BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 1 (Ở NHÀ)
Môn: Làm văn
Học kì: I Tuần: 3 Tiết: 12 Lần: 1
Ngày soạn: Ngày kiểm tra:
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập về cách làm văn tự sự và cách làm văn miêu tả, về cách dùng từ đặt câu và liên kết, bố cục, mạch lạc trong văn bản.
- Luyện tập viết bài văn cụ thể.
- Ý thức nhìn nhận và đánh giá những vấn đề xung quanh.
II. Đề kiểm tra: (đề 1sgk)Kể lại một câu chuyện lí thú (hoặc cảm động, hoặc buồn cười, .) mà em đã gặp ở trường.
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 1 (Ở NHÀ) Môn: Làm văn Học kì: I Tuần: 3 Tiết: 12 Lần: 1 Ngày soạn: Ngày kiểm tra: I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập về cách làm văn tự sự và cách làm văn miêu tả, về cách dùng từ đặt câu và liên kết, bố cục, mạch lạc trong văn bản. - Luyện tập viết bài văn cụ thể. - Ý thức nhìn nhận và đánh giá những vấn đề xung quanh. II. Đề kiểm tra: (đề 1sgk)Kể lại một câu chuyện lí thú (hoặc cảm động, hoặc buồn cười, ...) mà em đã gặp ở trường. III. Đáp án và thang điểm: 1/ Hình thức: (1 điểm) - Bài làm đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Bài làm rõ ràng, mạch lạc, đúng chính tả, đúng cách diễn đạt, dấu câu hợp lí. Nắm phương pháp làm bài văn kể chuyện. 2/ Nội dung: (9 điểm) a. Mở bài: (1,5 điểm) Tạo ra tình huống để kể cho ba mẹ nghe câu chuyện (có thể từ câu chuyện ba mẹ kể mà bắt vào giới thiệu chuyện mình kể hoặc kể trong bữa cơm, bố hỏi,...) b.Thân bài: (6 điểm) - Bắt đầu câu chuyện:Giới thiệu nhân vật, tình huống, thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện. - Diễn biến câu chuyện - Tình huống nảy sinh mâu thuẩn, sự việc thứ nhất, thứ hai, thứ ba,... - Kết thúc câu chuyện: Mâu thuẩn được giải quyết; hiểu đúng về nhân vật. c.Kết bài: (1,5 điểm) - Nhận xét của bố, mẹ và bản thân về câu chuyện. - Bài học rút ra từ câu chuyện. IV. Thống kê chất lượng bài kiểm tra: Lớp TS Giỏi Khá T/bình Yếu Kém TB& SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 7/1 7/2 K.7 V. Nhận xét, đánh giá: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Công dân 6 Học kì: I Tuần: 9 Tiết: 9 Lần: 1 Ngày soạn: Ngày kiểm tra: I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Qua bài kiểm tra nhằm đánh giá trình độ hiểu biết vấn đề và khả năng vận dụng đề của HS qua một số nội dung đã học. Từ đó giúp HS khắc sâu thêm kiến thức và có thêm ý thức tu dưỡng đạo đức, chấp hành tốt kỷ luật của nhà trường. - Rèn kỹ năng làm bài. - Giáo dục ý thức tự giác, trung thực. II. Đề kiểm tra: Câu 1: Thế nào là siêng năng và kiên trì? Nêu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì (trong học tập, lao động và các hoạt động khác)? (2,5 điểm) Câu 2: Em hiểu thế nào là lễ độ? Giải thích câu nói: "Tiên học lễ, hậu học văn"? (2 điểm) Câu 3: Thiên nhiên bao gồm những gì? Theo em, vì sao con người cần phải yêu quý và bảo vệ thiên nhiên? (2,5 điểm) Câu 4: Xử lý tình huống: (3 điểm) Sắp đến ngày thi đấu bóng đá giữa các lớp, một số bạn trong đội bóng đá của lớp rủ Quân bỏ học để luyện tập chuẩn bị thi đấu. Hỏi: Theo em, Quân có thể có những cách ứng xử nào? (Nêu ít nhất 3 cách). Nếu là Quân, em sẽ chọn cách nào? Tạo sao? III. Đáp án và thang điểm: Câu 1:(2,5 điểm) - SN là đức tính cần có của con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn. - KT là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ. - Biểu hiện: Học tập Lao động Hoạt động khác - Đi học chuyên cần - Chăm chỉ làm bài - Có kế hoạch học tập - Bài khó không nản chí - Tự giác học - Không chơi la cà - Đạt kết quả cao - Chăm chỉ làm việc nhà - Không bỏ dở công việc - Không ngại khó - Miệt mài với công việc - Tiết kiệm - Tìm tòi, sáng tạo - Kiên trì luyện TDTT - Kiên trì đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hộ. - Bảo vệ môi trường. - Đến với đồng bào vùng sâu, vùng xa, xoá đói, giảm nghèo, dạy chử. Câu 2:(2 điểm) Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác. Giải thích: chữ "lễ" ở đây theo nghĩa rộng là đạo đức, đạo làm người. " Học đạo làm người trước rồi mới học kiến thức khoa học sau. Câu 3:(2,5 điểm) - TN bao gồm: không khí, bầu trời, sông, suối, rừng cây, đồi, núi, động - thực vật, khoáng sản,... - Con người cần yêu quý và bảo vệ môi trường thiên nhiên vì: TN rất cần thiết cho sự sống của con người: phát triển kinh tế công – nông – lâm – ngư nghiệp, du lịch; làm cho đời sống tinh thần của con người tươi vui, thoả mái, khoẻ và được tiếp xúc với cuộc sống trong lành; là nguồn cảm xúc lớn để sáng tác văn học, nghệ thuật, thơ ca, nhạc họa,...làm giàu thêm đời sống tình cảm của con người. Câu 4:(3 điểm) - Xử ký tình huống: Quân có 3 cách ứng xử: + Cùng các bạn, tự ý bỏ học để đi tập bóng đá. + Đến xin phép thầy, cô giáo cho nghỉ học. + Khuyên các bạn không bỏ học và rủ các bạn tập bóng ngoài giờ học. - Nếu là Quân em sẽ chọn cách thứ 3. Vì là HS phải tôn trọng kỷ luật của nhà trường, tự giác thực hiện nội quy, không tự ý bỏ học. Nghỉ học phải có lý do chính đáng và phải xin phép nhà trường. IV. Thống kê chất lượng bài kiểm tra: Lớp TS Giỏi Khá T/bình Yếu Kém TB& SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 6/1 6/2 6/3 K.6 V. Nhận xét, đánh giá: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: