Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh

1. Mục tiêu:

 a.Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về hai góc đối đỉnh.

 b.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước thẳng, ê ke, đo độ để vẽ hình thành thạo chính xác.

 c.Thái độ: Bước đầu tập suy luận, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 a. GV : SGK, SBT, thước ,Bảng phụ có ghi sẵn đề bài

 b. HS: SGK, SBT, thước

 

doc 63 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7C Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 1 
hai góc đối đỉnh
1. Mục tiêu:
 a.Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về hai góc đối đỉnh.
 b.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước thẳng, ê ke, đo độ để vẽ hình thành thạo chính xác.
 c.Thái độ: Bước đầu tập suy luận, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
 a. GV : SGK, SBT, thước ,Bảng phụ có ghi sẵn đề bài
 b. HS: SGK, SBT, thước
3. Tiến trình dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của Học sinh
Ghi bảng
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Hãy phát biểu định nghĩa và tính chất về hai góc đối đỉnh.
Gv nhận xét, kết luận
Hs lên bảng trả lời
Hs nhận xét
 * Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Chứng minh rằng hai tia phân giác của hai góc đối đỉnh là hai tia đối nhau?
Bài 2: Cho hai góc kề bù xOy và yOx/. Vẽ tia phân giác Oz của xOy trên nửa mặt phẳng bờ xx/ có chứa Oy, vẽ tia Oz/ vuông với Oz. Chứng minh rằng tia Oz/ là tia phân giác của yOx/. 
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày
Gv nhận xét, kiểm tra, đánh giá
hs lên bảng vẽ hình, ghi GT, Kl
HS trình bày cách giải
Hs chia nhóm làm bài
đại diện trả lời
Bài 1:
Giải: Vẽ Ot là tia phân giác của góc xOy
Ta có: Oz và Ot là hai tia phân giác của hai góc kề bù xOy và yOx/ 
do đó góc zOt = 900 = 1v (1)
Mặt khác Oz/ và Ot là hai tia phân giác của hai góc kề bù y/Ox/ và x/ Oy
do đó z/Ot = 900 = 1v (2)
Lấy (1) + (2) = zOt + z/Ot = 900 + 900 = 1800 Mà hai tia Oz và Oz/ là không trùng nhau
Do đó Oz và Oz/ là hai tia phân giác đối nhau
Bài 2
Giải: Vẽ tia Ot là tia phân giác của yOx/ 
hai tia Oz và Ot lần lượt là hai tia
phân giác của hai góc kề bù xOy và yOx/
do đó: Oz Ot 
có: Oz Oz/ (gt)
Nên hai tia Ot và Oz trùng nhau
Vậy Oz/ là tia phân giác của góc yOz/
 * Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
 - Học bài theo sgk và vở ghi
 - Xem lại các bài tập đã chữa
Lớp dạy 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7C Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 2 
hai Đường thẳng vuông góc
1. Mục tiêu:
 a.Kiến thức:- Học sinh nắm được định nghĩa hai đường thẳng vuông góc,thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
 b. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước thẳng, ê ke, đo độ để vẽ hình thành thạo chính xác. Bước đầu tập suy luận.
 c.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
 a. GV : SGK, SBT, thước ,Bảng phụ có ghi sẵn đề bài
 b. HS: SGK, SBT, thước
3. Tiến trình dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của Học sinh
Ghi bảng
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Hãy phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc.
- Hãy phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
Gv nhận xét, kết luận
Hs lên bảng trả lời
Hs nhận xét
 * Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 1: Trên hình bên có O5 = 900
Tia Oc là tia phân giác của aOb 
Tính các góc: O1; O2; O3; O4 
Bài 2: Cho hai góc AOB và COD cùng đỉnh O, các cạnh của góc này vuông góc với các cạnh của góc kia. Tính các góc AOB cà COD nếu hiệu giữa chúng bằng 900.
Bài 3 Cho đoạn thẳng CD dài 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy
Yêu cầu hs lên bảng giải
Yêu cầu học sinh nhận xét
Gv nhận xét, kết luận 
hs lên bảng vẽ hình, ghi GT, Kl
HS trình bày cách giải
Hs chia nhóm làm bài
đại diện trả lời
Hs nhận xét chéo nhau
Hs đọc đề
Hs giải
Hs nhận xét
Bài 1
Giải:
O5 = 900 (gt)
Mà O5 + aOb = 1800 (kề bù)
Do đó: aOb = 900 
Có Oc là tia phân giác của aOb (gt)
Nên cOa = cOb = 450 O2 = O3 = 450 (đối đỉnh) 
BOc/ + O3 = 1800 bOc/ = O4 = 1800 - O3 = 1800 - 450 = 1350
Vậy số đo của các góc là: 
O1 = O2 = O3 = 450
O4 = 1350
Bài 2 Giải: ở hình bên có COD nằm trong góc AOB và giả thiết có:
AOB - COD = AOC + BOD = 900 ta lại có: AOC + COD = 900
và BOD + COD = 900
suy ra AOC = BOD
Vậy AOC = BOD = 450 	suy ra COD = 450; AOB = 1350 
Bài 3 
 a 
 C D 
 * Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
 - Học bài theo sgk và vở ghi
 - Xem lại các bài tập đã chữa
Lớp dạy 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7C Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 3 
hai đường thẳng song song
1.Mục tiêu
 a.Kiến thức: Hs được củng cố các kiến thức về dấu hiệu nhận biết về hai đường thẳng song song.
Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng song song
Thái độ: Rèn tư duy logic, tính cẩn thận chính xác.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Sgk, Sbt, GA, thước, Bảng phụ
 HS : Sgk, Sbt, thước
3.Tiến trình dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
 Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1: Hãy điền vào các hình sau số đo của các góc còn lại và giải thích vì sao?
Bài 2: Cho góc xOy và tia Oz nằm trong góc đó sao cho xOz = 4yOz. Tia phân giác Ot của góc xOz thoả mãn Ot Oy. Tính số đo của góc xOy.
 A. = 600; B = 900; C = 1200; D = 1500
Bài 3: Cho hai góc xOy và x/ Oy/, biết Ox // O/x/ (cùng chiều) và Oy // O/y/ (ngược chiều). Chứng minh rằng xOy + x/Oy/ = 1800
 y’ x x’
 o o
 y
Hs lên điền vào bảng phụ
Hs nhận xét
Hs đọc đề và lên bảng vẽ hình
Hs trả lời
Hs vẽ hình và nêu cách giải
Hs nhận xét
Bài 1:
Bài2
 t z
 x
 o y
Vì xOy = xOz + yOz 
 = 4yOz + yOz = 5yOz (1)
Mặt khác ta lại có:
 yOt = 900 900 = yOz + yOt = yOz + xOz = yOz + .4yOz = 3yOz yOz = 300 (2) 
Thay (1) vào (2) ta được: xOy = 5. 300 = 1500
Vậy ta tìm được xOy = 1500
Bài 3 Nối OO/ thì ta có nhận xét 
Vì Ox // O/x/ nên O1 = O/1 (đồng vị) 
Vì Oy // O/y/ nên O/2 = O2 (so le)
khi đó: xOy = O1 + O2 = O/1 + O/2 
 = 1800 - x/O/y/ xOy + x/O/y/ = 1800 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà
xem lại các bài tập đã chữa
Học và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Làm các bài tập còn lại trong Sgk, Sbt
Lớp dạy 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7C Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
 Tiết 4
hai Đường thẳng vuông góc -hai đường thẳng song song
1. Mục tiêu:
 a.Kiến thức:- Học sinh nắm được định nghĩa hai đường thẳng vuông góc,thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng, hai đường thẳng song song.
 b. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước thẳng, ê ke, đo độ để vẽ hình thành thạo chính xác. Bước đầu tập suy luận.
 c.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 a. GV: Sgk,sbt, giáo án, bảng phụ.
 b. HS: Sgk, sbt, thước kẻ, eke, thước đo góc.
3. Tiến trình dạy học
HĐ của Giáo viên
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1Cho đường thẳng d và một điểm O nằm ngoài đường thẳng d. Chỉ sử dụng eke hãy vẽ đường thẳng d’ đi qua O và vuông góc với d. Nói rõ cách vẽ.
Bài 2: Cho đoạn thẳng AB dài 3cm. hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Nói rõ cách vẽ.
Bài 3: Trên hình bên cho biết 
BAC = 1300; ADC = 500
Chứng tỏ rằng: AB // CD
 A B
 C D
 E
Gv nhận xét, kết luận
Hs đọc đề
Hs nêu cách giải
Hs nhận xét và lên bảng vẽ hình
Hs đọc đề
Hs lên bảng vẽ và nêu cách giải
Hs nhận xét
Hs đọc đề
Hs chia nhóm làm bài
Đại diện trả lời
Hs nhận xét
Bài 1: 
 d’
 O
 d
Bài 2: 
 d
 A B
Bài 4:
Vẽ tia CE là tia đối của tia CA 
Ta có: ACD + DCE = 1800
(hai góc ACD và DCE kề bù)
	DCE = 1800 - ACD = 1800 - 500 = 1300
Ta có: DCE = BAC (= 1300) mà DCE và BAC là hai góc đồng vị
Do đó: AB // CD	
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã chữa
Làm các bài tập còn lại trong sbt.
Lớp dạy 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7C Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
 Tiết 5 
tiên đề ơclit về đường thẳng song song
Mục tiêu
Kiến thức:Củng cố kiến thức về tiên đề ơclit, tính chất của hai đường thẳng song song
Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
GV : Sgk, Sbt, GA, Thước, bảng phụ
HS : Sgk, Sbt
Tiến trình dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
 Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 27 SBT/78
Yêu cầu học sinh đọc đề
Gọi một hs lên bảng giải
Bài 28 sbt/ 78
Cho học sinh đọc đề 
Yêu cầu học lần lượt trả lời
GV nhận xét, kết luận
Bài 29 Sbt/79
Yêu cầu 2 học sinh lên giải học sinh dưới lớp làm vào vở
Yêu cầu hs nhận xét
Gv nhận xét kết luận
Bài 30 sbt/79 
Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài
Yêu cầu các nhóm báo cáo
Gv nhận xét, kết luận
Hs đọc đề
Hs trả lời
Hs đọc đề và trả lời
Hs lên bảng giải
Hs nhận xét
Hs chia nhóm làm bài
Đại diện nhóm trình bày
Bài 27 sbt/78
 a
 A b
Chỉ vẽ được một đường thẳng b
Bài 28 Sbt/78
điền a
điền a
đường thẳng đó
Chúng trùng nhau
Duy nhất
Bài 29 Sbt/79
 a. Nếu a//b A 
 và c cắt a thì a 
c cắt b.
b. nếu đường
thẳng c không cắt b b
thì c//b điều này trái với tiên đề Ơclit
Vậy: nếu a//b và c cắt a thì c cắt b
Bài 30 Sbt/79
có
A4 = B1
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn về nhà
- xem lại các bài tập đã chữa
- Học bài theo sgk và vở ghi
Lớp dạy 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng 
Lớp dạy 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng 
Lớp dạy 7C Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng 
 Tiết 6 tiên đề ơclit về đường thẳng song song(Tiếp)
1.Mục tiêu
Kiến thức:Củng cố kiến thức về tiên đề ơclit, tính chất của hai đường thẳng song song
Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
GV : Sgk, Sbt, GA, Thước, bảng phụ
HS : Sgk, Sbt
3.Tiến trình dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
 Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 31 sbt/79
Yêu cầu hs lên bảng giải
Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét kết luận
Bài 33 sbt/80
Cho hs lần lượt lên bảng giải
Hs nhận xét
Gv nhận xét chữa bài
Bài 34 sbt/80
Cho hs hoạt động nhóm làm bài
Yêu cầu các nhóm báo cáo
Mời các nhóm nhận xét chéo nhau
Gv nhận xét kết luận
Hs lên bảng giải
Hs nhận xét
3 hs lần lượt lên giải
Hs nhận xét
Hs chia nhóm làm bài
Đại diện nhóm trình bày
Hs nhận xét 
Bài 31 sbt/79
Qua O Kẻ đường thẳng c//a. vì a//b nên cũng có c//b
O1 = 350( vì cặp góc so le trong bằng nhau)
A a
	350
 1 o c 
 2 3 
 1400
b
O3 = 1400( vì là cặp góc so le trong bằng nhau)
O2 = 1800 - O3 = 1800 – 1400 = 400
Vậy x = O = O1 + O2 = 350 + 400 = 750
Bài 33 sbt/ 80
a. hình vẽ
	c
 b.có A a
 c. Vì a//b nên B 
nếu c cắt a tại A b 
thì c cũng cắt b tại B 
Vì A = 900 B = 900 hay c
Bài 34 sbt/80
Nếu b//a và c//a thì c//b
vẽ da. vì a//b nên db, vì a//c nên dc
do b và c cùng vuông góc với d nên b//c
 Hoạt động 2 : hướng dẫn về nhà
- Học bài theo sgk và vở ghi
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm nốt các bài trong sgk, sbt
Lớp dạy 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng 
Lớp dạy 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng 
Lớp dạy 7C Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng 
 Tiết 7
từ vuông góc đến song song
1.Mục tiêu
a.Kiến Thức: Tiếp tục Củng cố kiến thức về ba đường thẳng song song, hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song v ... y Sĩ số Vắng
 Tiết 34
tính chất ba đường trung trực của tam giác
1. Mục tiêu
Kiến Thức: Củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực của tam giác, một số tính chất của tam giác cân, tam giác vuông
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác, chứng minh ba điểm thẳng hàng và tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông
Thái độ: HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất đường trung trực của đoạn thẳng
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 a.GV: sgk, giáo án,bảng phụ, phấn mầu
 b.HS: sgk, Phiếu học tập
3. Tiến trình dạy học
HĐ của GV
HĐ của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
? Nêu định lí tính chất đường trung trực của đoạn thẳng
? Nêu tính chất ba đường trung trực của tam giác
HS trả lời đầy đủ
HS trả lời đầy đủ
* Tính chất ba đường trung trực của đoạn thẳng
Định lí 1: Điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng ấy
Định lí 2: Điểm cách đều hai mút của đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.
* Tính chất ba đường trung trực của tam giác
Định lí 1:Trong một tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này
Định lí 2: Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó.
Hoạt động 2: Luyện tập – củng cố
Bài tập 1: Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của AB. Biết MA=8cm, hỏi MB bằng bao nhiêu xentimét?
Bài tập 2: Gọi I là giao điểm của hai đường trung trực của cạnh AB,AC của tam giác ABC. Chứng minh rằng điểm I cách đều ba đỉnh của tam giác ấy.
Bài tập 3: Cho ABC và đường cao AH
a) Dựng điểm M sao cho đường thẳng AB là đường trung trực của đoạn thẳng HM
b) Dựng điểm N sao cho đường thẳng AC là đường trung trực của đoạn thẳng HN
c) Điểm nào là tâm đường tròn đi qua các đỉnh của HMN
HS đọc đề bài và trả lời GV
HS lên bảng làm bài tập
HS hoạt động nhóm
Bài tập 1:
Gọi (d) là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Vì M nằm trên đường trung trực của AB nên ta có: MA=MB=8cm
Vậy MB=8cm
Bài tập 2:
Vì I nằm trên đường trung trực của đoạn AB nên IA – IB (1)
Vì I nằm trên đường trung trực của đoạn BC nên IB=IC (2)
Từ (1) và (2) suy ra IA=IB=IC
Vậy I cách đều ba đỉnh của ABC
Bài tập 3:
a) Cách dựng:
Từ H vẽ HIAB tại I, trên tia IH xác định điểm M sao cho IH=IM
Vậy M là điểm cần dựng
*) Chứng minh:
Ta có ABHM tại I và IM=IH 
Vậy AB là đường trung trực của HM
b) Các dựng:
Dựng HKAC tại K. Trên tia HK xác định điểm N sao cho HK=KN
Vậy N là điểm cần dựng
*) Chứng minh:
Ta có: AC là đường trung trực của HN vì AC đi qua trung điểm K của HN và ACHN
c) Ta có A nằm trên đường trung trực của HM nên AM=AH (1)
Ta cũng có A nằm trên đường trung trực của HN nên: AH=AN (2)
Từ (1) và (2) ta có: AM=AH=AN
Vậy điểm A chính là tâm đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác MHN
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Về nhà ôn lại bài
- BTVN: 
Bài tập 1: Hai điểm M,N nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Chứng minh rằng:
Bài tập 2: Cho biết MAB=PAB; hai điểm M,P nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB.
Chứng minh rằng đường thẳng AB là đường trung trực của đoạn thẳng MP.
Lớp dạy 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
 Tiết 35
tính chất ba đường cao của tam giác
1.Mục tiêu:
a.Kiến thức: Củng cố tính chất về đường cao của tam giác. Vận dụng tính chất này để giải bài tập.
b.Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định trực tâm tam giác, kĩ năng vẽ hình theo đề bài, phân tích và chứng minh bài tập hình.
c. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình và giải toán.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a.GV: sgk, sbt, giáo án, thước , êkebảng phụ, phấn mầu
b.HS: sgk, sbt, thước , êke, Phiếu học tập
3.Tiến trình dạy học
hđ của gv
hđ của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
? Nêu tính chất ba đường cao của tam giác
? Định lí về tính chất của tam giác cân
? Hệ quả tam giác đều
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
Định lí: Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó gọi là trực tâm của tam giác
Định lí: Trong tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy cũng đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến và đường cao của tam giác đó.
Định lí: Trong tam giác, nếu có một đường trung tuyến đồng thời là phân giác thì tam giác đó là tam giác cân
Định lí: Trong tam giác nếu có đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực của tam giác thì tam giác đó là tam giác cân.
Hệ quả: Trong một tam giác đều, trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm cách đều ba cạnh là bốn điểm trùng nhau
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1: Dựng trực tâm H của . Trực tâm của các tam giác BCH, CAH, ABH là những điểm nào?
Bài tập 2: Cho vuông tại A, đường cao AH, xác định trực tâm của , AHB, AHC
HS dựng trực tâm H
HS hoạt động nhóm
Bài tập 1:
a) Dựng trực tâm H của 
*) Cách đựng:
- Dựng đường cao AI và đường cao BJ của 
- Gọi H là giao điểm của AI và BJ. Điểm H là trực tâm cần dựng
*) Chứng minh:
Vì H là giao điểm của hai đường cai AI và BJ của , theo định lý về tính chất ba đường cao của tam giác thì đường cao CK phải đi qua H
Vậy H chính là trực tâm của 
b) Theo cách dựng trực tâm H của , ta suy ra:
- Trực tâm của BCH là điểm A
- Trực tâm của CAH là điểm B
- Trực tâm của AHB là điểm C
Bài tập 2:
Ta có: AHBC tại H
Ta vẽ đường cao xuất phát từ đỉnh B đối với cạnh AC, ta thấy đó chính là AB
Tương tự, ta vẽ đường cao phát xuất từ đỉnh C đối với cạnh AB, ta thấy đó chính là AC
Ba đường cao AH, BH, CA cắt nhau tại A. Vậy A là trực tâm của tam gáic vuông ABC (Â=900)
- Từ cách xác định trực tâm của tam giác vuông ABC, ta có:
* Trực tâm của vuông AHB là điểm H
* Trực tâm của vuông AHC là điểm H
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Học và nắm chắc nội dung tính chất
Xem và làm lại các bài tập đã chữa
Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức về đường thẳng vuông góc , đường thẳng song song. Tam giác.
Lớp dạy 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
 Tiết 36
ôn tập cuối năm
1.Muc tiêu
Kiến thức: - hệ thống và củng cố các kiến thức ,chương trình hình hoc
Kĩ năng: Rèn kĩ năng nắm vững các dạng toán và giải toán thành thạo
Thái độ : Rèn tư duy logic, tính cẩn thận chính xác.
2.Chuẩn bị của GV và HS
 a. GV: Sgk, giáo án, bảng phụ
 b. HS: Sgk, ôn các kiến thức đã học
3. Tiến trình dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập
Gv đưa ra các câu hỏi và bài tâp ôn tập:
- Phát biểu về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Phát biểu về trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Bài 1: Cho hai điểm A và D nằm trên đường trung trực AI của đoạn thẳng BC. D nằm giữa hai điểm A và I, I là điểm nằm trên BC. Chứng minh:
a. AD là tia phân giác của góc BAC	 
b. ABD = ACD
Bài 2 : Chứng minh rằng trong một tam giác trung tuyến ứng với cạnh lớn hơn thì nhỏ hơn trung tuyến ứng với cạnh nhỏ.
 A
 P N
 G
B M C
Hs trả lời
Hs ghi vở
Hs trả lời
Hs nhận xét
Hs đoc đề
Hs trả lời
Hs nhận xét
Hs đọc đề
Hs vẽ hình ghi GT, KL
Hs nêu cách giải
Hs nhận xét
Bài 1: 
 A
 B I C
Giải:
a. Xét hai tam giác ABI và ACI chúng có: AI cạnh chung	 
AIC = AIB = 1v
IB = IC (gt cho AI là đường trung trực
 của đoạn thẳng BC)	 Vậy (c.g.c)
 BAI = CAI
Mặt khác I là trung điểm của cạnh BC nên tia AI nằm giữa hai tia AB và AC
Suy ra: AD là tia phân giác của góc BAC
b. Xét hai tam giác ABD và ACD chúng có:
 AD cạnh chung
 Cạnh AB = AC (vì AI là đường trung trực của đoạn thẳng BC)
 BAI = CAI (c/m trên)
Vậy (c.g.c) ABD = ACD (cặp góc tương ứng)
Bài 2 :
Xét tam giác ABC các đường trung tuyến	 	
 AM, BN, CP trọng tâm G
Giả sử AB < AC	 
Ta cần đi chứng minh CP > BN	 Thật vậyVới hai tam giác ABM và ACM
Ta có: MB = MC (vì M là trung điểm của BC)
AM chung: AB < AC 
do đó: M1 < M2. 
Với hai tam giác GBM và GCM ta có: MB = MC (M là TĐ của BC); GM chung
Do đó: GB < GC GB < GC BN < CP
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà
Học lại toàn bộ nội dung lý thuyết
ôn lại các dạng bài tập đã chữa
	`
Lớp dạy 7A Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy 7B Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
 Tiết 37
ôn tập cuối năm
1.Muc tiêu
a.Kiến thức: - Tiếp tuc hệ thống và củng cố các kiến thức ,chương trình hình hoc
b.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nắm vững các dạng toán và giải toán thành thạo
c.Thái độ : Rèn tư duy logic, tính cẩn thận chính xác.
2.Chuẩn bị của GV và HS
 a. GV: Sgk, giáo án, bảng phụ
 b. HS: Sgk, ôn các kiến thức đã học
3. Tiến trình dạy học
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập
Gv đưa ra các bài tâp ôn tập:
Bài 3: 
a. Gọi AH và BK là các đường cao của tam giác ABc. Chứng minh rằng CKB = CAH
b. Cho tam giác cân ABC (AB = AC), AH và BK là các đường cao
Chứng minh rằng CBK = BAH
Bài 4: Hai đường cao AH và BK của tam giác nhọn ABC cắt nhau tại D.
a. Tính HDK khi C = 500
b. Chứng minh rằng nếu DA = DB thì tam giác ABC là tam giác cân.
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A phân giác AM. Kẻ đường cao BN cắt AM 
tại H.
a. Khẳng định CN AB là đúng hay sai?
A. Đúng	B. Sai
b. Tính số đo các góc: BHM và MHN biết C = 390
A. BHM = 1310; MHN = 490	C. BHM = 1410; MHN = 390
B. BHM = 490; MHN = 1310	D. BHM = 390; MHN = 1410
Hs đoc đề
Hs vẽ hình ghi GT, KL
Hs nêu cách giải
Hs nhận xét
Hs đọc đề
Hs vẽ hình ghi GT, KL
Hs nêu cách giải
Hs nhận xét
Hs vẽ hình ghi GT, KL
Hs nêu cách giải
Hs nhận xét
Bài 3: K
 A
 B H C
Giải:
a. Trong tam giác AHC và BKC có:	CBK và CAH đều là góc nhọn
Và có các cạnh tương ứng vuông góc với nhau	
CB AH và BK CA	
Vậy CBK = CAH
b.Trong tam giác cân đã cho thì đường cao AH cũng là đường phân giác của góc A
Do đó: BAH = CAH
Mặt khác: CAH và CBK là hai góc nhọn
có các cạnh tương ứng vuông góc nên
CAH = CBK. Như vậy BAH = CBK
Bài 4: 
 A
 K
 D
 B H C
 Giải:
Vì hai góc C và ADK đều là nhọn và có các cạnh tương ứng vuông góc nên C = ADK
Nhưng HDK kề bù với ADK nênhai góc 
C và HDK là bù nhau. Như vậy HDK = 1800 - C = 1300
b. Nếu DA = DB thì DAB = DBA	
Do đó hai tam giác vuông HAB và KBA bằng nhau
Vì có cạnh huyền bằng nhau và có một góc nhọn bằng nhau
Từ đó suy ra KAB = HBA hai góc này cùng kề với đáy AB của tam giác ABC 
Suy ra tam giác ABC cân với CA = CB
Bài 5: A
 N
 H
 B M C
Giải
a. Chọn A
vì AM BC tam giác ABC câb tại A
Suy ra H là trực tâm của tam giác ABC
Do đó CH AB
b. Chọn D	 
Ta có: BHM = C = 390 (hai góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc)
MHN = 1800 - C = 1410 (hai góc có cạnh tương ứng vuông góc và một góc nhọn, một góc tù)
Vậy ta tìm được BHM = 390; MHN = 1410
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà
Học lại toàn bộ nội dung lý thuyết
ôn lại các dạng bài tập đã chữa
`

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tu chon Toan 7-hinh(3cot).doc