Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Hs nắm được nhân đơn thức với đa thức

2.Kĩ năng: Hs thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức

3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, sgk, phấn màu 2.Chuẩn bị của học sinh:sgk, bảng con

III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp

2.Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại qui tắc nhân một số với một tổng a(b+c)=?

-Nhắc lại qui tắc nhân 2 lũy thừa cùng cơ số xm.xn=?

3.Vào bài: Để mở đầu cho chương I ta tìm hiểu cách nhân đơn thức với đa thức

4.Các hoạt động dạy học:

 

doc 114 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 632Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 5/9 Tiết 1	ß NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hs nắm được nhân đơn thức với đa thức 
2.Kĩ năng: Hs thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức 
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác 
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, sgk, phấn màu 2.Chuẩn bị của học sinh:sgk, bảng con
III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại qui tắc nhân một số với một tổng a(b+c)=?
-Nhắc lại qui tắc nhân 2 lũy thừa cùng cơ số xm.xn=?
3.Vào bài: Để mở đầu cho chương I ta tìm hiểu cách nhân đơn thức với đa thức
4.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hđ1: Thực hiện ?1 sgk
-Mỗi hs viết một đơn thức và một đa thức tuỳ ý rồi thực hiện các yêu cầu như sgk
(Hs thực hiện vào bảng con)
-Cho hs kiểm tra chéo lẫn nhau
Hđ2:
Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức
Hđ3: Thực hiện ví dụ (đề của gv)
-3x2(x2-2x+)
Yêu cầu hs nêu các hạng tử của đa thức
Aùp dụng qui tắc để thực hiện phép nhân
Hđ4: Thực hiện ?2 sgk
-Yêu cầu hs cùng thực hiện vào bảng con
Hđ5: Thực hiện ?3 sgk
-Cho hs tìm hiểu cách giải 30s
Sau đó thảo luận theo nhóm 
Gọi 3 hs lên bảng thực hiện kết quả của nhóm mình
-Các hs khác nhận xét đánh giá kết quả 
-Gv chốt lại
Để tính diện tích mảnh vườn hs có thể thãy,y vào biểu thức trên hoặc tính riêng đáy lớn, đáy nhỏ, chiều cao rồi tính S
Hđ6: Câu hỏi trắcnghiệm 
(Gv treo bảng phụ cho hs làm)
Giá trị của biểu thức x(x-y)+y(x+y) tại x= -2, y=3 là
a/13
b/5
c/10
d/Khác
Hs thực hiện yêu cầu của gv vào bảng con
(Chẳng hạn 2x(x-5)=2x.x+2x(-5)=2x2-10x)
Đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau
Hs phát biểu qui tắc như sgk
Các hạng tử của đa thức là x2;-2x;
Đs –3x4+6x3-2
Hs thực hiện ?2 vào bảng con
Đs 18x4y4-3x3y3+ x2y4
Hs tìm hiểu cách giải trong ½ phút
Thảo luận theo nhóm 
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả 
Đs 
 =8xy+3y+y2
b/S=58(m2)
Đs: a
1)Qui tắc:
A(B+C)=AB+AC
2)Aùp dụng:
*Ví dụ:
-3x2.(x2-2x+)
= -3x2.x2+(-3x2)(-2x)+(-3x2).
-3x4+6x3-2
?2
(3x3y-1/2x2.6xy3+xy).6xy3
=3x3y.6xy3-1/2x2.6xy3+xy.6xy3
=18x4y4-3x3y3+ x2y4
?3
=(8x+3+y)y
=8xy+3y+y2
b/Thế x=3(m), y=2(m)
Ta được S=8.3.2+3.2+22=48+6+4
=58(m2)
Củng cố, luyện tập chung
Bt 5sgk a/x(x-y)+y(x-y)=x2-y2 b/xn-1(x+y)-y(xn-1+yn-1)=xn-yn
5.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: -Học thuộc qui tắc nhân đơn thức với đa thức
-Làm bt 1,2,3 sgk
-Bt khuyến khích 5/6sgk+4/3SBT
b.Bài sắp học:Xem trước bài “Nhân đa thức với đa thức”
IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
Ngày 5/19 Tiết 2	ß NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hs nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức
2.Kĩ năng: Hs biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác 
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, sgk, phấn màu 2.Chuẩn bị của học sinh:sgk, bảng con
III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Hs1: Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức Sửa bt 1b
Hs2: Sửa bt 3 sgk
3.Vào bài: Qua bài học vừa rồi ta thấy rằng qui tắc nhân đơn thức với đa thức tương tự như qui tắc nhân một số với một tổng. Vậy qui tắc nhân đa thức với đa thức thì ntn?
4.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hđ1: Qui tắc:
-Gv nêu yêu cầu nhân 2 đa thức
x-2 và 6x2-5x+1 theo 2 bước
-Nhân mỗi hạng tử của x-2 với đa thức 6x2-5x+1
-Cộng các kết quả vừa tìm được, chú ý dấu của các hạng tử)
-Từ đó nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức
Hđ2: Thực hiện ?1 sgk
Gv gọi một hs lên bảng thực hiện , các hs khác làm vào vở
Hđ3: Chú ý
Gv giới thiệu đối với phép nhân 2 đa thức một biến ta còn cách trình bày khác là thực hiện theo cột dọc
Hđ4: (Aùp dụng) Thực hiện ?2 sgk
Yêu cầu hs thực hiện từng bài vào bảmg con
Gv lưu ý những lỗi hs thường mắc phải
Hđ5: Thực hiện ?3 sgk
-Cho hs tìm hiểu bài 30s
-Tổ chức hs làm việc theo nhóm 
-Gọi 3 hs đại diện lên trình bày kết quả của nhóm mình
Gv lưu ý cho hs:
Với x=2,5 có thể viết x=5/2 thì tính sẽ đơn giản hơn 
Hoặc có thể tính các kích thước trước rồi tính S
Hđ6: Câu hỏi trắcnghiệm
(Gv treo bảng phụ)
Rút gọn biểu thức A=(x+y)(x-y) ta được
a/A=x2+2xy+y2 
b/A=x2-2xy+y2
c/A=x2-y2
d/A=x2+y2
Hs thực hiện vào bảng con
Đs 6x3-17x2+11x-2
Hs phát biểu qui tắc như sgk
(½ xy-1)(x3-2x-6)= ½ x4y-x2y-3xy-x3+2x+6
Hs theo dõi cách thực hiện theo cột dọc
Một hs đọc 4 bước thực hiện 
Đs a/x3+6x2+4x-15
b/x2y2+4xy-5
Hs thảo luận theo nhóm 
Đs a/S=4x2-y2 
b/S=24(m2)
1)Qui tắc:
*Qui tắc: sgk
(A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD
*?1
(½ xy-1)(x3-2x-6)
= ½ xy(x3-2x-6)-1(x3-2x-6)
= ½ x4y-x2y-3xy-x3+2x+6
*Chú ý sgk
2)Aùp dụng:
*?2
a/(x+3)(x2+3x-5)
=x3+3x2-5x+ x2+9x-15
=x3+6x2+4x-15
b/(xy-1)(xy+5)
=x2y2+5xy-xy-5
=x2y2+4xy-5
*?3
a/S=(2x+y)(2x-y)
=4x2-2xy+2xyy2 
=4x2-y2 
b/S=4.(2.5)2-12=24(m2)
Củng cố, luyện tập chung Từng phần
5.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: Học thuộc qui tắc, xem lại những bt đã giải
-Làm các bt 7,8,9 sgk
-Bài tập khuyến khích 8/4sgk
b.Bài sắp học: Tiết 3 luyện tập 
IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
Ngày 15/9 Tiết 3	ß LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
2.Kĩ năng: Hs thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức
3.Thái độ: Bước đầu tập tư duy suy luận
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, sgk, phấn màu 2.Chuẩn bị của học sinh:sgk, bảng con
III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp
2.Kiểm tra bài cũ: a/Nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức Sửa bt 7 sgk b/Kiểm tra vở bt của hs
3.Vào bài: Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng qui tắc nhân đa thức với đa thức để giải các bt
4.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hđ1: Giải bài tập 10
-Gv gọi 2 hs lên bảng thực hiện 
-Cả lớp cùng giải vào vở rồi nhận xét
-Gv nêu những sai sót hs thường mắc phải
(Dấu của hạng tử cách rút gọn)
Hđ2: Giải bài tập 11
-Nêu hướng giải bt
-Gv gọi một hs lên bảng thực hiện 
-Cả lớp cùng giải rồi nhận xét
-Gv nêu những sai sót hs thường mắc phải
Hđ3: Giải bài tập 14
-Cho hs tìm hiểu bt 30s
-Tổ chức cho hs thực hiện theo nhóm 
-Gọi 2 hs đại diện 2 nhóm lên trình bày 
-Lớp nêu nhận xét
-Gv nêu thêm cách gọi khác
Hs1 Giải bt 10a
Đs ½x3-6x2+x-15
Hs1 Giải bt 10b
Đs x3-3x2y+3xy2-y3 
-Trước hết phải rút gọn biểu thức 
Nếu biểu thức còn chứa biến thì phụ thuộc 
Nếu biểu thức không còn chứa biến thì không phụ thuộc
Một hs lên giải bt 
Đs –8
Kết luận 
-Hs đọc và tìm hiểu bt
Sau đó làm việc theo nhóm 
-Hai hs đại diện 2 nhóm lên trình bày bài giải của nhóm mình
Đs 24,26,28
1) (Bài tập 10)
a/(x2-2x+3)( ½x-5)
=½x3-5x2+10x+x-15
=½x3-6x2+x-15
b/( x2-2xy+y2)(x-y)
=x3-x2y-2x2y+2xy2+xy2-y3 
=x3-3x2y+3xy2-y3 
2) (Bài tập 11)
Ta có (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7
=2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7
= -8
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến
3) (Bài tập 14)
Gọi 3 số chẵn liên tiếp là 2n, 2n+2, 2n+4 (n N)
Theo đề bài ta có
(2n+2)(2n+4)-2n(2n+2)=192
4n2+8n+4n+8-4n2-4n=192
8n+8=192
8n=184
n=24
Vậy 3 số cần tìm là 24,26,28
Củng cố, luyện tập chung
Qua từng bt gv củng cố kiến thức và lưu ý cho hs những sai sót thường gặp
5.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: Xem lại những bt đã giải
-Làm các bt 12,13,15sgk
-Btkhuyến khích 10SBT
-Oân tập qui tắc đã học
-Gv gọi ý cách giải bt 12 sgk
b.Bài sắp học:Xem trước bài “Những hằng đẳng thức đáng nhớ
IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
-Đối với lớp giỏi (HSG) Giải thêm bt tương tự bài 9 SBT
Ngày 15/9 Tiết 4	ß NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hs nắm vững 3 hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu 2 bình phương
-Biết áp dụng hằng đẳng thức để giải các bt 
2.Kĩ năng: Hs có kĩ năng vận dụng 3 hằng đẳng thức để giải các dạng bt tính, viết đa thức dưới dạng tính, tính nhanh
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, nhận xét để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lí 
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên: phiếu học tập (bảng phim), máy chiếu hoặc bảng phụ 
2.Chuẩn bị của học sinh: ôn tập lại qui tắc nhân đa thức với đa thức
III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Hs1: Tính (½x+y) (½x+y) rồi nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức
Hs2: Tính (x- ½y) (x- ½y) Tích đã cho có đặc điểm gì? Có thể viết gọn ntn?
3.Vào bài: Đây là những phép nhân đặc biệt mà ta có thể sử dụng công thức đr\ể đi đến ngay kết quả mà không qua các bước của phép nhân đa thức. Những công thức đó dược gọi là những hằng đẳng thức đáng nhớ
Làm thế nào để có những hằng đẳng thức đáng nhớ như vậy?
4.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hđ1: Hằng đẳng thức bình phương của mọt tổng
-Với a,b là 2 số bất kì thực hiện phép tính (a+b)(a-b)
-Từ đó gv giới thiệu hằng đẳng thức (A+B)2
-Phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời
Gv chính xác hoá câu phát biểu của hs
-Aùp dụng
a/(a+1)2=
b/Tính ( ½ x+y)2
(Thực hiện vào bảng con)
Qua bt gv giải quyết vấn đề đã đặt ra
c/Tính nhanh: 512
-Nêu hướng giải? Một hs lên bảng trình bày 
Hđ2: HĐT (A-B)2=A2-2AB-B2
-Tính (a-b)(a-b)
-Gv giới thiệu HĐT (A-B)2=A2-2AB-B2
-Phát biểu HĐT trên bằng lời?
-Aùp dụng
a/Tính (x- ½y)2
b/Viết biểu thức sau dưới dạng bình phương một hiệu
x2-6x+9 ... u hướng giải bpt 2x-3<0
-Gv cho hs làm ?5
-1 hs nêu hướng giải và lên bảng thực hiện 
-Gv khẳng định lời giải
-Gv nêu chú ý và hướng dẫn hs qui ước trình bày (có thể dùng phấn đánh dấu để được lời giải thu gọn)
-Gv cho hs làm ví dụ 6
Hđ2: Giải bất phương trình đưa về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn
-Gv thực hiện khả năng vận dụng phép biến đổi tương đương để giải bptr bậc nhất vào việc giải bpt đưa được về dạng bpt bậc nhất một ẩn
Vd7: Cho hs tự giải bpt, gv lưu ý: nếu chuyển các hạng tử ở vế phải sang vế trái của bpt trong vd7 ta được –2x+12<0
Nhưng đích của chúng ta là tìm tập nghiệm
-Cho hs làm ?6
Hs: Chuyển –3 sang vế phải và đổi dấu, chia 2 vế cho 2
Đs x<1,5
Hs: chuyển –8 sang vế phải đổi dấu, chia cả 2 vế cho –4 và đổi chiều
Đs x>-2
-4x+12<0
-4x<-12
x>3
Vậy tập nghiệm của bpt là x>3
3x+5<5x-7
3x-5x<-7-5
-2x<-12
x>6
Vậy tập nghiệm của bpt là x>6
Đs: -0,6>-1,8
x<3
1)Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn:
*Ví dụ5: sgk
?5
-4x-8<0
-4x<8
x>-2
2)Giải bất phương trình đưa về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn:
Vd7: sgk
?6
-0,2x-0,2>0,4x-2
-0,2x-o,4x>-2+0,2
-0,6x>-1,8
x<3
Củng cố, luyện tập chung
Qua từng ví dụ gv lưu ý cho hs những saii sót thường gặp để khắc phục
5.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: Xem lại các ví dụ, bài tập đã giải
Làm các bt 23-27sgk
Bt khuyến khích 62-64SBT
b.Bài sắp học: Tiết sau luyện tập 
IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
Ngày 25/3 Tiết 63	ß LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố và khắc sâu những kiến thức đã học về bpt, tập nghiệm, nghiệm, các qui tắc biến đổi, giải bpt...
2.Kĩ năng: Hs có kĩ năng giải bpt và làm thành thạo các bt sgk
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác 
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, sgk, phấn màu 2.Chuẩn bị của học sinh:sgk, bảng con
III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình luyện tập 
3.Vào bài: Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức đã học về bpt để giải các bt 
4.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hđ1: (Bài 28 và 29)
-Gv gọi hs1 nêu hướng giải bài 28 rồi lên bảng thực hiện 
(Nghiệm của bpt là gì? Làm thế nào để ctỏ x=2 là 1 nghiệm của bpt?)
-Gv gọi hs2 nêu hướng giải bài 29 rồi lên bảng thực hiện 
Hđ2: (Bài 30)
-Gv cho hs tìm hiểu bt 30
-Gv cho hs thảo luận theo nhóm 
Kết quả bài làm của các nhóm được trình bày trên giấy trong nộp cho gv
-Gv lần lượt cho hs nhận xét bài làm của các nhóm
Hđ3: (Bài 31)
-Gv gọi hs lần lượt giải bài 31
-Gv cho 1hs trong số 4 hs lên bảng trình bày cách giải (ví dụ hs 4)
-Gv lưu ý cho hs: chỉ dùng 2 phép BĐTĐ để giải thích
-Hs1: nghiệm của bpt là một giá trị của ẩn mà khi thay vào bpt ta được một khẳng định đúng
Đs x=2;x= -3 đều là nghiệm của bptr
-Một hs đọc đề bt 30
Đs Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x tờ,
xN và 0<x<15
Ta có 5000x+2000(15-x)70 000
Giải ra ta được x
Vì 
-4 hs lên bảng giải bài 31
Đs
5(2-x)<3(3-2x) (nhân 2 vế với 15)
10-5x<9-6x (chuyển vế đổi dấu)
-5x+6x<9-10
x<-1 (rút gọn 2 vế)
Vậy tập nghiệm bpt là x<-1
1)(Bài 28)
a/Với x=2 ta có 22>0
4>0 (đúng)
Vậy x=2 là một nghiệm của bpt
Với x= -3 ta có (-3)2>0
b/Không
vì với x=002>00>0 (sai)
2)(Bài 29)
a/Ta có2x-50x
Vậy với x thì 2x-5 không âm
b/Ta có –3x-7x+5x 5/4 
Vậy với x 5/4 thì –3x-7x+5
3)(Bài 30)
Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x tờ,
xN và 0<x<15
Ta có 5000x+2000(15-x)70 000
x
Vì 
4)
Củng cố, luyện tập chung
-Qua từng bt gv chốt lại kiến thức và lưu ý cho hs những sai lầm thường gặp để khắc phục
-Nếu còn thời gian gv cho hs giải các dạng BPT 
5.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: Xem lại lí thuyết, xem lại những bt đã giải
-Làm các bt còn lại trong sgk -Bt khuyết khích 61-64SBT
b.Bài sắp học: -Ôn lại Định nghĩa giá trị tuyệt đối -Xem trước bài “Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối”
IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
Ngày 1/4 Tiết 64	ß PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI 
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hs biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng 
-Biết giải một số phương trình dạng 
2.Kĩ năng: Hs nắm vững cách bỏ giá trị tuyệt đối ở biểu thức và giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối 
3.Thái độ: Rèn luyện kĩ năng tư duy 
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, sgk, phấn màu 2.Chuẩn bị của học sinh:sgk, bảng con
III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình học bài mới
3.Vào bài: Có thể đưa phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối về việc giải phương trình không chứa giá trị tuyệt đối bằng cách nào?
4.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hđ1: nhắc lại về giá trị tuyệt đối 
-=?
(Cho hs thực hiện vào bảng con để gv kiểm tra kiến thức của hs)
-Ví dụ =?
Ví dụ: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối rồi rút gọn 
a/ A=+x-2 Khi x3
Khi x3 x-3?
Gọi một hs lên bảng giải câu a
b/B= 4x+5+ khi x>0
Củng cố ?1
Hđ2: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 
Ví dụ2: gpt =x+4
Ta chia làm 2 trường hợp nào:
+Trường hợp x0 ta có phương trình nào?
+Trường hợp x0 ta có phương trình nào?
Ví dụ: gpt =9-2x
-Căn cứ vào định nghĩa giá trị tuyệt đối ta chia thành 2 trường hợp nào?
-Củng cố ?2 giải phương trình 
Gv tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm 
-Khi 
Một hs lên bảng giải câu a
Đs A=2x-5
Khi x>0 B=6x-5
Hs1 giải câu a Đs 4x-4
Hs2 giải câu b Đs -5x+11
Vì 
Nên ta chia làm 2 trường hợp x0, x<0 
Nếu 3x0 (hay x0) Ta có phương trình 
3x=x+4x=2 (nhận)
Nếu 3x<0 (hay x<0) Ta có phương trình 
-3x=x+4x= -1 (nhận)
Vậy S=
Nếu x-30 (hay x3) Ta có phương trình 
x-3=9-2xx=4 (nhận)
Nếu x-3<0 (hay x<3) Ta có phương trình 
-x+3=9-2xx=6 (loại)
Vậy S=
-Hs thảo luận theo nhóm để giải ?2
Đs a/
b/
1)Nhắc lại về giá trị tuyệt đối:
Ví dụ: sgk
?1
Ta có C= -3x+7x-4=4x-4
Ta có D=5-4x+6-x= -5x+11
2)Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối: 
Ví dụ2: sgk
Vd3: sgk
?2 =3x+1
-Nếu x+50 hay x-5
Ta có x+5=3x+1
-2x= -4
x=2 (nhận)
-Nếu x+5<0 hay x< -5 ta có
-x-5=3x+1
-4x=6
x=
Vậy S=
Củng cố, luyện tập chung
-Qua từng ví dụ gv lưu ý cho hs cách lí luận để giải các bt
-Gv lưu ý cho hs những sai sót thường mắc phải để khắc phục
5.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học:
-Xem lại những bt đã giải
-Làm bt 35,36,37sgk 
-Bt khuyến khích Gpt: 
b.Bài sắp học: Ôn lại kiến thức chương IV
-Trả lời 5 câu hỏi ôn tập chương IV
-Tiết sau ôn tập chương 
IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
Ngày 5/4 Tiết 65	ß ÔN TẬP CHƯƠNGIV
I.MỤC TIÊU:Oân tập và khắc sâu những kiến thức đã học chương IV Giúp hs nắm kiến thức một cách có hệ thống
1.Kiến thức: Hs vận dụng tốt liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, qui tắc biến đổi bất phương trình để giải bt
2.Kĩ năng: Hs biết 
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác 
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên: sgk, phấn màu, bảng phụ hoặc đèn chiếu ghi sẵn một số bảng tóm tắt của chương
 2.Chuẩn bị của học sinh:sgk, bảng con
III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học tập và vở bt
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs hỏi đáp 5 câu hỏi ôn tập chương
3.Vào bài: Hôm nay chúng ta sẽ hệ thống hoá các kiến thức trong chương và vận dụng để giải các bt ôn tập 
4.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hđ1: Lí thuyết
-Gọi 2 hs hỏi đáp 5 câu hỏi hot
-Gv giới thiệu bảng tóm tắt
Hđ2: Bài tập 38
-Gv phổ biến bt 38a,d
-Yêu cầu hs nêu hướng giải rồi lên bảng thực hiện 
-Gv đặt thêm câu hỏi có liên quan để củng cố kiến thức 
Hđ3: Bài 39
-Gv phổ biến bt
-Nghiệm của bpt là gì?
-Nêu hướng giải bài 39a,b?
-Gọi một hs lên bảng thực hiện 
Hđ4: Bài 40
Giải bpt rồi biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
a/x-1<3
b/3-x<1
Hđ5: Giải phương trình 
Gv cho hs thảo luận theo nhóm để giải phương trình Sau đó gv gọi 2 hs lên đại diện hai nhóm để trình bày 
-Hai hs lên bảng hỏi đáp 5 câu hỏi ôn tập 
Các hs khác theo dõi rồi nhận xét 
-Một hs đọc bt 38a,d
-Dùng tính chất của bất đẳng thức để giải bt
a/m>nm+2>n+2
b/m>n-3m< -3n
4-3m<4-3n
-Một hs đọc bt 39a,d sgk
-Nghiệm của bất phương trình là giá trị của ẩn thoã mãn bpt
-Thay giá trị đã cho của ẩn vào bpt xem có thoã mãn không
Đs a/Với x= -2 ta có
-3(-2)+2> -5
8>-5 (đúng)
Vậy x= -2 là nghiệm
b/x= -2 không phải là nghiệm bpt 10-2x<2
-Hs1 giải câu a Đs: x<4
Hs2 giải câu b đs: x>2
-Hs thảo luận theo nhóm để giải phương trình 
-Hai hs đại diện lên bảng trình bày 
Đs
1)Bài 38
a/m>nm+2>n+2
b/m>n-3m< -3n
4-3m<4-3n
2)Bài 39
a/-3x+2> -5
 -3x> -7
x<
Vậy S=
b/10-2x<2
 -2x< -8
x>4
Vậy S=
3)Gpt
a/<5
 2-x<20
-x<18
x> -18
Vậy S=
4)Gpt =3x
Nếu x-50 hay x5 thì=x-5
Ta có phương trình x-5=3x
-2x=5
x=(loại)
Nếu x-5<0 hay x<5 thì=5-x
Ta có phương trình 5-x=3x
-4x= -5
x= (nhận)
Vậy S=
Củng cố, luyện tập chung
-Qua từng bt gv cho hs nhắc lại lí thuyết
-Gv lưu ý cho hs những sai lầm thường gặp để khắc phục
5.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: Ôn lại lí thết (Tính chất của bất đẳng thức, các qui tắc biến đổi phương trình)
-Xem lại những bt đã giải –Làm các bt còn lại sgk
b.Bài sắp học: Chuẩn bị giấy làm bài tiết sau kiểm tra chương IV
IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(7).doc