chăn nuôi toàn diện trên cơ sở đẩy mạnh chăn nuôi trang trại và gia đình để đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng. Thực phẩm ngày càng lớn của nhân dân và xuất khẩu. Như vậy, chăn nuôi có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội-> có chăn nuôi thì đời sống vật chất mới được nâng cao, đồng thời nắm được nhiệm vụ -> chăn nuôi của nước ta trong những năm tới. B.Hoạt động 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chăn nuôi Nội dung Hoạt động dạy và học TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.Vai trò của chăn nuôi. Vai trò của chăn nuôi là : Cung cấp thực phẩm: thịt, trứng, sửa. Sức, kéo. Phân bón cho trồng trọt. Nguyên liệu cho các ngành thủ công mĩ nghệ, ngành y, ngành dược.. Gv treo tranh hình 50 -> yêu cầu hs quan sát tranh để tìm vai trò của chăn nuôi. Thảo luận nhóm -> trả lời các câu hỏi. + Chăn nuôi cung cấp những loại thực phẩm gì? + Sản phẩm chăn nuôi thịt, sửa, trứng, có vai trò gì trong đời sống? + Hiện nay cần sức kéo từ vật nuôi không? Các loại nào ? + Tại sao lại phân chuồng lại cần thiết cho cây trồng? + Làm thế nào để môi trường không ô nhiễm vì phân của vật nuôi? + Em hãy kể những đồ dùng được làm từ sản phẩm chăn nuôi? + Em cho biết ngành y, ngành dược dùng cho nghiệm từ chăn nuôi để làm gì? Cho ví dụ? -> GV nhận xét, giải thích thêm. - HS quan sát tranh, tìm vai trò của chăn nuôi. - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi. -> Lớp nhận xét, bổ sung. 15’ 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhiểm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta. II.Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta. Hs học sơ đồ SGK Nước ta có những loại vật nuôi nào? Em hãy kể loại vật nuôi ở địa phương em ? Phát triển chăn nuôi gia đình có lợi gì? Cho ví dụ? Em hiểu thế nào là sản phẩm chăn nuôi sạch? ( là sản phẩm chăn nuôi không chứa các chất độc hại, không có lợi ích cho cơ thể ) Ơû địa phương em khi gia súc, gia cầm bị bệnh em phải làm sao? -> Nhiệm vụ -> Chăn nuôi ở nước ta là gì? -> Gv tổng kết. -> HS ghi bài. Hs trả lời cá nhân. Hs trả lời cá nhân. Hs thảo luận nhóm. Hs ghi ý chính 15’ C.Tổng kết: - HS đọc phần ghi nhớ. ( 3’) 4.Củng cố (5’) 1).Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta? 2).Em cho biết nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi trong thời gian tới? 5.Dặn dò (2’) Về nhà học bài, xem trước bài mới. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: Tuần: BÀI 31 Giống vật nuôi í I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu được khái niệm về giống vật nuôi. -Biết được cách phân loại giống vật nuôi. -Hiểu vai trò của giống trong chăn nuôi. II.Phương tiện thiết bị dạy học cần thiết. 1.Giáo viên: - Tham khảo SGK, tài liệu soạn giáo án. - Chuẩn bị tranh hình : 51, 52, 53, bảng phụ tr 84,85. 2.Học sinh:Xem bài trước ở nhà. III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp. 2.Kiễm tra bài cũ: ( 5’) 1.Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta 2.Em cho biết nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi trong thời gian tới. 3.Vào bài mới: A.Mở bài: ( 3’) Qua bài học các em nắm được khái niệm về giống vật nuôi và thấy được vai trò của giống vật nuôi trong việc nâng cao năng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Qua đó các em có ý thức chú ý tới sản xuất nông nghiệp. B.Các hoạt động : 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về giống vật nuôi Nội dung Hoạt động dạy và học TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.Khái niệm về giống vật nuôi. 1.Thế nào là giống vật nuôi. - Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng xuất và chất lượng sản phẩm như nhau có tính di truyền ổn định có số lượng cá thể nhất định. 2.Phân loại giống vật nuôi. Có nhiều cách phân loại giống vật nuôi. a.Theo địa lí. b.Theo hình thái, ngoại hình: màu sắc, lông, da,.. c.Theo mức độ hoàn thiện của giống. d.Theo hướng sản xuất. 3.Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi. Để công nhận là một giống vật nuôi phải có các điều kiện. Các vật nuôi trong cùng một giống phải có chung nguồn gốc. Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất, giống nhau. Có tính di truyền ổn định. Đạt đến một số lượng c1 thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng. Muốn chăn nuôi trước hết phải có gì? Hãy kể một số giống vật nuôi mà em biết?( có ở địa phương ) Nêu đặc điểm của một số giống vật nuôi? Yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập. Gv tổng kết. Người ta phân loại giống vật nuôi dựa vào đâu? Trình bày đặc điểm của từng cách phân loại. Gv giảng kĩ giống nguyên thuỷ, giống quá độ, giống gây thành. Gv tiểu kết. Em hãy nêu những điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi? Cho ví dụ? Gv tổng kết, giải thích thêm. Yêu cầu hs nêu ví dụ cụ thể ở địa phương. Trả lời cá nhân. Trả lời cá nhân. Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập. Hs ghi ý chính. Lớp lắng nghe. Hs ghi bài. Hs trả lời cá nhân. Hs ghi bài Hs trả lời cá nhân. 15’ 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi II.Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. 1.Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi. 2.Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Để nâng cao hiệu quả chăn nuôi, không ngừng chọn lọc và phân giống -> tạo giống tốt. Giống vật nuôi có vai trò gì trong chăn nuôi. Gv treo bảng phụ, bảng 3 -> yêu cầu hs phân tích nội dung bảng. Muốn đánh giá chất lượng sữa dựa vào đâu? Cho ví dụ? Để nâng cao hiệu quả chăn nuôi phải làm gì? Gv tổng kết giải thích thêm. Hs trả lời cá nhân. Hs quan sát bảng. -> phân tích nội dung của bảng. Hs trả lời cá nhân. Hs trả lời cá nhân. Lắng nghe, nêu thắc mắc. 15’ C. Tổng kết:Hs đọc phần ghi nhớ (2’) 4.Củng cố (5’). 1.Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi? Hãy nêu ví dụ? 2.Điều kiện để đựơc công nhận là một giống vật nuôi? 3.Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? 5.Dặn dò: (1’) - Về nhà học bài. - Xem trước bài 32. => Nhận xét lớp. Rút kinh nghiệm giờ dạy. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: Tuần: BÀI 32 Sự sinh trưỏng và phát dục của vật nuôi í I.Mục tiêu: - Học sinh biết được định nghĩa về sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi. - Biết được các đặc điểm của sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - Hiểu được các công việc chủ yếu ở vườn gieo ươm cây rừng. - Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. II.Phương tiện thiết bị dạy học cần thiết. 1.Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, tài liệu, soạn giáo án. - Chuẩn bị tranh : hình 54, bảng phụ tr 87 sơ đồ 8. 2.Học sinh:Nghiên cứu bài trước ở nhà. III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp. 2.Kiễm tra bài cũ (5’) 1) Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi? Hãy nêu ví dụ? 2) Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi? 3) Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? 3.Vào bài mới: A. Mở bài: ( 2’) Qua bài học hôm nay các em hiểu thê 1nào là sự sinh trưởng và phát dục, nó biểu hiện ở sự thay đổi về số lượng và chất lượng của các tổ chức bộ phận cơ thể cũng như của cả cơ thể. Sự sinh trưởng và sự phát dục luôn xảy ra xen kẻ và hổ trợ nhau để cho cơ thể phát triển. Đồng thời giải thích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. B.Hoạt động dạy và học. 1.Hoạt động 1. Tìm hiểu về khái niệm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi Nội dung Hoạt động dạy và học TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. 1.Sự sinh trưởng là sự tăng lên về số lượng, kích thước các bộ phận cơ thể. Vd: sự sinh trưởng cảu vịt, gà,.. 2.Sự phát dục: là sự thay đổi về chất của các bộ phận cơ thể. Vd: gà trống biết gáy. Gv nêu vấn đề, mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi. Gv treo tranh 54 -> Bức tranh nói lên điều ìi? Nêu một vài ví dụ về sự sinh trưởng. -> gọi hs cho vd thêm. => thế nào là sự sinh trưởng. - Nêu một vài ví dụ về sự phát dục -> gọi hs nêu thêm => thế nào là sự phát dục. - Yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thành bảng tr 87 . Lắng nghe. Hs quan sát tranh => phát biểu. - Trả lời cá nhân. - Trả lời cá nhân. - Hs thảo luận nhóm -> hoàn thành bảng. 10’ 2.Hoạt động: Tìm hiểu đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. II.Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. ( hs học sơ đồ 8) *Gvbtreo sơ đồ 8 -> yeu cầu hs thảo luận và nêu ví dụ. - Cho biết sự sinh trưỏng và phát dục của vật nuôi có những đặc điểm nào? - Nêu VD về sự phát triển theo giai đoạn. - VD về sự sinh trưởng không đồng đều. - Yêu cầu ... bột và mang rượu theo tỉ lệ 100 phần bột 4 phần men rượu. Bước 2: Giã nhỏ men rượu bỏ bớt trấu. Bước 3: Trộn đều men rượu với bột Bước 4: Cho nước sạch vào, nhào kĩ đến đủ ẩm. Bước 5: Nén nhẹ bột xuống cho đều, phủ nilông sạch lên trên mặt -> ủ nơi kín gió, khô, ấm trong 24 giờ. a.Gv hướng dẫn và thao tác mẫu. - Hướng dẫn hs chọn bánh men rượu. + Trên mặt bánh men có những nếp nhăn nheo như da quả cam, có nhiều vét phồng sốp. + Nhẹ Gv hướng dẫn qui trình. + Men rượu bỏ hết trấu, nghiền nhỏ. + Bột trộn đều với men rươụ ở dạng khô + Dùng nước sạch vẩy đều vào hổn hợp dạng bột. b.Yêu cầu hs thực hành theo nhóm. ->GV kiểm tra nhắc nhở hs. Hs quan sát. Lắng nghe. Hs thực hành theo nhóm. 30’ 4.Hoạt động 4: Đánh giá kết quả (5’) - Yêu cầu hs thu dọn vệ sinh, sạch sẽ dụng cụ, vị trí thực hành. - Gv đánh giá kết quả thực hành của mỗi nhóm hs -> Cho điểm nhóm , cá nhân. - GV nhân xét sự chuẩn bị, thực hiện nội quy an toàn lao động của lớp. 5.Hoạt động 4: Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau: ( 2’) - Yêu cầu hs theo dõi thức ăn ủ men trong 24h để lấy kết quả đánh giá chất lượng thức ăn ủ men rượu. - Nhắc nhở hs chuẩn bị bài 43. - Nghiên cứu trước nội dung, chuẩn bị dụng cụ vật liệu ( gv dặn kĩ) =>Nhận xét lớp, rút kinh nghiệm giờ dạy. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: Tuần: BÀI 43 Thực hành đánh giá chất lượng thức ăn vật nuôi chế biến bằng phương pháp vi sinh vật í I.Mục tiêu: - HS biết cách đánh giá chất lượng của thức ăn ủ xanh hoặc thức ăn ủ men rượu cho vật nuôi. Biết ứng dụng vào thực tiễn sản xuất. - Có ý thức làm việc cẩn thận, hứng thú trong việc chế biến thức ăn cho vật nuôi. II.Phương tiện thiết bị dạy học cần thiết. 1.Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, tài liệu, soạn giáo án. - Chuẩn bị tranh , quy trình thực hành. - Chuẩn bị dụng cụ vật liệu ( SGK) 2.Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Vào bài mới: 1.Hoạt động 1.Giới thiệu bài thực hành. Nội dung Hoạt động dạy và học TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.Giới thiệu bài thực hành: - Nêu nội quy học tập và an toàn lao động. - Phân chia hs thành nhóm tuỳ số mẫu vật dụng cụ. - Nêu mục tiêu và yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs nhắc lại một số kliến thức ở bài ( chế biến và dự trữ thức ăn ) Lắng nghe. Phân chia hs . - Hs phân nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - HS nhắc lại kiến thức cũ. 3’ 2.Hoạt động 2: Tổ chức thực hành. II.Tổ chức thực hành. Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs Phân công, công việc Hs báo sự chuẩn bị - Nhận nhiệm vụ 5’ 3.Hoạt động 3: Thực hiện quy trình. III.Thực hiện quy trình. 1.Quy trình đánh giá chất lượng ăn ủ xanh : 4 bước 2.Qyu trình đánh giá chất lượng thức ăn ủ men rượu: 3 bước. - Gv hướng dẫn và thao tác mẫu. + Đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh , gồm 4 bước. + Đánh giá chất lượng thức ăn ủ men rượu gốm 3 bước. - Yêu cầu hs thực hiện theo nhóm -> ghi kết quả vào vở BT theo mẫu, gv theo dõi, uốn nắn. HS quan sát Hs thực hành theo nhóm, theo yêu cầu của gv. 30’ 4.Đánh giá kết quả ( 5’) - Yêu cầu hs dọn vệ sinh dụng cụ. - Đánh giá cho điểm theo nhóm, nhận xét chung về sự chuẩn bị, thực hành, nội qui, kết quả thực hành. 5.Dặn dò - Về nhà xem trước bài 44 ( 2’) - Rút kinh nghiệm giờ thực hành. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: Tuần: Kiểm tra một tiết í I.Mục tiêu: - Giúp hs nắm vững kiến thức cũ, làm cơ sở học tiếp các kiến thức phần sau. - Giúp gv nắm được tình hình học tập của hs để có phương pháp dạy và học phù hợp. II.Phương tiện thiết bị dạy học cần thiết. 1.Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, tài liệu, soạn đề KT 2.Học sinh: - Học thuộc bài. III.Đề kiểm tra : Chuẩn bị dụng cụ để kiểm tra. Câu 1: hãy diến vào chổ trống đoạn thông tin khái niệm về giống vật nuôi ( 1đ) Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm .giống nhau và . Như sau, có tính di truyền ổn định có số lượng ca 1thể nhất định. Câu 2: hãy đánh dấu X vào các phương pháp nhân giống sao cho phù hợp với chọn phối ( 1đ) STT Chọn phối Phương pháp nhân giống Con đực Con cái Thuần chủng Lai tạo 1 2 3 4 5 Gà Lơgo Lợn móng cái Lợn móng cái Lợn Lanđơrát Lợn Lanđơrát Gà Lơgo Lợn móng cái Lợn ba xuyên Lợn ỉ Lợn Lanđơrát Câu 3: Hãy hoàn thành những câu sau đây về sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn ( 2đ) 1.NƯớc được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu. Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các 2.Lipít được hấp thụ dưới dạng các . 3.. được hấp thụ dưới dạng đường đơn. 4.Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các. Còn vitamin được hấp thụ thẳng qua vách rộut vào máu. Câu 4 : Hãy chọn các cụm từ: năng lượng, các chất dinh dưỡng, gia cầm điền vào chổ trống trong các câu sau và vai trò của thức ăn. ( 1đ) 1.Thức ăn cung cấp . Cho vật nuôi hoạt động và phát triển. 2.Thức ăn cung cấp cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho .. đẻ trứng, vật nuôi cái tạo sữa nuôi con. Câu 5: Hãy đánh dấu X trước những câu thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein ( 2đ) a.Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thuỷ sản nước ngọt và nước mặn ( tôm, cá, ốc ) b.Trồng nhiều ngô , khoai, sắn. c.Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động vật như giun đất, nhộng tầm. d.Tận dụng đất vườn bờ mương trồng rau lang, rau muống. e.Trồng xen tăng vụ .để có nhiều cây và hạt họ đậu. Câu 6: a.Thế nào là sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi ( 1,5 đ) b.Nêu các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi ( 1,5 đ) IV.Đáp án Câu 1: ngoại hình năng suất chất lượng sản phẩm. Câu 2: Thuần chủng: 1, 2, 5. Lai tạo 3, 4 Câu 3: 1.Axítamin 3.Gluxít. 2.Glyxerin và a. béo 4.Ion khoáng. Câu 4: 1.Năng lượng. 2.CÁc chất dinh dưỡng gia cầm.. Câu 5: Câu đúng : a, c, e. Câu 6: Bài 32: I, III. V.Kết quả: từ 1- 4 đ 5- 7đ 8- 10 đ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: Tuần: Chương 2: QUI TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯÒNG TRONG CHĂN NUÔI BÀI 44 CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI í I.Mục tiêu: - HS hiểu đựơc vai trò và những yếu tố cần có để chuồng nuôi hợp vệ sinh. - Hiểu được vai trò và các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi. - Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái II.Phương tiện thiết bị dạy học cần thiết. 1.Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, tài liệu, soạn giáo án. - Chuẩn bị tranh : hình 69, 70, 71. sơ đồ 10, 11. 2.Học sinh: Xem trứoc bài ở nhà. III.Hoạt động dạy và học. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Vào bài mới: A.Mở bài: 3’ Qua bài học hôm nay, các em hiểu rõ hơn thế nào là chuồng nuôi các yếu tố cần có để chuồng nuôi hợp vệ sinh, vai trò của vệ sinh phòng bệnh, những biện pháp vệ sinh môi trường, vệ sinh thân thể cho vật nuôi. B.Các hoạt động: 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu tầm quan trọng và tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh Nội dung Hoạt động dạy và học TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs I.Chuồng nuôi. 1.Tầm quan trọng của chuồng nuôi. Chuồng nuôi là “nhà ở” cảu vật nuôi. Chuồng nuôi phù hợp sẽ bảo vệ sức khoẻ vật nuôi, góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi. 2.Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh. - Vẽ sơ đồ 10 - Hướng chuồng: Nam hoặc hướng Đông – Nam. - Có thể làm kiểu một dãy hoặc hai dãy - Em hiểu thê 1nào là chuồng nuôi? - Chuồng nuôi có tầm quan trọng như thế nào? - Yêu cầu hs đọc thông tin -> thảo luận nhóm -> vai trò của chuồng nuôi. -> Gv nhận xét, giải thích thêm. - Gv dùng sơ đồ 10 , hình 69, yêu ầu hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập. - Khi làm chuồng vật nuôi phải chú ý điều gì? Tại sao? - Tại sao nên làm chuồng quay về hướng Nam hay đông nam ? - Gia đình nhà em làm chuồng vật nuôi như thế nào? - Trả lời cá nhân - Trả lời cá nhân - HS thảo luận -> nhóm hoàn thành -> lớp nhận xét, bổ sung -> hs ghi bài. - HS quan sát tranh, sơ đồ, thảo luận nhóm. - Trả lời cá nhân - Trả lời cá nhân - Trả lời cá nhân ->Lớp nhận xét, bổ sung thêm. 14’ 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu vệ sinh phòng bệnh II. Vệ sinh phòng bệnh. 1.Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi. - Phòng ngừa bệnh tật. - Bảo vệ sức khoẻ. - Nâng cao năng suất. - Phương châm của vệ sinh trong chăn nuôi là “ phòng bệnh hơn chữa bệnh” 2.Các phương pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi. a.Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi. - Học sơ đồ 11. b.Vệ sinh thân thể cho vật nuôi: cho vật nuôi khoẻ mạnh cho năng suất cao. Vệ sinh trong chăn nuôi nhằm mục đích gì? Phương chăm của vệ sinh trong chăn nuôi là gì? Em hiểu thế nào là phòng bệnh hơn chữa bệnh? Vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi là chúng ta phải làm gì. Gv dùng sơ đồ 11 -> vệ sinh môi trường sống cho vật nuôi là chúng ta phải làm gì? Vệ sinh thân thể cho vật nuôi như thế nào? Vệ sinh phòng bệnh chăn nuôi gia đình em như thế nào? Trả lời cá nhân. Trả lời cá nhân. Thảo luận nhóm -> trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. Trả lời cá nhân. Hs quan sát sơ đồ -> Trả lời cá nhân. Trả lời cá nhân. Neu ví dụ cụ thể ở gia đình hs. 18’ C.Tổng kết : 3’ - Gọi hs đọc phần ghi nhớ. IV.Kiểm tra đánh giá ( 5’) 1.Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? 2.Phải làm gì để chuồng nuôi hợp vệ sinh. 3.Vệ sinh trong chăn nuôi phải đạt những yêu ầu nào? V.Dặn dò: 2’ Về nhà học bài , xem trước bài 45. Nhận xét lớp, rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: