MỤC TIÊU:
HS được cũng cố kiến thức: ý nghĩa của việc mở rộng tập hợp các số nguyên để phép trừ luôn thực hiện được; ứng dụng thực tế của các số nguyên.
Bước đầu tập cho HS ý thức và lòng yêu thích học tập môn toán. Nâng cao kỹ năng tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn bài lên lớp, tài liệu tham khảo. Bảng phụ, phiếu học tập.
HS: Thước thẳng, compa, êke.
Phương pháp: Đàm thoại + Hợp tác nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tuần: 15 Số tiết: 2 Ngày soạn: 1/12/2008 Ngày dạy: 4/12/2008 /11/2008 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN aµb I. MỤC TIÊU: F HS được cũng cố kiến thức: ý nghĩa của việc mở rộng tập hợp các số nguyên để phép trừ luôn thực hiện được; ứng dụng thực tế của các số nguyên. F Bước đầu tập cho HS ý thức và lòng yêu thích học tập môn toán. Nâng cao kỹ năng tính toán. II. CHUẨN BỊ: GV: Soạn bài lên lớp, tài liệu tham khảo. Bảng phụ, phiếu học tập. HS: Thước thẳng, compa, êke. Phương pháp: Đàm thoại + Hợp tác nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: (5 phút) Nêu vấn đề § GV: Trong tập hợp các số tự nhiên, không phải lúc nào phép trừ cũng luôn thực hiện được ( 5 – 7). Do đó để phép toán trừ luôn thực hiện được, người ta bổ sung vào tập hợp các số tự nhiên các số” -1; -2; -3; . . . tạo ra một tập hợp số mới. Ký hiệu = {. . . ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; . . . .}gọi là tập hợp các số nguyên. Bây giờ chúng ta bắt đầu tìm hiểu các phép tính trong và những ứng dụng thực tế của số nguyên. § HS: Lắng nghe và chuẩn bị vào bài mới. 2. Hoạt động 2: (15 phút) Bổ sung và mở rộng kiến thức.. I. LÝ THUYẾT: 1) Với hai số nguyên a và b, chỉ xảy ra một trong ba GV: Nêu lại một số kiến thức HS đã học và giới thiệu một số kiến thức mới. HS: Oân tập và tiếp thu kiến thức mới. trường hợp sau đây: hoặc a > b, hoặc a = b hoặc a < b. 2) Mỗi số nguyên được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. 3) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a, ký hiệu | a | = a nếu a không âm và | a | = -a nếu a âm. 4) Với a, b, c Ỵ , nếu a < b và b < c thì a < c. 5) Các ký hiệu: nếu a ≥ 0 nếu a < 0 hoặc nghĩa là A hoặc B; và nghĩa là A và B VD: | a | = 3. Hoạt động 3: (60 phút) Bài tập. II. BÀI TẬP: Bài 1: Điểm M cách gốc O về phía Đông – Bắc 5km (+5km). Tìm số nguyên biểu thị các điểm N, P, Q trên hình vẽ I I I I I I I I I I I I i M N O P Q 0 Tây – Nam Đông – Bắc HS: Làm bài vào tập - Một HS lên bảng Bài 2: Trên trục số ở hình vẽ, vị trí lá cờ hình tam giác tại điểm -2, còn vị trí lá cờ hình chữ nhật tại điểm +1. Tìm điểm gốc O và đoạn thẳng đơn vị của trục số I I I I I I I I I I I I i A P B C O Các điểm A, B, C biểu diễn những số nguyên nào? HS: Làm theo nhóm và trình bày trên bảng nhóm. Bài 3: Các suy luận sau là đúng hay sai? a Ỵ Þ a Ỵ b) a Ỵ Þ a Ỵ c) a + Þ a Ỵ HS: Làm bài tập miệng - Trả lời, giải thích bằng cách cho VD cụ bằng số a) Đúng b) Sai (-4 Ỵ và -4 ) c) Đúng ø GV: Nêu bài tập HS: Làm bài vào tập Bài 4: Viết tập hợp x các số nguyên thoả mãn: a) -2 < x < 5 b) -1 ≤ x < 6 - Hai HS lên bảng a) x Ỵ {-1; 0; 1; 2; 3; 4} b) x Ỵ {-1; 0; 1; 2; 3; 4; 5} Bài 5: Tìm x Ỵ biết: | x | < 10 | x | > 21 | x | > -3. GV: Treo hai bảng phụ để hai nhóm thi - Nhận xét, khen thưởng. HS: Ba nhóm giải bài - Đại diện trình bày ở bảng. a) x Ỵ {-9; -8; . . .; 8; 9} b) c) x Ỵ Bài 6: Tính giá trị của các biểu thức a) | -6 | - | -2 | b) | 247 | + | -47 | Bài 7: Tìm giá trị thích hợp của a: a) > -111 b) > -600. HS: Làm bài theo hướng dẫn của GV. a) | -6 | - | -2 | = 6 – 2 = 4 b) | 247 | + | -47 | = 247 + 47 = 294 a) a = 0; 1; . . . .; 9 b) a = 5; 4; 3; 2; 1; 0; 3. Hoạt động 3: (8 phút) Kể chuyện Các nhà toán học: Pitago, Facma. 4. Hoạt động 4: (2 phút) Hướng dẫn ở nhà. - Xem lại các bài tập đã giải. - Oân tập các kiến thức về tập hợp các số nguyên - Lắng nghe và ghi nhận
Tài liệu đính kèm: