Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 15: Làm tròn số (Tiết 3)

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 15: Làm tròn số (Tiết 3)

1.Kiến thức: ốnc khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn

2.Kĩ năng: Nắm vững và vận dụng thành thạo các qui ước về làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài

3.Thái độ: Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, sgk, thước thẳng, phấn màu 2.Chuẩn bị của học sinh:sgk, thước thẳng, vở nháp, bảng con

III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp

2.Kiểm tra bài cũ:

-Phát biểu và kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân? Tính a/0,(37)+0,(62) 0,(32).3

3.Vào bài:

 

doc 11 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 338Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 15: Làm tròn số (Tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/10/11 Tiết 15	ß LÀM TRÒN SỐ
Ngày dạy:14/10/11
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: ốnc khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn
2.Kĩ năng: Nắm vững và vận dụng thành thạo các qui ước về làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài 
3.Thái độ: Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày 
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, sgk, thước thẳng, phấn màu 2.Chuẩn bị của học sinh:sgk, thước thẳng, vở nháp, bảng con
III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
-Phát biểu và kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân? Tính a/0,(37)+0,(62) 0,(32).3
3.Vào bài:
Tìm trong bài toán này ta thấy tỉ số % là một số thập phân vô hạn. Để dễ nhớ, dễ so sánh người ta thường làm tròn số. Làm tròn ntn đó là nội dung của bài học hôm nay.
4.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hđ1:
Gv: Nêu ví dụ làm tròn số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị
Gv vẽ trục số lên bảng, yêu cầu hs biểu diễn số thập phân 4,3 và 4,9 lên trục số
+4,3 gần số nguyên nào nhất? Tương tự với số thập phân 4,9
+Để làm tròn các số thập phân đến hàng đon vị ta viết như sau:4,3;4,95
Kí hiệu “” đọc là “xấp xỉ” hoặc “gần bằng”
Vậy để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên nào?
-Cho hs làm ?1
-Gv nêu vdụ 2, vdụ 3
Hđ2:
Gv giới thiệu trên cơ sở các ví dụ trên, người ta đưa ra 2 qui ước làm tròn số như sau:
-Trường hợp 1: (bảng phụ) Gv hướng dẫn hs: 86,149 đến số thập phân thứ nhất
+Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi lớn hơn 5 thì giữ nguyên các bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0
+Làm tròn 542 đến hàng chục
-Trường hợp 2 tương tự
-1 hs lên bảng biểu diễn các số thập phân 4,3 Và 4,9 trên trục số
-Số thập phân 4,3 gần số nguyên 4 nhất
-Số thập phân 4,9 gần số nguyên 5 nhất
-Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần số đó nhất
?1 5,45; 5,86; 4,55
+1 hs đọc lại trường hợp 1/36 sgk
+1 hs lên bảng làm vdụ
+1 hs đọc lại trường hợp 2 sgk
+1 hs lên bảng làm vdụ
1)Ví dụ:
Vdụ1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị
Nhận xét: sgk
4,34; 4,95
(Kí hiệu:xấp xỉ)
-Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần số đó nhất
Ví dụ 2:
Ví dụ 3:
2)Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 1: (sgk)
Ví dụ : a/Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất 86,14986,1
b/Làm tròn số 542 đến hàng chục 542540 (tròn chục)
Trường hợp 2: (sgk)
Ví dụ : a/Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai 0,08610,09
b/Làm tròn số 1573 đến hàng trăm 15731600 (tròn trăm)
Củng cố, luyện tập chung 73/36 sgk
7,9237,92; 17,41817,42; 
79,134679,14; 50,40150,40
0,1550,16; 60,99661
5.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: Nắm vững khái niệm về làm tròn số, biết vận dụng thành thạo các qui ước về làm tròn số
BTVN: 74,76,77/36,37 sgk
b.Bài sắp học: Tiết 16 Luyện tập (Tiết này mang theo máy tính bỏ túi, thước dây hoặc thước cuộn)
IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
Ngày soạn: 16/10/11 Tiết 16	ß SỐ VÔ TỈ KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI
Ngày dạy: 18/10/11
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hs có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm
2.Kĩ năng:Biết sử dụng đúng kí hiệu 
3.Thái độ: Bước đầu tập tư duy suy luận phân tích
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ,sgk, máy tính bỏ túi
2.Chuẩn bị của học sinh: Sgk, bảng phụ của nhóm, máy tính bỏ túi, vở nháp
III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp: Nắm sĩ số, kiểm tra dụng cụ học tập
2.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân? Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân 
3.Vào bài: Ta đã học số hữu tỉ vậy có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 không? Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời.
4.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Gv: Xét bài toán (hình 5/40sgk) (bảng phụ)
Tính S hình vuông AEBF
-Nhìn hình vẽ, ta có: Shình vuông AEBF bằng 2 lần SABF, Shình vuông ABCD bằng 4 lần SABF.
Vậy S hình vuông ABCD bằng bao nhiêu?
-Gọi độ dài cạnh AB là x(m) (x>0)
Hãy biểu thị S hình vuông ABCD theo x
-Người ta chứng minh được rằng không có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được:
x=1,41421356237095
Số này là một số thập phân vô hạn mà ở phần thập phân của nó không có một chu kì nào cả. Đó gọi là số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Ta gọi những số như vậy là số vô tỉ. Vậy số vô tỉ là gì?
Số vô tỉ khác với số hữu tỉ như thế nào?
-Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I
Gv: Hãy tính 
Ta nói 3 và (-3) là các căn bậc hai của 9
Tương tự: là các căn bậc hai của số nào?
0 là các căn bậc hai của số nào?
-Tìm x biết x2 bằng –1? Vậy (-1) không có căn bậc hai
Vậy căn bậc hai của một số a không âm là một số như thế nào?
Tìm các căn bậc hai của 16;;-16
-Gv quay lại bài toán ở mục 1, ta có:
nhưng điều kiện của bài toán x>0độ dài đường chéo AB của hình vuông có cạnh là 1 đơn vị là(m)
-1 hs tính SAEBF=1.1=1(m2)
 SABcd=2.1=2(m2)
Tính độ dài đường chéo AB(x) 
Ta có x2=2
x2=2 người ta tính được: x=1,414213562373095
-Số vô tỉ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
Vậy là các căn bậc hai của 
0 là các căn bậc hai của 0
-Không có x vì không có số nào bình phương lên bằng –1
-Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2=a
-16 không có căn bậc hai
là độ dài đường chéo AB của hình vuông AEBF có cạnh là 1 đơn vị
1)Số vô tỉ:
Bài toán: sgk
a/DT hình vuông AEBF
=SAEBF=1.1=1(m2)
b/Tính độ dài đường chéo AB
DT hv ABCD gấp 2 lần DT hv AEBF
SABCD=2.1=2(m2)
Gọi độ dài AB là x(m), (x>0)
SABCD=x2=2
x=1,414213562373095
-Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
-Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I
2)Khái niệm về căn bậc hai:
a/Nhận xét: 
Ta nói 3 và (-3) là các căn bậc hai của 9
b/Định nghĩa:
-Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2=a
Kí hiệu: căn bậc hai
*Chú ý: sgk
Củng cố, luyện tập chung Bài tập trắc nghiệm hợp tác nhóm 85/42 sgk Điền số thích hợp vào ô trống
x
4
16
0,25
0,0625
(-3)2
81
104
108
2
4
0,5
0,25
3
(-3)2
102
104
5.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: Cần nắm vững căn bậc hai của một số a không âm, so sánh phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ
-“Đọc mục có thể em chưa biết” -BTVN: 85;86/42sgk
b.Bài sắp học:Tiết 18 Số thực Tiết 18: mang theo thước kẻ, compa, máy tính, giấy trong
IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
 TAM GIÁC
CHƯƠNG II 
Ngày soạn: 16/10/11 TIẾT 17 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
Ngày dạy: 20/10/11
AMục tiêu:
 * Kiến thức: Học sinh nắm được định lý tổng ba góc của một tam giác và chứng minh được 
 * Kỹ năng : Học sinh chứng minh địnhlý được một cách thành thạo- biết tính các góc
 * Thái độ :biết tổng hợp các kiến thức đã học
B. Đ D D H:
 GV:
 HS :
C.Các hoạt động :
 1. Ổn định :
 2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
 3. Bài mới :( Hai hình tam giác bằng bảng nước : Hai tam giác có thể khác nhau về hình 
 dạng và kích thước- nhưng tổng ba góc của chúng như thế nào?)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
1.Tổng ba góc của một tam giác :
 Với một tam giác bất kỳ, muốn biết tổng số đo của tam giác ta làm thế nào?
 Ngoài cách trên ta còn có cách nào khác?
Ba góc của một tam giác chính bằng ba góc mà chúng ta đã biết số đo ?
GV ghép hình theo hình vẽ
(Bảng nước)
 A a
B C
Tổng ba góc trên chính là tổng ba góc của tam giác ABC .
 Vậy tổng ba góc của một tam giác bằng bao nhiêu độ?
 Cho học sinh đọc định lý SGK ?
Chứng minh định lý là gì?
(Dựa vào cách ghép hình ta thấy a// BC ?)
Nêu hướng chứng minh
Ngoài cách vẽ đường phụ a//BC.Ta còn cách vẽ đường nào khác nữa không?
 Vậy tổng ba góc của tam giác luôn bằng 1800
2.Bài tập(trắc nghiệm)- bảng phụ
 Bài 1:
 Trong các câu sau,câu nào có thể là tổng ba góc của một tam giác?
a. góc A =500; góc B=700;góc C =1000
b. góc M=500; góc N=700;gócH = 600
c.góc H =100;góc K =1000; gócE =500
Bài2: Chọn câu đúng
a.Trong một tam giác góc lớn nhất là góc tù.
b.Trong một tam giác góc nhỏ nhất là góc nhọn.
c.Trong một tam giác có một góc tù và một góc vuông.
Bài 3: cho hình vẽ sau .Hãy đặt đề bài toán?
Dùng thước đo góc đo só đo mỗi góc rồi cộng lại
Cắt ghép hình
Học sinh đọc ?1 và ?2?
Làm nhóm:
nhóm 1;2: làm ?1
nhóm 3;4: làm ?2
 Mỗi nhóm trình bày kết quả?
Tổng ba góc có số đo bằng 1800
Vậy tổng số đo ba góc của một tam giác bằng 1800
Học sinh nhắc lại nôi dung địnhly ù ?
Qua A kẽ đường thẳng a song song với BC
góc A1 = góc B
góc A2= góc C
Đường thẳng đi qua B và song song AC
Đường thẳng đi qua C và song song AB
Học sinh làm bài tập1
Học sinh chọn câu đúng và giải thích?
Học sinh đọc đề toán ?
1. Tổng ba góc của một tam giác:
Định lý: (SGK/106)
x A y
 1 2
B C
GT : 
KL:
 Chứng minh:
Qua A kẽ đường thẳng xy//BC . Ta có:
 xy//AB (so le trong) (1)
xy// BC (so le trong) (2)
Từ (1) và(2):
2.Bài tập:
Bài 1 : (trắc nghiệm)
Bài 2: ( trắc nghiệm)
 A GT: 
 KL : Tính Góc A?
B C
B C
Bài 3 :
Trong tam giác ABC ta có:
 ( định lý)
suy ra : 
 = 1800-1000
 = 800
 Vậy = 800
Hướng dẫn tự học:
 1. Bài vừa học: Học thuộc định lý-cách chứng minh định lý- tập chứng minh định lý bằng cách vẽ các đường song song khác.
 Bài tập: 1;2;5/ 108/SGK
 2. Bài sắp học: Tổng ba góc trong một tam giác (tiếp theo)
Tiết18 : TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC (TIẾP THEO)
AMục tiêu:
 * Kiến thức: Học sinh nắm chắc định lý;định nghĩa về tam giác vuông-góc ngoài của một tam giác vuông
 * Kỹ năng : Tính số đo một góc khi biết số đo hai góc- tính gócc ngoài của một tam giác
 * Thái độ : Kết hợp nhuần nhuyễn các định lý để giải bài tập
B. Đ D D H:
 GV: Bảng phụ
 HS :
C.Các hoạt động :
 1. Ổn định :
 2. Kiểm tra: a. Chữa bài tập 51/108 sgk 
 b. Cho tam giác ABC có gócA=900 ;góc C =500 . Tính góc B ?
 3. Bài mới : Dựa vào bài kiểm tra giới thiẹu bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
(Để lại hình vẽ phần kiểm tra)
 Giới thiệu:
 Khi nào một tam giác trở thành tam giác vuông ?
Hai cạnh góc vuông như thế nào?
Cạnh huyền?
 ?3/107 sgk
Giứo thiệu góc ngoài của tam giác?
Các góc A;B;C là góc trong
 Góc ACx là góc ngoài 
?4/sgk/107
 So sánh góc ACx với gócA+gócB
 Góc kề với góc ACx là?
Vậy góc ngoài của tam giác bằng ?
Trong tam giác có mấy góc ngoài?
Nêu giả thiết ; kết luận của định lý
Xét : góc ACx = góc A+góc B
 So sánh góc ACx với góc A
 góc ACx với góc B
* Củng cố : Bảng phụ
1.Trong các câu sau, câu nào đúng ,câu nào sai:
a.Trong tam giác vuông tống hai góc nhọn là góc nhọn.
b.TRong tam giác vuông tổng hai góc nhọn là góc tù.
c.Trong tam giác vuông tổng hai góc nhọn là một góc vuông.
2. Trong tam giác:
 a. Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong
b.Góc ngoài một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó
c.góc ngoài một tam giác luôn luôn lớn hơn 900.
Hoc sinh đọc định nghĩa SGK
Tam giác có một góc vuông
Cạnh AB và AC
Cạnh huyền BC
Góc B + Góc C = 900
Góc A + Góc B = 1800- góc C
góc ACx = 1800- góc C
Suy ra?
Góc ngoài bằng tổng hai góc tromh không kề nó.
Học sinh nhắc lại nội dung định lý?
Góc ACx >góc A
Góc ACx >góc B
1. Áp dụng vào tam giác vuông:
a. Định nghĩa: (SGK) 
 A 
 B C 
b.Định lý: ( SGK/107)
2.Góc ngoài của tam giác:
 A 
 x
B C 
a. Định nghĩa: (SGK/107)
b. Định lý : (SGK/107)
GT 
 KL 
* Nhận xét: (SGK)
3.Bài tập: 
IV. Hướng dẫn tự học:
1. Bài vừa học: Học thuộc định lý tam giác vuông, góc ngaòi của tam giác. Bài tập: 6/109 SGK
2.Bài sắp học: Luyện tập: 
 Bài khuyến khích: Cho tam giác ABC vuông tại A.Gọi E là giao điểm của hai đường phân giác của hai góc B ; C . Phân giác ngoài của góc B cắt CE kéo dài tại F :Tính góc BEC ; BFC .
 ----------&&&-----------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN TOAN TUAN 9.doc