Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau:

1.Kiến thức:

 - Biết được số hửu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b là các số nguyên, b ≠ 0

2. Kỹ năng:

- Biết biểu diễn một số hửu tỉ trên trục số, biểu diễn 1 số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau

- Biết so sánh hai số hửu tỉ.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 	 Ngày soạn: 19/ 8/ 2011
 Chương I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
 Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
A.Mục tiêu:
Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau:
1.Kiến thức: 
 - Biết được số hửu tỉ là số viết được dưới dạng ab với a, b là các số nguyên, b ≠ 0
2. Kỹ năng:
- Biết biểu diễn một số hửu tỉ trên trục số, biểu diễn 1 số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau
- Biết so sánh hai số hửu tỉ.
3. Thái độ: 
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi biểu diễn số hửu tỉ trên trục số B.Phương pháp giảng dạy:
- Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên: Bảng phụ + Phấn màu + Thước kẻ
* Học sinh: Bảng nhỏ + Phấn trắng
D. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (6’) 
Hs: Nhắc lại một số kiến thức lớp 6
Phân số bằng nhau 
Tính chất cơ bản của phân số
Quy đồng mẫu các phân số
So sánh phân số
So sánh số nguyên
Biểu diễn số nguyên trên trục số
3. Nội dung bài mới :
a. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã biết đến 2 tập hợp số là tập hợp số tự nhiên N và tập hợp số nguyên Z. Hôm nay ta sẽ nghiên cứu thêm một tập hợp số mới, đó là tập hợp số hữu tỉ.Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu như thế nào và có những tính chất gì? Ta đi vào bài học
b.Triển khai bài dạy:
 Hoạt động của thầy và trò 
 Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:(6’) Số hữu tỉ 
Gv: Hãy viết các phân số bằng nhau và lần lượt bằng 3; - 0,5; 0; 2
Hs: Trả lời lần lượt
Gv: Nêu khái niệm số hữu tỉ
HS: Nhắc lại khái niệm ở SGK
GV: Hãy lấy ví dụ?
HS: Lấy ví dụ minh hoạ
Gv: Yêu cầu học sinh cùng suy nghĩ và trả lời các câu hỏi 1 và 2
Gv: Gọi vài học sinh trả lời có giải thích rõ ràng 
HS: Thực hiện
Gv: Giới thiệu tập các số hữu tỉ
Hs: Giải thích và nêu nhận xét về mối quan hệ 
giữa 3 tập hợp N; Z, Q
GV: Vẽ sơ đồ Ven minh hoạ rõ mối quan hệ đó
Hoạt động 2:(5’) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 
GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3
Hs1: Lên bảng thực hiện ?3/SGK
Hs: Cùng thực hiện vào bảng nhỏ
Gv: Giới thiệu cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Hs2: Lên bảng biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Gv: Lưu ý học sinh phải viết dưới dạng phân số có mẫu dương rồi biểu diễn như ví dụ1
Hoạt động3: (8’) So sánh hai số hữu tỉ
GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3
HS: Thực hiện
GV: Hãy nhắc lại cách so sánh phân số đã học ở lớp 6
Hs: Nhắc lại các cách so sánh phân số ở lớp 6
GV: Yêu cầu HS thực hiên ?4
HS: Thực hiện ?4/SGK 
Gv: Phần còn lại yêu cầu học sinh đọc trong SGK, sau đó kiểm tra lại bằng cách yêu cầu thực hiện tiếp ?5/SGK
Hs1: Đọc to phần nhận xét trong SGK/7
Hs2: Trả lời ?5/SGK
Hs: Theo dõi, nhận xét, bổ xung
1.Số hữu tỉ
* Khái niệm: Là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z , b 0
Ví dụ: Các số 3; - 0,5; 0, ; 2đều là các số hữu tỉ
?1:Các số 0,6; - 1,25; 1 là các số hữu tỉ vì:
 0,6 = = =....
-1,25 = = =...
1= = =...
?2 .Số nguyên a có là số hữu tỉ vì
a = = = = ... 
Tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q
Vậy: NZ Q
2.Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số 
?3.
VD1:
VD2: = 
3. So sánh hai số hữu tỉ
?4. Vì: = , 
 > hay: >
VD1: - 0,6 = , 
 < hay: - 0,6 <
VD2: - 3= , 0 = 
< hay - 3< 0
Nhận xét:SGK/7
?5. Số hữu tỉ dương: ,
 Số hữu tỉ âm: ,, - 4
 Số không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương
 4.Củng cố: (17’)
Khái niệm số hữu tỉ
Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
So Sánh hai số hữu tỉ
- Gv: Đưa đề bài 1/7 SGK lên bảng phụ
 1Hs: Lên điền vào bảng phụ 
 Hs: Theo dõi nhận xét và bổ xung
Bài1/7SGK:
-3 N, -3 Z, -3 Q
Z, Q, NZ Q
- Gv: Yêu cầu học sinh cùng nhìn vào SGK/7 trả lời bài tập 2(a)sau đó cùng thực hiện câu b vào bảng nhỏ
Bài 2/7SGK: 
a, Những phân số biểu diễn số hữu tỉ là:,,
b,
 Gv+Hs: Chữa một số bài ( nhận xét và cho điểm)
- Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện theo 3 nhóm bài3/8SGK
Bài 3/8SGK:
a, x = = 
 y = = 
< hay x < y
b, x = 
 y = = 
> hay x > y
c, x = - 0,75 = 
 y = = 
 x = y
HS: Thảo luận và làm bài sau đó cử đại diện nhóm lên bảng trình bày
5. Dặn dò: (1’)
Học thuộc phần lí thuyết
Làm bài 4;5/8SGK; 3 8/3;4SBT
Ôn lại quy tắc cộng, trừ phân số ở lớp 6 
Xem trước bài: Cộng, trừ số hữu tỉ 

Tài liệu đính kèm:

  • doct1-dai 7.doc