I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu, cơ cấu xã hội bao gồm 2 giai cấp cơ bản < lãnh="" chúa="" và="" nông="" nô="">.
-Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
- Hiểu được thành thi trung đại xuất hiện như thế nào?
- Kinh tế trong thành thị khác với kinh tế lãnh địa ra sao?
2.Tư tưởng:
- Thông qua những sự kiện cụ thể bồi dưỡng cho học sinh về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ CHNL sang xã hội phong kiến.
3.Kĩ năng:
- Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến
- Biết tận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội CHNL sang xã hội phong kiến.
PHẦN MỘT KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI BÀI 1: Tiết 1: SỰ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (Thời sơ-trung kỡ trung đại) I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu, cơ cấu xã hội bao gồm 2 giai cấp cơ bản . -Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa. - Hiểu được thành thi trung đại xuất hiện như thế nào? - Kinh tế trong thành thị khác với kinh tế lãnh địa ra sao? 2.Tư tưởng: - Thông qua những sự kiện cụ thể bồi dưỡng cho học sinh về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ CHNL sang xã hội phong kiến. 3.Kĩ năng: - Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến - Biết tận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội CHNL sang xã hội phong kiến. II. Phương tiện dạy học: - Chuẩn bị bản đồ Châu Âu thời phong kiến, một số tranh mô tả hoạt động trong thành thị trung đại, những tư liệu đề cập đến chế độ chính trị, kinh tế, xã hội trong các lãnh địa phong kiến. III- Tiến trình bài dạy 1. ổn định lớp 7A: TS 36 Vắng...........................Ngày dạy: 16/08/2012 7B: TS 34 Vắng...........................Ngày dạy: 16/08/2012 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra phần chuẩn bị, sách vở của hs. 3. Bài mới: Vào cuối TK thứ V, trước sự tan rã của các quốc gia cổ đại PT, hàng loạt các vương quốc mới được hình thành ở châu Âu như Anh, Pháp, Tây Ban Nha, ý... Để hiểu được sự hình thành XHPK châu Âu , đặc trưng cơ bản của lãnh địa PK, sự ra đời, hoạt động của thành thị trung đại, chúng ta cùng tìm hiểu ND bài học hôm nay. Hoạt động của GV&HS Kiến thức cơ bản H:Đọc sgk phần 1. G: Dùng lược đồ +giảng. - Từ thiên niên kỉ I TCN các quốc gia cổ đại phương Tây HiLạp, Rô Ma phát triển tồn tại đến thế kỉ V. ? Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì? ? Sau đó người Giéc Man còn làm gì? - Chia ruộng đất, phong tước vị cho nhau. ? Những việc làm ấy có tác động như thế nào đến sự biến đổi của xã hội phong kiến Châu Âu? - Bộ máy nhà nước CHNL sụp đổ. - Các giai cấp mới xuất hiện (lãnh chúa và nông nô) ? Những người như thế nào được gọi là lãnh chúa phong kiến? ? Nông nô được hình thành từ tầng lớp nào? ? Quan hệ giữa các giai cấp ấy như thế nào? - Nông nô lệ thuộc lãnh chúa. G:Sơ kết chuyển ý. G:Giảng theo sgk. H: Đọc phần in nghiờng sgk ? Em hiểu như thế nào là “lãnh địa”? ? Hãy cho biết đời sống của lãnh chúa và nông nô trong lãnh địa? G: So sánh liên hệ với thái ấp, điền trang ở Việt Nam. ? Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và xã hội phong kiến ở Châu Âu. - Xã hội cổ đại cú 2 giai cấp: chủ nô- nô lệ. Nô lệ là công cụ biết nói. - Xã hội phong kiến cú 2 giai cấp: lãnh chúa- nông nô. Nông nô nộp tô thuế cho lãnh chúa. H:Quan sát H1 sgk, thảo luận nhóm theo câu hỏi. ? Em hãy miêu tả và nhận xét về lãnh địa phong kiến H1 sgk. ? Đặc trưng kinh tế lãnh địa là gì? (Tự cung, tự cấp, đúng kớn) G: Sơ kết chuyển ý. - Từ thế kỉ V đến X – kt lãnh địa. - Từ thế kỉ XI... xuất hiện kinh tế hàng hoá. Thành thị xuất hiện-> xã hội thay đổi. H:Tiếp cận sgk. G: Giảng. H: Đọc sgk từ “nhưng từ thế kỉ...” ? Đặc điểm của thành thị là gì? - Nơi giao lưu, buôn bán, tập trung đông dân cư ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại? ? Cư dân trong thành thị gồm những ai?Họ làm nghề gì? - Cư dân:Thợ thủ công, thương nhân, sản xuất trao đổi, buôn bán. ? Đặc trưng KT của thành thị là gì? ? Nền KT trong các thành thị có điểm gì khác với nền KT lãnh địa? - Khác về đặc trưng H:Quan sát bức tranh H2 sgk ? Em hãy miêu tả lại cuộc sống của thành thị qua bức tranh? ? Thành thị ra đời có ý nghĩa gì?(vai trò của thành thị thời trung đại?) G:Sơ kết. 1.Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu. *Hoàn cảnh lịch sử. - Cuối thế kỉ V người Giéc Man tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây lập nên quốc gia mới: + Ăng -glô Xắc -xông -Anh + Phơ -răng -Pháp + Tây -Gốt -Tây Ban Nha + Đông -Gốt -I-ta-li-a... *Những biến đổi trong xã hội. - Tướng lĩnh, quý tộc được chia ruộng đất, phong tước vị-> lãnh chúa phong kiến. - Nô lệ, nông dân-> nông nô (lệ thuộc lãnh chúa). -> Xã hội phong kiến hình thành. 2. Lãnh địa phong kiến. - Lãnh địa: là vùng đất đai rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong đó có lâu đài, thành quách... - Lãnh chúa: Sống xa hoa, đầy đủ. - Nông nô: Đói nghèo cực khổ, chống lãnh chúa. - Đặc trưng kinh tế: tính chất tự cung, tự cấp, đóng kín 3.Sự xuất hiện các thành thị trung đại. - Nguyên nhân ra đời: do nhu cầu sản xuất và trao đổi, buôn bán - Đặc trưng KT: sản xuất thủ công và buôn bán, hình thành các phường hội, thương hội - Vai trò: thúc đẩy sản xuất và buôn bán, làm cho xã hội phong kiến phát triển. 4. Củng cố: - Giáo viên củng cố kiến thức toàn bài. ? Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành như thế nào? ? Nền kinh tế lãnh địa và kinh tế thành thị có gì khác nhau? G Nhấn mạnh: xã hội phong kiến Châu Âu ra đời là hợp quy luật. - Đặc trưng cơ bản của lãnh địa phong kiến là đơn vị chính trị, kinh tế độc quyền, tự cấp, tự túc đây là biểu hiện của sự phân quyên Châu Âu khác với xã hội phong kiến tập quyền phương Đông. - Sự xuất hiện thành thị là yếu tố cơ bản thúc đẩy xã hội phong kiến, kinh tế hàng hoá phát triển đồng thời là nguyên nhân làm cho xã hội phong kiến suy vong. 5. Hướng dẫn tự học - Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK - CBB: Đọc trước bài 2 SGK - Sưu tầm lịch sử thế giới trung đại. *RÚT KINH NGHIỆM: ======================================= Ngày soạn:15/08/2012 Tiết 2 Bài 2 SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HèNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU I- Mục tiêu bài học 1.Kiến thức. - Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí như là một trong những yếu tố cơ bản tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. - Quá trình hình thành Q sản xuất tư bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong kiến Châu Âu. 2.Tư tưởng: - H: Thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu. - Mở rộng thị trường, giao lưu buôn bán giữa các nước là tất yếu. 3.Kĩ năng: - Bồi dưỡng kĩ năng quan sát bản đồ, chỉ được các hướng đi trên biển của các nhà thám hiểm trong các cuộc phát kiến địa lí. - Biết khai thác tranh ảnh lịch sử. II-Phương tiện dạy học - Bản đồ thế giới. - Tranh ảnh về các nhà phát kiến địa lí tàu, thuyền... - Sưu tầm các câu chuyện về các cuộc phát kiến địa lí. III-Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp 7C: TS 34 Vắng...........................Ngày dạy: 21 /08/2012 7D: TS 32 Vắng...........................Ngày dạy:18 /08/2012 2.Kiểm tra bài cũ a) Câu hỏi ? Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành như thế nào? - Đặc điểm nền kinh tế lãnh địa? ? Vì sao thành thị trung đại lại xuất hiện? - Nền kinh tế lãnh địa có gì khác nền kinh tế thành thị? b) Đáp án: Vở ghi mục 1 + 2 3.Bài mới. - Sang thế kỉ XV nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh, họ cần tiêu thụ hàng hoá và mua nguyên liệu nhưng những con đường lục địa đã bị độc chiếm vì vậy người phương Tây đã tiến hành các cuộc phát kiến địa lí bắng đường biển, thị trường mở rộng, kinh tế hàng hoá phát triển đã phá vỡ chế độ phong kiến hình thành xã hội tư bản Châu Âu... Hoạt động của GV&HS Kiến thức cơ bản H:Đọc sgk. G:Sơ lược sgk. ? Phát kiến địa lí là gì? Cuộc hành trình đi tìm đường mới sang phương Đông của thương nhân châu Âu để tìm vàng ngọc, hồ tiêu (vì con đường giao lưu buôn bán qua Tây á, Địa Trung Hải bị người ả Rập chiếm). ? Vì sao lại có những cuộc phát kiến địa lí (nguyên nhân) ? ? Các cuộc phát kiến địa lí được thực hiện nhờ có điều kiện nào? - Khoa học phát triển, đóng tàu lớn, có la bàn, hải đồ.. H:Quan sát H3, H4 sgk ? Em hãy mô tả con tàu Ca- ra- ven & C.Cô-lôm-bô? GV:Hướng dẫn HS quan sỏt toàn bộ bức ảnh, chỳ ý vào một số bộ phận chủ yếu của con tàu:thõn tàu, cột buồm, cỏnh buồm, hỡnh dỏng...sau đú GV miờu tả khỏi quỏt. ? Em hãy kể tên các cuộc phát kiến địa lí lớn và nêu sơ lược về các cuộc hành trình đó trên bản đồ? ? Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí đó là gì? Tỡm ra những con đường mới, vựng đất mới, những tộc người mới. ? ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lí? GV: Như vậy các cuộc phát kiến địa lí đã đem lại một nguồn lợi nhuận khổng lồ cho giai cấp tư sản Châu Âu và thúc đẩy quá trình tích luỹ tư bản nguyên thuỷ làm cho chế độ phong kiến suy vong, tạo điều kiện cho tư bản chủ nghĩa ra đời phát triển. Các cuộc phát kiến địa lí đã làm cho việc giao lưu kinh tế hàng hoá, văn hoá được đẩy mạnh quá trình tích luỹ tư bản nguyên thuỷ hình thành, đó là quá trình tạo ra vốn và người làm thuê. HS:Đọc sgk. GV giảng (những việc làm của quý tộc và thương nhân châu Âu). ? Quý tộc và thương nhân Châu Âu đã dùng tiền vốn đó vào SX ntn? G: Nhờ có vốn, công nhân làm thuê họ mở rộng sản xuất, kinh doanh, lập đồn điền. ? Giai cấp tư sản và vô sản được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội? - Giai cấp vô sản: nông dân mất ruộng, nô lệ người da đen. -> Người làm thuê. G:Tiểu kết. Sau các cuộc phát kiến địa lí, giai cấp tư sản Châu Âu giàu lên nhanh chóng họ cướp bóc ruộng đất, thuộc địa, tài nguyên mở rộng kinh doanh, lập trang trại, công trường thủ công, kinh tế hàng hoá phát triển, đây là tiền đề cần thiết cho kinh tế hàng hoá phát triển cho một nền sản xuất mới-> Chủ nghĩa tư bản ra đời ngay trong lòng xã hội phong kiến. Giai cấp tư sản>< phong kiến họ đã đấu tranh chống quý tộc phong kiến, tạo điều kiện cho sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển. GV: Kết luận 1.Những cuộc phát kiến lớn về địa lí. - Nguyên nhân: + Do sản xuất phát triển cần nguyên liệu, thị trường. + Những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu.... - Những cuộc phát kiến địa lí lớn. (sgk/6) * ý nghĩa cỏc cuộc phỏt kiến địa lý: + Đem lại những kiến thức về thiên văn, địa lí, hàng hải, kích thích khoa học phát triển. + Thỳc đẩy thương nghiệp phỏt triển, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản Chõu Âu. ->Làm cho chế độ phong kiến suy yếu, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển. 2.Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu. - Quý tộc, thương nhân tạo được số tiền vốn để mở rộng SX, kinh doanh, lập đồn điền, bóc lột sức LĐ của người làm thuê, trở nên giàu có -> giai cấp TS. - Những người làm thuê bị bóc lột kiệt quệ -> giai cấp vô sản -> Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành. 4. Củng cố: G: Hệ thống kiến thức toàn bài. ? Kể tên các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu? ý nghĩa cuộc phát kiến địa lý? ? Q sản xuất tư bản chủ ... với nền kinh tế lónh địa. - Phương Đụng : vua cú quyền lực tối cao . - Phương Tõy : quyền lực của vua bị hạn chế trong lónh địa. BẢNG THỐNG Kấ NHỮNG NẫT CHÍNH VỀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HOÁ ( TỪ THẾ KỈ THỨ X - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX ) NỘI DUNG CÁC GIAI ĐOẠN VÀ NHỮNG ĐIỂM MỚI Đinh - Ngụ - Tiền Lờ Lý – Trần Lờ sơ TK XVI-XVIII Nửa đầu TK XIX Nụng nghiệp -Khuyến khớch sản xuất . -Tổ chức lễ cày tịch điền . -Chỳ ý đào vột kờnh mương. -Ruộng đất tư ngày càng nhiều ,xuất hiện điền trang , thỏi ấp . - Thi hành chớnh sỏch "Ngụ binh ư nụng" -Thực hiện phộp quõn điền. - Đạt ra cỏc cơ quan chuyờn trỏch như : Khuyến nụng sứ....... -Đàng Ngoài bị trỡ trệ ,kỡm hóm. Đàng Trong cú những biết phỏt triển . -Vua Quang Trung ban "Chiếu khuyến nụng " -Khai hoang ,lập ấp lập đồn điền. -Việc sửa đắp đờ khụng được chỳ trọng Thủ cụng nghiệp -Xõy dựng một số xưởng thủ cụng của nhà nước. - Cỏc nghề thủ cụng cổ truyền tiếp tục phỏt triển . Xuất hiện nghề gốm Bỏt Tràg. -36 phường thủ cụng ở Thăng Long. -Nhiều làng thủ cụng chuyờn nghiệp . -Xuất hiện cụng xưởng ( cục bỏch tỏc ) Nhiều làng nghề thủ cụng . Mở rộng khai thỏc mỏ. 4 .Hướng dẫn tự học - Về nhà tập trung ụn tập chương trỡnh lịch sử để chuẩn bị thi học kỡ II cho tốt. IV.Tự rỳt kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ======================================= Ngày soạn: 30/04/2012 Tiết 69 ễN TẬP I.Mục tiờu bài học 1.Kiến thức: - Giỳp HS thấy được quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ thứ X đến nửa đầu thế kỉ XIX với nhiều biến cố lịch sử . 2.Tư tưởng : - Giỏo dục cho học sinh ý thức trõn trọng những thành tựu mà nhõn loại đó đạt được trong thời gian trung đại . 3.Kĩ năng - Trỡnh bày cỏc sự kiện đó học , phõn tớch một số sự kiện , quỏ trỡnh lịch sử , rỳt ra kết luận về nguyờn nhõn , kết quả và ý nghĩa của cỏc quỏ trỡnh lịch sử đó học . II.Phương tiện dạy học -Sgk, Giỏo ỏn, tài liệu liờn quan III.Tiến trỡnh dạy-học 1.Ổn định lớp (1p) 7A: TS 37 Vắng...............................Ngày day: 04/05/2012 7B: TS 36 Vắng...............................Ngày dạy: 05/05/2012 7C: TS 33 Vắng...............................Ngày dạy: 02/05/2012 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới : Hoạt động của GV& HS Kiến thức cơ bản -Đường lối của nhà Trần trong kỏng chiến chống quõn xõm lược Mụng-Nguyờn và của nhà Hồ trong khỏng chiến chống quan Minh cú gỡ khỏc nhau? -Em hóy trỡnh bày túm tắt diến biến khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418-1423? -Tại sao lực lượng quõn Minh rất mạnh nhưng khụng tiờu diệt được nghĩa quõn mà phải chấp nhận đố nghị tạm hũa của Lờ Lợi? -Nguyờn nhõn thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? -Trỡnh bày những nột chớnh về tỡnh hỡnh kinh tế thời Lờ Sơ? -Thời Lờ Sơ, xó hội cú những giai cấp và tầng lớp nào? -Em cú nhận xột gỡ về tỡnh hỡnh chớnh trị, xó hội nước ta ở cỏc thế kỉ XVI-XVII? -Tỡnh hỡnh kinh tế, văn húa nước ta ở cỏc thế kỉ XVII-XVIII cú những điểm mới gỡ? -Nờu những nột chớnh về tỡnh hỡnh xó hội Đàng ngoài ở nửa sau thế kỉ XVIII? -Nguyờn nhõn nào dẫn đến khởi nghĩa Tõy Sơn? Tại sao Nguyễn Huệ lại chọn khỳc sụng Tiền từ Rạch Gầm-Xoài Mỳt làm trận địa quyết chiến? -Em hóy trỡnh bày diễn biến trận Rạch Gầm-Xoài Mỳt? -Em hóy trỡnh bày cuộc tiến quõn của vua Quang Trung đại phỏ quõn Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu 1798?-Vua QT đó cú những chớnh sỏch gỡ để phục hồi, phỏt triển kinh tế, ổn định xó hội và phỏt triển văn húa dõn tộc? - Túm tắt những nột chớnh về ba cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỉ XIX? - Hóy nờu những thành văn học, nghệ thuật và khoa học-kĩ thụt ở nước ta cuối thế kỉ XVIII-nửa đầu thế kỉ XIX? -Bài 18:Cuộc khỏng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quõn Minh đầu thế kỉ XV. -Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn(1418-1427) -Bài 20: Nước Đại Việt thời Lờ Sơ(1428-1527) -Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền(thế kỉ XVI-XVIII) -Bài 23:Kinh tế, văn húathế kỉ XVI-XVIII -Bài 24: Khởi nghĩa nụng dõn Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. -Bài 25: Phũng trào Tõy Sơn -Bài 26:Quang Trung xõy dựng đất nước -Bài 27:Chế độ phong kiến nhà Nguyễn -Bài 28:Sự phỏt triển của văn húa dõn tộc cuối thế kỉ XVIII-nửa đầu thế kỉ XIX. 4.Củng cố -GV:tổng hợp những kiến thức chớnh trong chương trỡnh. 5.Hướng dẫn tự học - ễn toàn bộ kiến thức trong chương trỡnh học kỡ II, chuẩn bị cho thi học kỡ II IV.Tự rỳt kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ============================================= Ngày soạn: 06/05/2012 Tiết 70 ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè II I.Mục tiờu cần đạt 1.Về kiến thức: -Chủ đề1: Nước Đại Việt thời Lờ Sơ -Chủ đề 2: Phong tràp Tõy Sơn -Chủ đề 3: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn -Chủ đề 4: Phong trào Tõy Sơn 2. Về kĩ năng: - Rốn luyện cho học sinh cỏc kĩ năng trỡnh bày lụ gớc. - Biết phõn tớch, đỏnh giỏ sự kiện lịch sử. -Vận dụng kiến thức vào bài làm. 3.Về thỏi độ, tư tưởng tỡnh cảm: - Giỏo dục cho học sinh lũng yờu nước, niềm tự hào dõn tộc. - Giỏo dục học sinh lũng tự hào về những chiến cụng của cha ụng , khõm phục những con người đó xả thõn vỡ đất nước. -Học sinh cú thỏi độ nghiờm tỳc trong lỳc làm bài. II.Hỡnh thức kiểm tra - Hỡnh thức kiểm tra: Học sinh trả lời cõu hỏi tự luận trong 45 phỳt. III.Tiến trỡnh dạy học 1.Ổn định lớp 7A: TS 37 Vắng...............................Ngày day: 09/05/2012 7B: TS 36 Vắng............................... Ngày dạy: 09/05/2012 7C: TS 33 Vắng................................Ngày dạy: 09/05/2012 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới : a.Ma trận đề Tờn chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng CKTKN CKTKN Mức độ thấp Mức độ cao Chủ đề 1:Đại Việt thời Lờ Sơ Trỡnh bày nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp và thương nghiệp thời Lờ sơ Số cõu Số điểm Tỷ lệ% 1 cõu 1,5 đ 15% 1 cõu 1,5 đ 15% Chủ đề 2:Phong trào nụng dõn Tõy Sơn Túm tắt diễn biến trận đỏnh Quang Trung đại phỏ quõn Thanh(1789) Đỏnh giỏ cụng lao của phong trào Tõy Sơn Số cõu Số điểm Tỷ lệ% 0,5cõu 2 đ 20% 0,5 cõu 1,5 đ 15% 1 cõu 3,5 đ 35% Chủ đề 3:Chế độ PK nhà Nguyễn. Trỡnh bày được những việc làm của nhà Nguyễn sau khi lờn nắm chớnh quyền Số cõu Số điểm Tỷ lệ% 1 cõu 2 đ 20% 1 cõu 2 đ 20% Chủ đờ 4: Phong trào Tõy Sơn Giải thớch được vỡ sao Nguyễn Huệ chọn Khỳc sụng Rạch Gầm-Xoài Mỳt làm trận địa. Số cõu Số điểm Tỷ lệ% 1 cõu 3 đ 30% 1 cõu 3 đ 30% Tổng số cõu Tổng số điểm Tỷ lệ% 1 cõu 1,5 đ 15%+ 1,5 cõu 4đ 40%7 0,5 cõu 1,5 đ 15% 1 cõu 3đ 30% 4 cõu 10 đ 100% b.Cõu hỏi : Cõu 1: (1,5 điểm) Trỡnh bày tỡnh hỡnh kinh tế nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp và thương nghiệp nước ta thời Lờ Sơ ? Cõu 2 (3,5 điểm): Hóy trỡnh bày túm tắt diễn biến trận đánh Quang Trung đại phá quân Thanh (Tết Kỉ Dậu 1789)? Em đỏnh giỏ như thế nào về phong trào Tõy Sơn đối với lịch sử dõn tộc? Cõu 3 (2,0 điểm): Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào? Cõu 4 (3,0 đ) Tại sao Nguyễn Huệ chọn khỳc sụng từ Rạch Gầm -Xoài Mỳt làm trận địa quyết chiến? c.Đỏp ỏn, biểu điểm : Cõu 1: (1,5 điểm) -Nụng nghiệp: (0,5đ) + Thay phiờn nhau về quờ sản xuất. Kờu gọi dõn phiờu tỏn về quờ làm ruộng + Đặt một số chức quan chuyờn lo sản xuất nụng nghiệp: Khuyến nụng sứ, hà đờ sứ, đồn điền sứ. +Thi hành chớnh sỏch quõn điền - Thủ cụng nghiệp: (0,5 đ) + Nhiều làng thủ cụng chuyờn nghiệp nổi tiếng ra đời. Thăng Long là nơi tập trung nhiều nghành nghề thủ cụng nhất + Cỏc xưởng do nhà nước quản lý gọi là cục bỏch tỏc. -Thương nghiệp:(0,5đ) + Khuyến khớch lập chợ mới và họp chợ + Buụn bỏn với nước ngoài được phỏt triển. 2/ Vua Quang Trung đó đại phỏ quõn Thanh (năm 1789):(2đ) - Năm 1788, Nguyễn Huệ lờn ngụi Hoàng đế, lấy niờn hiệu là Quang Trung, lập tức tiến quõn ra Bắc. (0,25đ) - Đến Nghệ An, Quang Trung tuyển thờm quõn và mở cuộc duyệt binh lớn.(0,25đ) - Đến Thanh Húa, Quang Trung tiếp tục tuyển quõn và làm lễ tuyờn thệ.(0,25đ) - Từ Tam Điệp, Quang Trung chia làm 5 đạo tiến quõn ra Bắc.(0,25đ) - Đờm 30 Tết, quõn ta tiờu diệt toàn bộ quõn địch ở đồn tiền tiờu.(0,25đ) - Đờm mựng 3 Tết, quõn ta tấn cụng đồn Hà Hồi, quõn giặc hạ khớ giới.(0,25đ) - Mờ sỏng mựng 5 Tết, quõn ta đỏnh đồn Ngọc Hồi, quõn Thanh đại bại. (0,25đ) - Trưa mựng 5 Tết, vua Quang Trung tiến vào Thăng Long.(0,25đ) * Đỏnh giỏ phong trào Tõy sơn đối với lịch sử dõn tộc: (1, 5đ) - Lật đổ cỏc triều đại phong kiến thối nỏt Lờ, Trịnh, Nguyễn và thống nhất đất nước (0,5đ) - Đỏnh đuổi xõm lược Xiờm – Thanh giữ vững độc lập và lónh thổ của Tổ quốc. (0,5đ) - Củng cố - ổn định kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ (0,5đ) Cõu 3. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:(2đ) - Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niờn hiệu là Gia Long, chọn Phỳ Xuõn làm kinh đụ. (0,5đ) - Năm 1806, Nguyễn Ánh lờn ngụi Hoàng đế. (0,5đ) - Năm 1831-1832, nhà Nguyễn chia nước ta làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc.(0,5đ) - Ngoại giao: Nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh, khước từ mọi tiếp xỳc của cỏc nước phương Tõy.(0,5đ) Cõu 4 (3 đ) - Sau nhiều lần thất bại, Nguyễn Ánh cầu cứu quõn Xiờm, giữa lỳc đú, quõn Xiờm kộo một lực lượng lớn vào nước ta.Yờu cầu cấp bỏch lỳc này là đỏnh bại õm mưu xõm lược của quõn Xiờm, bảo toàn những kết quả ban đầu của cuộc khởi nghĩa. Vỡ vậy, Nguyễn Huệ chọn khỳc sụng từ Rạch Gầm đến Xoài Mỳt làm trận địa bởi đõy là khỳc sụng dài khoảng 6km, rộng hơn 1km, cú chỗ gần 2km.Hai bờ sụng cõy cối rậm rạp, giữa dũng cú cự lao Thới Sơn. Địa hỡnh rất thuận lợi cho việc đặt phục binh, dựng mưu nhử địch vào trận địa mai phục để tiờu diệt địch. 4.GV thu bài, nhận xột ý thức làm bài của học sinh. 5.Hướng dẫn tự học - ễn lại toàn bộ kiến thức đó học, sưu tầm sỏch lịch sử địa phương. IV.Tự rỳt kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... =========================================
Tài liệu đính kèm: