Giáo án lớp 7 môn Đại số - Chương I: Số hữu tỉ - Số thực (tiếp)

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Chương I: Số hữu tỉ - Số thực (tiếp)

+ Biết được cộng, trừ số hữu tỉ tương tự như cộng, trừ phân số.

+ Hiểu quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp Q.

+ Có kĩ năng làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng, vận dụng kiến thức đã được học để giải quyết bài toán dưới dạng biểu thức và dưới dạng lời.

+Nhận biết nhân, chia số hữu tỉ tương tự như nhân chia phân số.

+ Nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ và khái niệm về tỉ số của hai số hữu tỉ.

+ Vận dụng kiến thức đã được học để thực hành nhân, chia các số hữu tỉ một cách nhanh chóng và chính xác, khoa học.

+Nắm vững khái niệm về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

+ Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

 

doc 32 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Chương I: Số hữu tỉ - Số thực (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
I.MỤC TIÊU:
+ Biết được cộng, trừ số hữu tỉ tương tự như cộng, trừ phân số.
+ Hiểu quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp Q.
+ Có kĩ năng làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng, vận dụng kiến thức đã được học để giải quyết bài toán dưới dạng biểu thức và dưới dạng lời.
+Nhận biết nhân, chia số hữu tỉ tương tự như nhân chia phân số.
+ Nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ và khái niệm về tỉ số của hai số hữu tỉ.
+ Vận dụng kiến thức đã được học để thực hành nhân, chia các số hữu tỉ một cách nhanh chóng và chính xác, khoa học. 
+Nắm vững khái niệm về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
+ Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
+ Nắm vững các quy tắc về lũy thừa của một số hữu tỉ.
+ Có kĩ năng vận dụng các khái niệm các quy tắc đã học để giải quyết tốt các bài toán có liên quan.
+ Hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.
+ Nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
+ Vận dụng lý thuyết được học để giải quyết tôt các bài tóan có liên quan.
+Hiểu được thế nào là số vô tỉ, căn bậc hai và số thực là gì.
+ Biết sử dụng đúng kí hiệu .
+ Biết được số thực là tên gọi chung cho số vô tỉ và số hữu tỉ. Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N, Z, Q đến R.
II.TĨM TẮT LÝ TUYẾT
1Quy tắc cộng , trừ số hữu tỉ - quy tắc chuyển vế
+ Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với a, b Ỵ Z và b ≠ 0.
+ x và (-x) là hai số đối nhau. Ta có x + (- x) = 0, với mọi x Ỵ Q.
+ Với hai số hữu tỉ x = và y = (a, b, m Ỵ Z, m ≠ 0), ta có:
x + y = + = 
x - y = -= 
+ Trong quá trình thực hiện cộng hoặc trừ các số hữu tỉ, ta có thể viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số có cùng mẫu số.
+ Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
	Với mọi x, y Ỵ Q : x + y = z Þ x = z – y.
2.Phép nhân, chia các số hữu tỉ 
+ Với hai số hữu tỉ x = và y = (a,b,c,d Ỵ Z; b.d ≠ 0), ta có:
x.y = .=
+ Với hai số hữu tỉ x = và y = (a,b,c,d Ỵ Z; b.d.c ≠ 0 ), ta có:
x:y = :=. 
+ Thương của hai số hữu tỉ x và y được gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu hay x : y.
+ Chú ý :	 * x.0 = 0.x = 0
* x.(y ± z) = x.y ± x.z
* (m ± n) : x = m :x ± n :x
* x :(y.z) = (x :y) :z
* x .(y :z) = (x.y) :z
3.Giá trị tuyệt đối của số hữ tỉ	
+ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là çxç, là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
	+ ; çxç³ 0 ; "x Ỵ Q.
	+ çxç+ çyç= 0 Þ x = 0 và y = 0.
	+ çAç= m : 	* Nếu m < 0 thì biểu thức đã cho không có nghĩa.
	* Nếu 
	+ ; x Ỵ Q, n Ỵ N, n> 1
	+ xm.xn = xm+n ;	 (xm)n = (xn)m = xm.n ; 	xm : xn = =xm-n.
+ (x.y)n = xn.yn; 	 (y ≠ 0); 
+ x –n = (x ≠ 0)
	+ Quy ước x1 = x ; x0 = 1 "x ≠ 0
4.Tỉ lệ thức – tính chất dãy tỉ số bằng nhau
+ Tỉ lệ thức là một đẳng thức giữa hai tỉ số: hoặc a:b = c:d.
	- a, d gọi là Ngoại tỉ. b, c gọi là trung tỉ.
+ Nếu có đẳng thức ad = bc thì ta có thể lập được 4 tỉ lệ thức :
+ Tính chất: =
+ Nếu có thì ta nói a, b, c tỉ lệ với ba số 3; 4; 5.
+ Muốn tìm một thành phần chưa biết của tỉ lệ thức, ta lập tích theo đường chéo rồi chia cho thành phần còn lại:
	Từ tỉ lệ thức 
4.Số vơ tỉ - số thực – căn bậc hai của một số
+ Số vô tỉ là số chỉ viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Số 0 không phải là số vô tỉ.
+ Căn bậc hai của một số a không âm là một số x không âm sao cho x2 = a.
Ta kí hiệu căn bậc hai của a là . Mỗi số thực dương a đều có hai căn bậc hai là 
 và - . Số 0 có đúng một căn bậc hai là 0. Số âm không có căn bậc hai.
+ Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I. Số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Do đó người ta kí hiệu tập hợp số thực là R = I Q.
+ Một số giá trị căn đặc biệt cần chú ý:
+ Số thực có các tính chất hoàn toàn giống tính chất của số hữu tỉ.
+ Vì các điểm biểu diễn số thực đã lấp dầy trục số nên trục số được gọi là trục số thực.
III .BÀI TẬP
BUỔI 1
Bµi 1. Thùc hiƯn phÐp céng c¸c ph©n sè sau:
a, 	 b, 	c, 
Bµi 2. T×m x biÕt:
a) 	b, 
Bµi 3: So s¸nh hai sè hưu tØ x = vµ y = 
Bµi 4: TÝnh :
a) 	b) lµ:
Bµi 5 : §iỊn c¸c ph©n sè vµo « trèng trong b¶ng sau sao cho phï hỵp
-
=
-
+
-
+
=
=
=
=
-
=
Bµi 6 TÝnh c¸c th­¬ng sau ®©y råi s¾p xÕp chĩng theo thø tù t¨ng dÇn.
 ; ; ; 
Bài 7 :Tính :
a)  ; 	b) 	;	Đáp số : a) ; b) 
Bài 8: Tính :
	a)  ;	b)  ; 
c) ;	d) ; 	e) 
Đáp số : a); b) ; c) ; d) ; e) .
Bài 9: Tìm x, biết:
x + ; b) ; c) ; d) ; 
e) ; f) ; g) 
Đáp số : a); b); c); d); e); f) ; g).
Bài 10: Thực hiện phép tính một cách thích hợp:
	a) 
	b) .
	c) 	d) 
Đáp số : a) 6; b) ; c) ; d) 
BUỔI 2
Bµi 1. Hoµn thµnh phÐp tÝnh sau: 
a) + – = + – = = = 
b) + – = = 
 c) + – = = 
 d) – – = = 
Bµi 2: Thùc hiƯn phÐp tÝnh
a) 	b) 	c)+
Bài 3: Tính hợp lí nếu cĩ thể
a. 	b. 
c. 	d. 
 e. 
Bài 4. Tìm x 
 a. 	 b. 
 c. 	 d. 
 e. g. x: 0,16 = 9: x 
Bµi 5: T×m x
Bài 6: .Tìm x 
 a. / x + / - = 0 b. 
 c. / x – 1, 4 / = 2,6 	d. 
e f/ / x – 2 / = x - 2 
Bài 7. So sánh 
a. 	 	 b. 	
 c. 	 d. 
 e. 	g. 
Bµi 8: Thùc hiƯn phÐp tÝnh
a) 	b) 
Bài 9: Tính:
	a) ;	 	b) 1,02.; 	 c) (-5).; 
d) ;	 e) 
	Đáp số: a) ; b) ; c) ; d) ; e) 0.
Bài 10: Tính:
	a) ;	b) 
	c) ; 	d) 
	Đáp số: a) 1; b) ; c) ; d) 
Bài 11. Tìm x biết 
a. 
b. 
c. 
BUỔI 3
Bài 1: Thực hiện phép tính một cách hợp lí:
	a) ;	b)
	c) ;	d) 
	Đáp số: a) -10; b) ; c); d) 
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
A = 5x + 8xy + 5y với x+y  ; xy = .
B = 2xy + 7xyz -2xz với x= ; y – z =  ; y.z = -1
Đáp số: a) A = 8; b) B = 
Bài 3: Tìm x Ỵ Q, biết:
	a) ; 	b) 
	c) 5(x-2) + 3x(2-x) = 0;	d) 
	Đáp số: a) x=; b) x= 0 hoặc x = ; c) x=2 hoặc x = ; d) x = 30
Bài 4: Điền số nguyên thích hợp vào ô vuông sau:
	a) ;
	b) ;
	Đáp số : a)số 0 hoặc số 1;	b) số 1 hoặc số 2.
Bài 5: Một kho gạo còn 5,6 tấn gạo. Ngày thứ nhất kho nhập thêm vào tấn gạo. Ngày thứ hai kho xuất ra tấn gạo để cứu hộ đồng bào bị lũ lụt ở miền Trung. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu tấn gạo? Đáp số : tấn.
Bài 6 : Tìm một số hữu tỉ, biết rằng khi ta cộng số đó với được kết quả bao nhiêu đem trừ cho thì được kết quả là 5,75. Đáp số : 
Bài 7: Gọi A là số hữu tỉ âm nhỏ nhất viết bằng ba chữ số 1, B là số hữu tỉ âm lớn nhất viết bằng ba chữ số 1. Tìm tỉ số của A và B.
	Đáp số: A = -111; B = - Þ tỉ số của A và B là A:B = -111: =1221
Bài 8: Cho A =; B =Tìm tỉ số của A và B.
	Đáp số: A:B = : = 
Bài 9: Tính nhanh:
	a) ;	b) 
	Đáp số: a) ; b) 
Bài 10 : Tính nhanh
Bài 11: Tính nhanh:
	a) ; 	b) 
	Đáp số: a) ; b) 
BUỔI 4
Bài 1. Tính 
a. 	b. 
 c. 	d. 
Bài 2. Tính nhanh 
a. 	 b. 
 c. 	 d. 
Bài 3. Tính nhanh 
a. 	 b. 
 c. 0,4.3 + 5. ( -0, 4) – ( -0,4) .( -8 ) 
Bài 4. Tìm x biết 
a. 	 b. 
 c. 	 d.
Bài 5. Tìm x biết 
 a. 	 	b. 
 c. 	d. 
Bài 6. Tính 
a. A = 
 b. B = 
C = 
Bài 7. tìm x biết
a. 	b. 
 c. 	d.
Bài 8. Tìm x biết 
a. 	b. 	 c. 
d. 	 e.
Bài 9. Tính giá trị biểu thức 
a) 	b). 
 c) 	 d) 
Bài 10. Tính 
 a. 	b. 	 c. 
 d. 	e. 
Bài 11. Tìm y 
a. 0, 5 y - 	 b. 
c. d. 
BUỔI 5
Bài 1 : Hãy khoanh tròn vào trước câu mà em cho là đúng :
a. ç4,5ç= 4,5 ;	b. ç-4,5ç= - 4,5 	
c. ç-4,5ç= (- 4,5) ; 	d. ç-4,5ç= 4,5
Bài 2 : Với giá trị nào của x thì ta có :
a) çx - 2ç= 2 - x 	b) ç-x ç= -x 	
c) x - çx ç=0  	d) çxç£ x	
Bài 3: Tính:
a) ç-0,75ç- 	b) ç-2,5ç+ç-13,4ç-ç9,26ç
c) ç-4 ç+ç-3 ç+ ç-2 ç+ ç-1 ç+ç1 ç+ ç2 ç+ ç3 ç+ ç4 ç
Bài 4 : Tính giá trị của biểu thức : A = khi x = .
Bài 5 : Tìm x và y biết : 
Bài 6 : Tìm x, biết :
a) çx ç=7 ; 	 b) çx- 3ç= 15 ; 	c) ç5 - 2xç= 11 ;
d) -6çx + 4 ç= - 24 ;	e) ç44x + 9 ç= -1	f) -7çx +100 ç = 14 	 g)çx - 2007ç= 0.
Bài 7 : Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau :
M = - çx - 99ç 	b) 5 - çx + 13ç
Bài 6. Tính 
a. / -3 / 	b. / 2 + 4.( -5) / 	 c. / x2 +1/ 
 d. A = / 2x + 2xy – y / biết x = 2,5 và y = 	e. B = 3a - 3ab – b biết / a / = 2 và b = -1 
 g. C = biết / a / = ; / b/ = 0,25
Bài 7. tìm x , y biết 
 a. 2 / 2x – 3 / = 4 	b. 7,5 -3 / 5 - 2x / = -4,5 
 c. / 3x – 4 / + / 3y + 5 / = 0 	d. x2 = 4 
 e. 	f. 
 g. 	h. 
Bµi 8: T×m x, biÕt:
Bài 9. Tìm x biết 
a. / x / + x = 0 	b. / x / - x = 0 	 	 c. / x / + x = 2x 
d. x. / x / = x2 	 	 e. / -3 / + / 3x – 1 / = 5
Bài 10. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau 
a. A = 3, 7 + / 2x + 5 / b. B = / 3x – 5, 2 / - 14, 5 
c. C = x2 + 1 	 d. D = ( x +1)2
Bài 11. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau 
a) M = 2 - / 2x – 3 / b ) N = - / 2x + 5 / + 7 
 c) P = -1 - / 5-3x / d ) Q = - (x + 3)2 – 5
Bài 12. Tìm x 
a. / x – 3,5 / < 2 	 b. / 2x - 7 / 7 
c. / x – 8 / 0 d. / 3x – 2 / < -4
e. / x – 4 / > 6 g. / 2x / - 
h. 3 0
Bài 13. So sánh A = B = 
Bài 14. Tìm x nguyên 
a. 
b. 
BUỔI 6
Bµi 1: 
1/So s¸nh hai sè hưu tØ x = vµ y = ta cã:
A. x> y C. x = y
B. x < y D. ChØ cã C lµ ®ĩng
 2/ KÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh lµ:
3/KÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh lµ:
4/KÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh lµ:
5/ KÕt qu¶ phÐp tÝnh lµ:
6/ Cho suy ra x = 
a. 3,7 b. -3,7 c 
7/ KÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh lµ:
8/ KÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh lµ:
9/ KÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh lµ:
10/ KÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh lµ:
Bài 2: Viết các biểu thức sau đây dưới dạng an (a Ỵ Q; n Ỵ N*)
a) 9.35.;	b) 8.24:; c) 32.35:; d) 125.52.
Bài 3. Tính 
a. b. c. 
d. 
 e. 
Bài 4: Tính:
a) (-0,1)2.(-0,1)3;	b) 1252: 253; 	c) (73)2: (72)3; 	d) 
Bài 5. Tính 
a. 
b. 
 c. 
Bài 6. tính 
a. 
b. 
 c. 
Bài 7 .So sánh 
a. b. c. d. e.
Bài 8. So sánh 
a. 1010 ; 48. 50 5 b. 199010 +1990 9 ; 199110 
c. 5299; 3501 d. 323 ; 515 e. 12723 ; 51318
Bài 9. So sánh :
 a. 527 ; 263 ; 528 b. 
c. 
Bài 10. So sánh 
a. b. c. 
Bài 11. Chứng minh rằng 
a. b. 
 c. d. 
BUỔI 7
Bài 1. So sánh 
a. b. 
 c. d. 
 e. 
Bài 2. So sánh 
 a. 637 ; 1612 	 b. 	c. 
d. 	e.
Bài 3. So sánh 
a. 	 b. 	c. 
d. 	 e. 	 g. 
Bài 4. So sánh 
a. 
 b. 
c. 
Bài 5. Tính giá trị biểu thức 
Bài 6. Tìm số nguyên dương n biết 
a. b. 
c. d. 32<  ... 	B.	C.	D.
8/ Nếu với a,b,c là ba số dương phân biệt thì bằng:
	A.	B.	C.	D.2
Bài 2: Tìm x, biết:
Bài 3: Tìm diện tích của một hình chữ nhật biết rằng tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng và chu vi bằng 72m.
Bài 4: Tìm diện tích của một hình chữ nhật biết rằng tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng và chu vi bằng 64m.
Bài 5: Tìm x và y biết rằng:
a) x – 7)2+ =0
b) (x – 5)8 + =0
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
I/ MỤC TIÊU
	+ Nắm vững khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
+ Biết vận dụng các khái niệm và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch để giải quyết các bài toán có liên quan.
+ Rèn luyện kĩ năng phân tích đề, lập luận, suy luận.
+ Phát triển tư duy logic, hình thành kĩ năng giải toán.
+ Nắm vững khái niệm về hàm số và đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng luôn đi qua gốc tọa độ và điểm A(1; a).
+ Biết vận dụng các khái niệm và tính chất của hàm số để giải quyết các bài toán có liên quan.
+ Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích đề, lập luận, suy luận.
+ Phát triển tư duy logic, hình thành kĩ năng giải toán.
II.TĨM TẮT LÝ THUYẾT
1.Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
+ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx, với k là hằng số khác 0 thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k.
	Chú ý: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là .
+ Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận:
	* ; 	* ; ; .
+ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y.x = a, với a là hằng số khác 0 thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a.
	Chú ý: Nếu y tỉ lệ nghich với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là a.
+ Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch:
	* y1x1 = y2x2 = y3x3 =  = a; 	* ; ; .
+ Nếu x, y, z tỉ lệ thuận với a, b, c thì ta có: .
+ Nếu x, y, z tỉ lệ nghịch với a, b, c thì ta có: ax = by = cz = 
2. Hàm số - đồ thị hàm số 
+ Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số (gọi tắt là biến).
+ Nếu x thay đổi mà y không thay đổi thì y được gọi là hàm số hằng (hàm hằng).
+ Với mọi x1; x2 Ỵ R và x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm đồng biến.
+ Với mọi x1; x2 Ỵ R và x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm nghịch biến.
+ Hàm số y = ax (a ¹ 0) được gọi là đồng biến trên R nếu a > 0 và nghịch biến trên R nếu a < 0.
+ Tập hợp tất cả các điểm (x, y) thỏa mãn hệ thức y = f(x) thì được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).
+ Đồ thị hàm số y = f(x) = ax (a ¹ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm (1; a).
+ Để vẽ đồ thị hàm số y = ax, ta chỉ cần vẽ một đường thẳng đi qua hai điểm là O(0;0) và A(1; a).
III.BÀI TẬP
TUẦN 12
Bài : Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, hoàn thành bảng sau:
x
2
5
-1,5
y
6
12
-8
Bài : Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 5, y = 20.
Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x và hãy biểu diễn y theo x.
Tính giá trị của x khi y = -1000.
Bài tập 3: Cho bảng sau:
x
-3
5
4
-1,5
6
y
6
-10
-8
3
-18
Hai đại lượng x và y được cho ở trên có phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận không? Vì sao?.
Bài tập 4: Tìm ba số x, y, z, biết rằng chúng tỉ lệ thuận với các số 5, 3, 2 và x–y+z = 8. 
Bài tập 5: Cho tam giác ABC. Biết rằng tỉ lệ với ba số 1, 2, 3. Tìm số đo của mỗi góc.
Bài tập 6: Ba lớp 7A, 7B, 7C đi lao động trồng cây xanh. Biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp tỉ lệ với các số 3, 5, 8 và tổng số cây trồng được của mỗi lớp là 256 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?
TUẦN 13
Bài tập 7: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, hoàn thành bảng sau:
x
3
9
-1,5
y
6
1,8
-0,6
Bài tập 8: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 2, y = -15.
Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x và hãy biểu diễn y theo x.
Tính giá trị của x khi y = -10.
Bài tập 9: Cho bảng sau:
x
-10
20
4
-12
9
y
6
-3
-15
5
-7
Hai đại lượng x và y được cho ở trên có phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch không? Vì sao?.
Bài 10: Tìm ba số x, y, z, biết rằng chúng tỉ lệ thuận với các số và x + y + z = 340. 
Bài 11: Ba đội máy cày cùng cày trên ba cánh đồng như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 3 ngày, đội thứ hai hoàn thành công việc trong 5 ngày, đội thứ ba hoàn thành công việc trong 9 ngày. Biết rằng mỗi máy cày đều có năng suất như nhau và tổng số máy cày của ba đội là 87 máy. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu chiếc máy cày?
Bài 12: Tìm hai số dương biết rằng tổng, hiệu và tích của chúng tỉ lệ nghịch với 35, 210, 12.
TUẦN 14
Bài 1: (Bµi 14 SBT/44)
Gäi ®é dµi c¸c c¹nh cđa tam gi¸c lÇn l­ỵt lµ a,b,c (m ) (a,b,c >0)
V× ®é dµi c¸c c¹nh tØ lƯ víi 3;4;5 nªn ta cã: == (1)
C¹nh lín nhÊt dµi h¬n c¹nh nhá nhÊt lµ 6m nªn ta cã: c - a = 6 (2)
Tõ (1); (2) ¸p dơng tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng nhau ta cã:
=====3
VËy a = 3.3 =9; b = 4.3 = 12; c = 5.3 = 15
§é dµi c¸c c¹nh cđa t g theo thø tù lµ : 9m, 12m,15m
Bài 2: (Bµi 19 SGK - tr 63)
Tãm t¾t ®Ị bµi
Lo¹i 1
Lo¹i 2
Sè mÐt v¶i (m)
51
x
Gi¸ tiỊn 1 m v¶i
y1
y2
y2= 85%y1
Gäi sè m v¶i lo¹i 2 cã thĨ mua ®­ỵc víi cïng sè tiỊn ®Ĩ mua 51 m v¶i loaÞ I lµ x (m, x > 0) vµ gi¸ tiỊn ®Ĩ mua mét m v¶i lo¹i 1 lµ y1 (®ång, y1> 0)
V× sè mÐt v¶i mua ®­ỵc TLN víi gi¸ tiỊn mét m v¶i nªn theo tÝnh chÊt cđa ®¹i l­ỵng TLN, ta cã: (1)
Mµ y2 = 85% y1 Þ(2)
Tõ (1) vµ (2) : Þ x = = 60
VËy víi cïng sè tiỊn ®Ĩ mua 51 m v¶i lo¹i 1 cã thĨ mua ®­ỵc 60 m v¶i lo¹i 2.
Bài 3: (Bµi 21 SGK - tr 64)
Gäi sè m¸y (cã cïng n¨ng suÊt) cđa ®éi 1, ®éi 2, ®éi 3 lÇn l­ỵt lµ: x1, x2, x3 (m¸y ; x1, x2, x3 Ỵ N*)
V× c¸c m¸y cã cïng n¨ng suÊt nªn sè m¸y vµ sè ngµy lµ hai ®¹i l­ỵng TLN
Ta cã : x1, x2, x3 TLN víi 4,6,8 Þ x1, x2, x3 tØ lƯ thuËn víi (1)Þ theo tÝnh chÊt cđa hai ®¹i l­ỵng TLT ta cã : (1) và x1 - x2 = 2 (2)
Tõ (1) vµ (2) ¸p dơng tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng nhau ta ®­ỵc:
=(3)
Tõ (3) x1 = 6; x2 = 4; x3 = 3.
VËy sè m¸y cµy cđa 3 ®éi lÇn l­ỵt lµ 6 m; 4m¸y;3 m¸y
Bài 4: Để làm xong một công việc trong 5 giờ cần 12 công nhân. Nếu số công nhân tăng thêm 8 người thì thời gian hòan thành công việc giảm được mấy giờ ?(năng suất mỗi công nhân như nhau) Bài 5: Một ôtô chạy từ A đến B với vận tốc 40km/h hết 4 giờ 30 phút. Hỏi chiếc ôtô đó chạy từ A đến B với vận tốc 50km/h sẽ hết bao nhiêu thời gian ?
TUẦN 15
Bài 1 : Hàm số f được cho bởi bảng sau:
x
-4
-3
-2
y
8
6
4
Tính f(-4) và f(-2)
Hàm số f được cho bởi công thức nào?
Bài 2 : Cho hàm số y = f(x) = 2x2 + 5x – 3. Tính f(1); f(0); f(1,5).
Bài tập 3: Cho đồ thị hàm số y = 2x có đồ thị là (d).
Hãy vẽ (d).
Các điểm nào sau đây thuộc (d): M(-2;1); N(2;4); P(-3,5; 7); Q(1; 3)?
Bài tập 4: Cho hàm số y = x. 
Vẽ đồ thị (d) của hàm số .
Gọi M là điểm có tọa độ là (3;3). Điểm M có thuộc (d) không? Vì sao?
Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với (d) cắt Ox tại A và Oy tại B. Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
Bài tập 5: Xét hàm số y = ax được cho bởi bảng sau: 
x
1
5
-2
y
3
15
-6
Viết rõ công thức của hàm số đã cho.
Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
Bài tập 6: Cho hàm số y = x.
Vẽ đồ thị của hàm số.
Gọi M là điểm có tọa độ là (6; 2). Kẻ đoạn thẳng MN vuông góc với tia Ox (N Ỵ Ox). 
Tính diện tích tam giác OMN.
TUẦN 16: ƠN TẬP CHƯƠNG II
Bài 1: Chia số 156 thành 3 phần:
a) Tỉ lệ với 3; 4; 5
HD: Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c.
Ta có:
= = = = = 12
a = 12.3 = 36
 b = 12.4 = 48
 c = 12.6 = 72
b) Gọi 3 số lần lượt là x, y, z. Chia 156 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6.
HD: Ta phải chia 156 thành 3 phần tỉ lệ thuận với ; ; .
Ta có:
= = = = = 208
x = 69y = 52 z = 34
c)Tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6.
Bài 2: Tính các góc của tam giác ABC biết các góc A; B; c tỉ lệ với 3; 5; 7
Bài 3 :Trong mặt phẳng toạ độ vẽ tam giác biết A(3;5); B(3;-1)
C(-5;-1). Tam giác ABC là tam giác gì?
Bài 4 :Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị các hàm số sau:
a) y = -x
b) y = .x
c) y = .x
Bài 5: Hai xe Ô tô đi từ A đến B. Vận tốc xe 1 là 60 km/h, xe 2 là 40 km/h. Thời gian xe 1 đi ít hơn xe 2 là 30’. Tính thì thời gian mỗi xe đi từ A đến B và quãng đường AB?
HD: Gọi thời gian xe 1 và xe 2 đi lần lượt là x, y(g).
Cùng một quãng đường,vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
 và y –x = 
Quãng đường AB: 60.1= 60(km)
TUẦN 17: ƠN TẬP HKI
Bài 1. Thực hiện các phép toán sau:
a) -0,75. . 4.(-1)2= 
b) . (-24,8) - . 75,2= -44
c) := 0
Bài 2: Tính:
a) + 0,25.10000 
b) 12. 
c) 
Bài 3: Tìm x:
a. x: 8,5 = 0,69:(-1,15)
b. (0,25.x):3 = :0,125
Bài 4: Tìm x, y biết:
7.x = 3.y và x – y = 16
Bài 5: So sánh a, b, c biết:
Bài 6: Tìm x
a) (2x - 1) +1 = 4
b) 8 – (1- 3.x)= 3
c) (x +5)3 = -64
Bài 7:Tìm GTLN, GTNN của các biểu thức sau:
A = 0,5 – (x - 4)
B = 6,67 + (5 - x)
C = 5.( x - 2)2 +1
Bài 8: Chia số 310 thành 3 phần
a) tỉ lệ thuận với 2; 3; 5.
b) tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
a) tỉ lệ thuận với 2; 3; 5.
HD:a) Gọi 3 số lần lượt là a, b, c.
a = 62 ; b= 93 ; c = 155
 a = 150 ; b = 100 ; c = 60
Bài 9:Biết cứ 10 kg thóc thì cho 60 kg gạo.Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60 kg thì cho bao nhiêu kg gạo?
HD: Khối lượng 20 bao thóc là: 60.20 = 1200(kg)
Vì số thóc và số gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: (kg)
Bài 10: Để đào con mương cần 30 người trong 8 giờ. Nêu được tăng thêm 10 nghười thì thời gian giảm được bao nhiêu? (Giả sử năng suất mỗi người như nhau)
HD: 
Số ngưởi và thới gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch:
(giờ)
Vậy thời gian giảm được: 8 -6 = 2(g)
Bài 11: Cho hàm số y = -2.x
a) Biết A(3; y0 ) thuộc đồ thị hàm số, tính y0?
b) B(1,5;3) có thuộc vào đồ thị hàm số hay không? Vì sao? 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an day them dai 7.doc