Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ
Học sinh biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
2. Kĩ năng: Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
3. Thái độ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
Ngày soạn:.. Ngày giảng: 7A:.. 7B:.. 7C:.. Chương I Tiết 1: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC Tập hợp Q các số hữu tỉ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ Học sinh biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 2. Kĩ năng: Nhận biết được số hữu tỉ và biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 3. Thái độ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II.Phương pháp: - Hoạt động nhóm - Luyện tập - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. III.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) 3.Bài mới: * Đặt vấn đề: Tập hợp số nguyên có phải là tập con của số hữu tỉ ?. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung Hoạt động 1 : (10’) Số hữu tỉ . *GV : Hãy viết các phân số bằng nhau của các số sau: 3; -0,5; 0; .Từ đó có nhận xét gì về các số trên ?. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. Như vậy các số 3; -0,5; 0; đều là các số hữu tỉ . - Thế nào là số hữu tỉ ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. Vì sao các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ ? *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?2. Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ?. Vì sao ?. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. Hoạt động 2 (10’) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số *HS : Thực hiện. *GV : - Nhận xét. Cùng học sinh xét ví dụ 1: Biểu diễn số hữu tỉ lên trục số. Hướng dẫn: Chia đoạn thẳng đơn vị( chẳng hạn đoạn từ 0 đến 1 ) thành 4 đoạn bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng đơn vị cũ. Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn là 5 đơn vị. *HS : Chú ý và làm theo hướng dẫn của giáo viên. *GV : Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. Hoạt động 3: (10’) So sánh hai số hữu tỉ . *GV : Yêu cầu học sinh làm ?4. So sánh hai phân số :. *HS : Thực hiện: ; Khi đó ta thấy: Do đó: *GV : Nhận xét và khẳng định : Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có : hoặc x = y hoặc x y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. - Yêu cầu học sinh : So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Ta có Vì -6 0 nên *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh : So sánh hai số hữu tỉ *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. - Nếu x < y thì trên trục số điểm x có vị trí như thế nào so với điểm y ?. Số hữu tỉ lớn 0 thì nó ở vị trí như thế nào so với điểm 0 ?. Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 thì nó có vị trí như thế nào so với điểm 0 ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : - Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái so với điểm y. Số hữu tỉ lớn 0 gọi là số hữu tỉ dương. Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương. - Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ dương. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?5. Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm ?. *HS : Hoạt động theo nhóm lớn. *GV : -Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo và tự đánh giá. - Nhận xét. 1. Số hữu tỉ . Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. Như vậy các số 3; -0,5; 0; đều là các số hữu tỉ . Vậy: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu Q. ?1. Các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ Vì: ?2. Số nguyên a là số hữu tỉ vì: 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. ?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số Ví dụ 1 : Biểu diễn số hữu tỉ lên trục số Ví dụ 2. (SGK – trang 6) 3. So sánh hai số hữu tỉ . ?4. So sánh hai phân số :. Ta có: ; Khi đó ta thấy: Do đó: *Nhận xét. Với hai số hữu tỉ x và y ta luôn có : hoặc x = y hoặc x y. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. Ví dụ: So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và Ta có: Vì -6 0 nên Kết luận: - Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái so với điểm y. Số hữu tỉ lớn 0 gọi là số hữu tỉ dương. Số hữu tỉ mà nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương. - Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ dương. ?5. - Số hữu tỉ dương : - Số hữu tỉ âm : - Số không là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm: 4. Củng cố: (7’) - Goïi HS laøm mieäng baøi 1. - Caû lôùp laøm baøi 4/SGK, baøi 2/SBT. 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : - Hoïc baøi. - Laøm baøi 5/SGK, 8/SBT. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:.. Ngày giảng: 7A:.. 7B:.. 7C:.. Tiết 2: Cộng, trừ số hữu tỉ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ . - Học sinh hiểu quy tắc chuyển vế. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các tính chất và quy tắc chuyển vế để cộng trừ hai số hữu tỉ. 3. Thái độ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II.Phương pháp: - Hoạt động nhóm - Luyện tập - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. III.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) 3.Bài mới: * Đặt vấn đề: Cộng, trừ hai số nguyên phải chăng là cộng, trừ hai số hữu tỉ ?. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : (15’) Cộng, trừ hai số hữu tỉ . *GV : - Nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số ?. - Phép cộng phân số có những tính chất nào ?. Từ đó áp dụng: Tính: *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với . Do vậy ta có thể cộng , trừ hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số. - Nếu x, y là hai số hữu tỉ ( x = ) thì : x + y = ?; x – y = ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Chú ý: Phép cộng phân số hữu tỉ có các tính chất của phéo cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với dố 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. Tính : a, *HS : Thực hiện. Hoạt động 2 (15’) Quy tắc “ chuyển vế ”. *GV : Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập số nguyên Z ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Tương tự như Z, trong Q ta cũng có quy tắc “ chuyển vế ”. Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi số x, y, z Q : x + y = z x = z - y *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV :Yêu cầu học sinh làm ví dụ 1 : Tìm x, biết Hướng dẫn: Để tìm x, ta chuyển tất cả các số không chứa biến sang một vế, số chứa biến sang vế còn lại. *HS : Thực hiện Vậy x = *GV : - Nhận xét. - Yêu cầu học sinh làm ?2. Tìm x, biết: *HS : Hoạt động theo nhóm. *GV :- Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. - Nhận xét và đưa ra chú ý. Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong Z. 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ Ví dụ: Tính: Kết luận: Nếu x, y là hai số hữu tỉ ( x = với m) Khi đó: Chú ý: Phép cộng phân số hữu tỉ có các tính chất của phéo cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với dố 0. Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. ?1. 2. Quy tắc “ chuyển vế ”. Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi số x, y, z Q : x + y = z x = z - y Ví dụ 1 : Tìm x, biết Ta có: Vậy x = ?2. Tìm x, biết: Giải: *Chú ý: Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong Z. 4. Củng cố: (7’) Goïi 5 HS phaùt bieåu qui taéc coäng, tröø hai soá höõu tæ vaø qui taéc chuyeån veá. Hoaït ñoäng nhoùm baøi 8, baøi 9a, b, baøi 10. 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà (2’) Hoïc kyõ caùc qui taéc. Laøm baøi 6/SGK, baøi 15, 16/SBT. V. Rút kinh nghiệm: .Ngày soạn:.. Ngày giảng: 7A:.. 7B:.. 7C:.. Tiết 3: Nhân, chia số hữu tỉ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các tính chất của phép nhân phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ . 3. Thái độ - Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. - Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II.Phương pháp: - Hoạt động nhóm - Luyện tập - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. III.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) 3.Bài mới: * Đặt vấn đề: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : (10’) Nhân hai số hữu tỉ . *GV :Nhắc lại phép nhân hai số nguyên. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Phép nhân hai số hữu tỉ tương tự như phép nhân hai số nguyên Với x = ta có: x.y - Tính: = ?. *HS : Chú ý và thực hiện. *GV : Nhận xét. Hoạt động 2 . (20’) Chia hai số hữu tỉ . *GV : Với x = ( với y) Tính: x . = ?. Từ đó có nhận xét gì x : y = ?. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và khẳng định : Với x = ( với y) x : y = Áp dụng: Tính : -0,4 : *HS : Chú ý và thực hiện. *GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh làm ?. Tính : *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và đưa ra chú ý : Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y () gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là hay x : y. Ví dụ : Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 được viết là hay -5,12 : 10,25. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 1. Nhân hai số hữu tỉ Với x = ta có: x.y Ví dụ : 2. Chia hai số hữu tỉ . Với x = ( với y) ta có : x : y = Ví dụ : ?. Tính : Giải : * Chú ý : Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y () gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là hay x : y. Ví dụ : Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 được viết là hay -5,12 : 10,25 4. Củng cố: (7’) Cho Hs nhaéc qui taéc nhaân chia hai soá höõu tæ, theá naøo laø tæ soá cuûa hai soá x,y ? Hoaït ñoäng nhoùm baøi 13,16/SGK. 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : Hoïc qui taéc nhaân, chia hai soá höõu tæ. Xem laïi baøi gia trò tuyeät ñoái cuûa moät soá nguyeân (L ... Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:(20’) Số trung bình cộng của dấu hiệu. *GV :Yêu cầu học sinh quan sát bảng 19 và làm ?1. Ở bảng 19 có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra ? *HS: Thực hiện. *GV : Nhận xét và Yêu cầu học sinh làm ?2. Hãy nhớ lại quy tắc tính số trung bình cộng để tính điểm trung bình của lớp. *HS: Thực hiện. *GV : Nếu ta có bảng thống kê số điểm của lớp 7C *HS: Điền vào các số thích hợp vào ?. *GV : Nhận xét. Ta nói gọi điểm trung bình của lớp 7C. và số 6,25 gọi là số trung bình cộng. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Nếu ta có x1 ; x2 ; ; xk là các giá trị khác nhau của dấu hiệu X có tần số tương ứng là n1 ; n2 ; ; nk thì khi đó : N = ?; *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : hay : *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Để tìm số trung bình của một dấu hiệu ta làm thế nào ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và Yêu cầu học sinh làm ?3. Kết quả kiểm tra của lớp 7A ( với cùng đề với lớp 7C) được cho qua bảng tần số sau đây. Hãy dùng công thức trên để tính điểm tung bình của lớp 7A. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và Yêu cầu học sinh làm ?4. Hãy so sánh kết quả bài kiểm tra Toán nói trên của hai lớp 7A và 7C ?. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. Hoạt động 2 :(5’) Ý nghĩa của số trung bình cộng. *GV : Qua các ví dụ trên cho biết số trung bình cộng có ý nghĩa gì ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Đưa ra chú ý : - Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng là đại diện cho dấu hiệu đó. - Số trung bình cộng có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu. Ví dụ : Không thể lấy số trung bình cộng để đại diện cho các dãy giá trị : 4000 ; 1000 ; 500 ; 100. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. Hoạt động 3 (10’) Mốt của dấu hiệu. *GV : Quan sát ví dụ : Cho bảng thống kê một của một cửa hàng bán dép. Cỡ dép (x) 36 37 38 39 40 Số dép bán được (n) 13 45 110 185 126 - Cho biết cớ dép nào bán được nhiều nhất ?. *HS : Trả lời. *GV : Ta nói giá trị 39 với tần số lớn nhất là 185 được gọi là mốt. - Mốt của dấu hệu là gì ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số . Kí hiệu : M0. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Tìm mốt trong bảng tần số điểm lớp 7A, 7C ?. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu. a, Bài toán : (SGK- trang 17) ?1. Ở bảng 19 có 40 bạn làm bài kiểm tra ?2. Quy tắc: Điểm trung bình = Tổng số điểm các bài kiểm tra chia tổng số bài kiểm tra. Ví dụ: Bảng thống kê số điểm của lớp 7C là: Điểm (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3 2 3 3 8 9 9 2 1 6 6 12 15 48 63 72 18 10 N = 40 Tổng: 150 *Nhận xét. Ta có là điểm trung bình của lớp 7C. và số 6,25 gọi là số trung bình cộng. Kí hiệu: * Công thức. hay : Trong đó: x1 ; x2 ; ; xk là các giá trị khác nhau của dấu hiệu X có tần số tương ứng là n1 ; n2 ; ; nk ?3. Điểm (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 3 4 5 6 7 8 9 10 2 2 4 10 8 10 3 1 6 8 20 60 56 80 27 10 N = 40 Tổng : 267 ?4. Lớp 7A có điểm trung bình: 6,7 cao hơn điểm trung bình: 6,25 của lớp 7C 2. Ý nghĩa của số trung bình cộng. Số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại *Chú ý :SGK Ví dụ : Không thể lấy số trung bình cộng để đại diện cho các dãy giá trị : 4000 ; 1000 ; 500 ; 100. 3. Mốt của dấu hiệu Ví dụ :SGK * Nhận xét. Cỡ dép 39 bán được nhiều nhất : 185 chiếc. Do đó, ta nói giá trị 39 với tần số lớn nhất là 185 được gọi là mốt. Vậy : Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số . Kí hiệu : M0. Ví dụ : M0 = 39. 4. Củng cố: (7’) - Bµi tËp 15 (tr20-SGK) Gi¸o viªn ®a néi dung bµi tËp lªn baûng, häc sinh lµm viÖc theo nhãm vµo giÊy trong. a) DÊu hiÖu cÇn t×m lµ: tuæi thä cña mçi bãng ®Ìn. b) Sè trung b×nh céng 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’) - Häc theo SGK - Lµm c¸c bµi tËp 14; 16; 17 (tr20-SGK) - Lµm bµi tËp 11; 12; 13 (tr6-SBT) V. Rút kinh nghiệm: ND Tiết : 52 luyÖn tËp I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Híng dÉn l¹i c¸ch lËp b¶ng vµ c«ng thøc tÝnh sè trung b×nh céng (c¸c bíc vµ ý nghÜa cña c¸c kÝ hiÖu) 2. Kĩ năng: - RÌn kÜ n¨ng lËp b¶ng, tÝnh sè trung b×nh céng vµ t×m mèt cña dÊu hiÖu. 3. Thái độ Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II.Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Luyện tập thực hành. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. III.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy : SGK, phấn mầu, , néi dung bµi tËp 18; 19 (tr21; 22-SGK) 2. Trò : SGK, , thước kẻ. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) - Häc sinh 1: Nªu c¸c bíc tÝnh sè trung b×nh céng cña dÊu hiÖu? ViÕt c«ng thøc vµ gi¶i thÝch c¸c kÝ hiÖu; lµm bµi tËp 17a (§S: =7,68) - Häc sinh 2: Nªu ý nghÜa cña sè trung b×nh céng? ThÕ nµo lµ mèt cña dÊu hiÖu. (§S: = 8) 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Ho¹t ®éng 1 (10’) - Gi¸o viªn ®a bµi tËp lªn Baûng - Häc sinh quan s¸t ®Ò bµi. ? Nªu sù kh¸c nhau cña b¶ng nµy víi b¶ng ®· biÕt. - Häc sinh: trong cét gi¸ trÞ ngêi ta ghÐp theo tõng líp. - Gi¸o viªn: ngêi ta gäi lµ b¶ng ph©n phèi ghÐp líp. - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh nh SGK. - Häc sinh ®éc lËp tÝnh to¸n vµ ®äc kÕt qu¶. - Gi¸o viªn ®a lêi gi¶i mÉu - Häc sinh quan s¸t lêi gi¶i. Ho¹t ®éng 2 (15’) - Gi¸o viªn ®a bµi tËp lªn - Häc sinh quan s¸t ®Ò bµi. - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh lµm bµi. - C¶ líp th¶o luËn theo nhãm vµ lµm bµi vµo - Gi¸o viªn ñaùnh giaùcña c¸c nhãm - C¶ líp nhËn xÐt bµi lµm cña c¸c nhãm. Bµi tËp 18 (tr21-SGK) ChiÒu cao x n x.n 105 110-120 121-131 132-142 143-153 155 105 115 126 137 148 155 1 7 35 45 11 1 105 805 4410 6165 1628 155 100 13268 Bµi tËp 9 (tr23-SGK) C©n nÆng (x) TÇn sè (n) TÝch x.n 16 16,5 17 17,5 18 18,5 19 19,5 20 20,5 21 21,5 23,5 24 25 28 15 6 9 12 12 16 10 15 5 17 1 9 1 1 1 1 2 2 96 148,5 204 210 288 185 285 97,5 340 20,5 189 21,5 23,5 24 25 56 30 N=120 2243,5 4. Củng cố: (12’) - Häc sinh nh¾c l¹i c¸c bíc tÝnh vµ c«ng thøc tÝnh - Gi¸o viªn ®a bµi tËp: §iÓm thi häc k× m«n to¸n cña líp 7A ®îc ghi trong b¶ng sau: 6 3 8 5 5 5 8 7 5 5 4 2 7 5 8 7 4 7 9 8 7 6 4 8 5 6 8 10 9 9 8 2 8 7 7 5 6 7 9 5 8 3 3 9 5 a) DÊu hiÖu cÇn t×m ë ®©y lµ g× ? Sè c¸c gi¸ trÞ lµ bao nhiªu ? b) LËp b¶ng tÇn sè, tÝnh sè trung b×nh céng cña dÊu hiÖu. 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’) - ¤n l¹i kiÕn thøc trong ch¬ng - ¤n tËp ch¬ng III, lµm 4 c©u hái «n tËp ch¬ng tr22-SGK. - Lµm bµi tËp 20 (tr23-SGK); bµi tËp 14(tr7-SBT) V. Rút kinh nghiệm: ND: Tiết : 53 «n tËp ch¬ng iii I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HÖ thèng l¹i cho häc sinh tr×nh tù ph¸t triÓn vµ kÜ n¨ng cÇn thiÕt trong ch¬ng. - ¤n l¹i kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng c¬ b¶n cña ch¬ng nh: dÊu hiÖu, tÇn sè, b¶ng tÇn sè, c¸ch tÝnh sè trung b×nh céng, mèt, biÓu ®å - LuyÖn tËp mét sè d¹ng to¸n c¬ b¶n cña ch¬ng. 2. Kĩ năng: VËn dông nh÷ng kiÕn thøc ®Ó gi¶i c¸c bµi tËp trong ch¬ng. 3. Thái độ Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II.Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Luyện tập thực hành. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. III.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Ho¹t ®éng 1: (15’) I. ¤n tËp lÝ thuyÕt ? §Ó ®iÒu tra 1 vÊn ®Ò nµo ®ã em ph¶i lµm nh÷ng c«ng viÖc g×. - Häc sinh: + Thu thËp sè liÖu + LËp b¶ng sè liÖu ? Lµm thÕ nµo ®Ó ®¸nh gi¸ ®îc nh÷ng dÊu hiÖu ®ã. - Häc sinh: + LËp b¶ng tÇn sè + T×m , mèt cña dÊu hiÖu. ? §Ó cã mét h×nh ¶nh cô thÓ vÒ dÊu hiÖu, em cÇn lµm g×. - Häc sinh: LËp biÓu ®å. - Gi¸o viªn ®a b¶ng phô lªn b¶ng. ý nghÜa cña thèng kª trong ®êi sèng ,mèt X BiÓu ®å B¶ng tÇn sè Thu thËp sè liÖu thèng kª §iÒu tra vÒ 1 dÊu hiÖu - Häc sinh quan s¸t. ? TÇn sè cña mét gÝa trÞ lµ g×, cã nhËn xÐt g× vÒ tæng c¸c tÇn sè; b¶ng tÇn sè gåm nh÷ng cét nµo. - Häc sinh tr¶ lêi c¸c c©u hái cña gi¸o viªn. ? §Ó tÝnh sè ta lµm nh thÕ nµo. - Häc sinh tr¶ lêi. ? Mèt cña dÊu hiÖu lµ g× ? KÝ hiÖu. ? Ngêi ta dïng biÓu ®å lµm g×. ? Thèng kªn cã ý nghÜa g× trong ®êi sèng. Ho¹t ®éng 2 (15’) II. ¤n tËp bµi tËp ? §Ò bµi yªu cÇu g×. - Häc sinh: + LËp b¶ng tÇn sè. + Dùng biÓu ®å ®o¹n th¼ng + T×m - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh lªn b¶ng lµm bµi. - 3 häc sinh lªn b¶ng lµm + Häc sinh 1: LËp b¶ng tÇn sè. + Häc sinh 2: Dùng biÓu ®å. + Häc sinh 3: TÝnh gi¸ trÞ trung b×nh céng cña dÊu hiÖu. I. ¤n tËp lÝ thuyÕt - TÇn sè lµ sè lÇn xuÊt hiÖn cña c¸c gi¸ trÞ ®ã trong d·y gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu. - Tæng c¸c tÇn sè b»ng tæng sè c¸c ®¬n vÞ ®iÒu tra (N) - Mèt cña dÊu hiÖu lµ gi¸ trÞ cã tÇn sè lín nhÊt trong b¶ng tÇn sè, kÝ hiÖu lµ - Thèng kª gióp chóng ta biÕt ®îc t×nh h×nh c¸c ho¹t ®éng, diÔn biÕn cña hiÖn tîng. Tõ ®ã dù ®o¸n ®îc c¸c kh¶ n¨ng x¶y ra, gãp phÇn phôc vô con ngêi ngµy cµng tãt h¬n. II. ¤n tËp bµi tËp Bµi tËp 20 (tr23-SGK) a) B¶ng tÇn sè N¨ng xuÊt (x) TÇn sè (n) C¸c tÝch x.n 20 25 30 35 40 45 50 1 3 7 9 6 4 1 20 75 210 315 240 180 50 N=31 Tæng =1090 b) Dùng biÓu ®å 9 7 6 4 3 1 50 45 40 35 30 25 20 n x 0 4. Củng cố: (7’) NhÊn m¹nh nh÷ng kiÕn thøc träng t©m trong ch¬ng 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’) - ¤n tËp lÝ thuyÕt theo b¶ng hÖ thèng «n tËp ch¬ng vµ c¸c c©u hái «n tËp tr22 - SGK - Lµm l¹i c¸c d¹ng bµi tËp cña ch¬ng. - ChuÈn bÞ tiÕt sau kiÓm tra V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:.. Tiết : I. Mục tiêu 1. Kiến thức: 2. Kĩ năng: 3. Thái độ Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II.Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Luyện tập thực hành. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. III.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 4. Củng cố: (7’) 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’) V. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: