a)Kiến thức:
Hệ thống hoá và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y =f(x), đồ thị hàm số y = ax ( a0 )
b)Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số.
c) Thái độ:
Thấy được mối quan hê giữa hình học và đại số thông qua phương pháp toạ độ.
2. Chuẩn bị :
ÔN TẬP CHƯƠNG II Tiết: 39 Ngày dạy: 26/12/2009 1. Mục tiêu : a)Kiến thức: Hệ thống hoá và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y =f(x), đồ thị hàm số y = ax ( a0 ) b)Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số. Thái độ: Thấy được mối quan hê giữa hình học và đại số thông qua phương pháp toạ độ. 2. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ , thước chia khoảng, phấn màu. HS: Ôn tập các kiến thức của chương về hàm số và đồ thị hàm số, làm bài tập ôn chương. 3. Phương pháp: Đàm thoại, diễn giảng, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề 4. Tiến trình : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: HS 1 : 1.Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x ? (2đ) 2.Sửa bài tập 63 / 57 SBT. (8đ) Học sinh tóm tắt đề bài rồi giải. HS 2 : 1. Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x ? (2đ) 2.Chia số 124 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 2, 3, 5. (8đ) Học sinh tóm tắt đề bài rồi giải. GV nhận xét – cho điểm học sinh. Hoạt động 2: 1. Hàm số là gì ? Cho ví dụ hàm số. 2. Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ? 3.Đồ thị hàm số y = ax ( a0 ) có dạng như thế nào ? Hoạt động 3: 51 / 77 SGK : Treo bảng phụ. Hsinh đọc toạ độ các điểm A, B, C, D, E, F, G. 52 / 77 SGK : Trong mặt phẳng toạ độ, vẽ tg ABC với các đỉnh A (3; 5) B (3; -1) C (-5; -1) Tam giác ABC là tam giác gì ? 53 / 77 SGK : Gọi thời gian đi của vận động viên là x (h) (x0) Lập công thức tính quãng đường y của chuyển động theo thời gian x. Quãng đường dài 140km . Vậy thời gian đi của vận động viên là bao nhiêu ? GV hướng dẫn vẽ đồ thị của chuyển động với qui ước : Trên trục hoành, 1 đơn vị ứng với 1h. Trên trục tung, 1 đơn vị ứng với 20km. Dùng đồ thị, nếu x = 2(h) thì y bằng bao nhiêu km ? 54 / 77 SGK : Vẽ trên cùng 1 hệ trục toạ độ đồ thị các hàm số : y = -x y = ½ x y = - ½ x học sinh nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a0 ) rồi gọi lần lượt 3 học sinh lên vẽ 3 đồ thị. 55 / 77 SGK : y = 3x – 1 A (- 1/3 ; 0) B (1/3; 0) C (0; 1) D (0; -1) Muốn xét điểm A có thuộc đồ thị của hàm số y = 3x – 1 hay không, ta làm như thế nào ? 71 / 58 SBT : Giả sử A và B là 2 điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1 a) Làm thế nào để tính được tung độ của điểm A, biết hoành độ của điểm A bằng 2/3 . b) Hoành độ của điểm B là bao nhiêu nếu tung độ của nó là – 8. 1.Nêu định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận SGK. 2.Bài tập 63 SBT : 100 000g nước biển chứa 2 500g muối 300g nước biển chứa x(g) muối 1.Nêu định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch SGK. 2.Gọi 3 số cần tìm là x, y, z. Ta có : 2x = 3y = 5z Hay => x = 60, y = 40, z = 24 I. Oân tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số : 1. Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định chỉ 1 giá trị tương ứng của y thì y là hàm số của x và x là biến số. Ví dụ : y = ½ x, y = x – 3, y = -5 2. Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ. 3.Đồ thị hàm số y = ax ( a0 ) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. I. Luyện tập : 51 / 77 SGK : A (-2; 2) B (-4; 0) C (1; 0) D (2; 4) E (3; -2) F (0; -2) G (-3; -2) 52 / 77 SGK : 53 / 77 SGK : Gọi thời gian đi của vận động viên là x (h) (x0) Ta có : y = 35x y = 40 (km) => x = 4 (h) 54 / 77 SGK : y = -1 A (1; -1) y = ½ x B (2; 1) y = - ½ x C ( 2; -1) 55 / 77 SGK : A (- 1/3 ; 0) Thay x = - 1/3 vào y = 3x – 1 y = 3. Vậy điểm A (- 1/3 ; 0) không thuộc đồ thị của hàm số y = 3x – 1. B (1/3; 0) thuộc đồ thị hàm số C (0; 1) không thuộc đồ thị hàm số D (0; -1) thuộc đồ thị hàm số. 71 / 58 SBT : a) Thay x = 2/3 vào công thức y = 3x + 1 y = Vậy tung độ của điềm A bằng 3. b) Thay y = - 8 vào công thức y = 3x + 1 - 8 = 3x + 1 x = - 3 Vậy hoành độ của điểm B bằng – 3. 4.4 Bài học kinh nghiệm : Điểm M (x0; y0) thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) khi y0 = f(x). Điểm M (x0; y0) không thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) khi y0 f(x). 4.5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: Làm bài tập 55, 56 / 77 SGK. Đọc bài Đồ thị hàm số y = (a0) trang 75, 76/ SGK. Mang máy tính fx 500A, fx 220, fx 500MS học thực hành máy tính. 5. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: