Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 41, 42: Thu thập số liệu thống kê - Tần số (Tiếp)

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 41, 42: Thu thập số liệu thống kê - Tần số (Tiếp)

MỤC TIÊU:

HS cần đạt được:

- Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tao, về nội dung); Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “ số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”; Làm quen với khái niệm tần số của 1 giá trị.

- Biết các kí hiệu đối với 1 dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của 1 giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.

II/ CHUẨN BỊ:

- Bảng số liệu thống kê ban đầu (bảng 1)

 

doc 43 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 41, 42: Thu thập số liệu thống kê - Tần số (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết 39 - 40 kiểm tra học kì I
Cả đại số và hình học
( Thực hiện theo đề của chung phòng GD)
Chương III:
thống kê
Tiết 41- 42
G: 7A:....................7A......................
 7B:....................7B:......................
 7C:....................7C:.....................
thu thập số liệu thống kê - tần số
I/ Mục tiêu: 
HS cần đạt được: 
- Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tao, về nội dung); Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “ số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”; làm quen với khái niệm tần số của 1 giá trị. 
- Biết các kí hiệu đối với 1 dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của 1 giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra. 
Ii/ Chuẩn bị: 
- Bảng số liệu thống kê ban đầu (bảng 1)
iii/ Lên lớp: 
 1/ ổn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra bài cũ: 	
 3/ Bài mới.
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
* Hoạt động 1:
GV: Treo bảng số liệu thống kê đã chuẩn bị 
HS: Đọc phần 1. 
Yêu cầu HS cho biết: Bảng số liệu thống kê ban đầu là gì? 
Cách tiến hành để có bảng 1(SGK - 4)
Cấu tạo của bảng 1
GV: Gợi ý ?1:
- Điều tra số con trong gia đình (ghi theo tên các chủ hộ) trong một xóm
- Điều tra số số bạn nghỉ học hàng ngày trong một tuần của lớp
- Thống kê số điềm trong lớp qua một bài kiểm tra
.................
GV: Yêu cầu cho biết cách tiiến hành kiểm tra?
HS Tiến hành điều tra, nêu ý kiến nhận xét
GV:Tổng hợp các ý kiến đó, nêu nhận xét chung - kết luận
HS :Tìm hiểu thêm ví dụ (SGK- 5)
* Hoạt động 2:
GV:ND điều tra trong bảng 1 là gì?
HS: Làm ?2
GV:Dấu hiệu là gì?
HS:Nêu ý trả lời
GV:Giới thiệu đơn vị điều tra. 
HS:Làm ?3
GV: giải thích như SGK 
HS; Làm ?4
* Hoạt động 3:
HS: Làm bài tập 1; 2 ý a)
* Hoạt động 4:
HS: Làm ?5,6
HS đọc mục 3
GV:Tần số của 1 giá trị là gì?
HS phân biệt các kí hiệu: n và N, x và X.
 n: tần số của 1 giá trị 
 x: giá trị của dấu hiệu 
 N: số các giá trị.
 X: Dấu hiệu
Có thể kiểm tra xem dãy tần số tìm được có đúng không? bằng cách so sánh tổng tần số với số các đơn vị điều tra, nếu không bằng nhau thì kết quả tìm được là sai. 
HS: Làm ?7
 * Lưu ý nhấn mạnh: không phải trong trường hợp nào kết quả thu được khi điều tra cũng đều là các số. 
* Hoạt động 5:
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập
HS: Các nhóm tự kiểm tra nêu nhận xét lẫn nhau
GV: Kiểm tra nhận xét bài làm của từng nhóm
- Kết luận,
- Động viên khuyến khích các nhóm làm bài
1/ Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu:
?1
2/ Dấu hiệu: 
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra:
?2
- Điều tra về số cây trồng đc của mỗi lớp 
- Vấn đề hay hiện tượng mà người ta điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu (thường kí hiệu: X, Y)
VD: (ở bảng 1) Dấu hiệu là số cây trồng được ở mỗi lớp.
?3
- 20 ĐVĐT
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu
 Số các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra. (kí hiệu là N)
?4 20 giá trị
* Bài tập:
1/ Bài 1: (SGK – 8)
Lập bảng số liệu thống kê ban đầu cho cuộc điều tra nhỏ về một dấu hiệu mà em quan tâm 
2/ Bài 2: (SGK – 8)
a) Dấu hiệu: thời gian cần thiết hàng ngày An đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu đó có 10 giá trị. 
3/ Tần số của mỗi giá trị: 
?5 
- Các số khác nhau là:28; 30; 35; 50
?6
- Giá trị 30 xuất hiện 8 lần
- Giá trị 35 xuất hiện 7 lần
- Giá trị 28 xuất hiện 2 lần
- Giá trị 50 xuất hiện 3 lần
- Số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. 
- Kí hiệu: 
+ Giá trị của dấu hiệu: x
+ Tần số của giá trị: n
- Các bước tìm tần số: 
+ Quan sát dãy và tìm các số khác nhau trong dãy viết theo thứ tự nhỏ đến lớn. 
+ Tìm tần số của từng số bằng các đánh dấu vào số đó trong dãy rồi đếm và ghi lại. 
?7
+Bảng 1 có 4 giá trị khác nhau
+Tần số của các giá trị trên lần lượt là: 8; 7; 2; 3
*Chú ýI ( SGK – 5)
* Bài tập:
Bài 3: (SGK – 8)
a) Dấu hiêu: Thời gian chạy 50 m của mỗi HS (nam, nữ)
b) Đối với Bảng 5: số các giá trị là 20
 số các giá trị khác nhau là 5
 Bảng 6: 20 - 4
c) Bảng 5: các giá trị khác nhau:8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8
tổng số của chúng lần lượt là: 2, 3, 8, 5, 2
bảng 6: các giá trị lần lượt: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3
Tổng số lần lượt là: 3; 5; 7; 5
Bảng 4: (SGK – 9)
a) Dấu hiệu: khối lượng chè trong từng hộp. Số các giá trị: 30.
b) Số các giá trị khác nhau: 5
c) Các giá trị khác nhau là: 98; 99; 100; 101; 102 
Tổng số của các giá trị trên lần lượt: 3; 4; 16; 4; 3
 4/ Tổng kết bài học:
	Gv tóm tắt kiến thức cơ bản.
5/ hướng dẫn về nhà:
Số liệu thống kê là gì? 
Giá trị của dấu hiệu là gì?
Tần số của giá trị là gì? 
Bài tập: 1, 3, 4(SGK – 8, 9)
Tiết 43
G: 7A:..................
 7B:...................
 7C:..................
bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu
I/ mục tiêu :
HS cần đạt được: 
Hiểu được bảng “tần số” là 1 hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. 
Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. 
II/ Chuẩn bị:
 - Bảng số liệu thống kê ban đầu về kết quả điều tra ngày, tháng, năm sinh của các bạn trong lớp.
III/ Nội dung:
 1/ ổn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách tìm tần số của mỗi giá trị?	
 3/Bài mới. GV đưa bảng thống kê đã chuẩn bị: tuy các số đã viết theo dòng, cột song vẫn còn rườm rà và gây khó khăn cho việc nhận xét về việc lấy giá trị của dấu hiệu, liệu có thể tìm được 1 cách trình bày gọn gẽ hơn, hợp lý hơn để dễ nhận xét hơn không? 
hoạt động của giáo viên
hoạt động của Học sinh
* Hoạt động 1:
GV: Cho hs quan sát bảng 7/SGK-9
HS : Tìm hiểu thông tin
- Làm ?1
GV:Bảng “tần số” còn gọi là “bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu”
HS: Tìm hiểu thêm VD bảng 8
* Hoạt động 2:
GV:Bảng “tần số” dạng “dọc” hay “ngang” giúp chúng ta nhận xét về giá trị của dấu hiệu 1 cách dễ dàng hơn. 
Chẳng hạn (GV nêu nhận xét như SGK )
HS: Quan sáttìm hiểu bảng 9
GV: Bảng 8,9 giúp ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn
* Hoạt động 3:
GV: Đưa ra bảng TT
HS:dựa vào bảng thống kê GV đã chuẩn bị làm bài 6. 
HS: Trình bày bài giải
- Lớp quan sát nhận xét 
GV: Kết luận
GV liên hệ với chủ trương phát triển dân số của nhà nước
HS: Thảo luận làm bài tập 7
- Các nhóm tự kiểm tra nhận xét lẫn nhau
GV: Tổng hợp các ý kiến, sửa lại để hs đối chiếu kết quả
1/ Lập bảng “tần số”
?1
Giá trị (x)
98
99
100
101
102
Tần số (n)
3
4
16
4
3
N=20
Bảng như thế gọi là bảng “tần số”.
*Ví dụ: SGK- 10
2/ Chú ý: (SGK – 10)
a) Có thể chuyển bảng “tần số” dạng ngang thành dọc.
Giá trị
 (x)
Tần số
 (n)
98
3
99
4
100
16
101
4
102
3
N= 20
 b)Bảng 8,9 giúp ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn
3/ Luyện tập
Bài 6: (SGK -11)
a) Dấu hiệu: số con của mỗi gia đình. 
b) Bảng tần số. 
Số con của mỗi gđ (x)
0
1
2
3
4
Tần số
(n)
2
4
17
5
2
N=30
*Nhận xét: 
 - Số con của các gia đình ở nông thôn là từ 0 đến 4.
 - Số gia đình 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất.
 - Số gia đình từ 3 con trở lên chỉ chiếm ằ16,7%. 
Bài 7: (SGK -11)
Tuổi nghề của mỗi công nhân(x)
1
2
3
4
Tần số(n)
1
3
1
6
5
6
7
8
9
10
3
1
5
2
1
2
N=25
* Nhận xét:
 Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm
 Tuổi nghề cao nhất là 10 năm. 
 Giá trị có tần số lớn nhất là: 4. 
 Khó có thể nói tuổi nghề của 1 số đông công nhân “chụm” vào khoảng nào.
 4/ Tổng kết bài học:
	Gv tóm tắt kiến thức cơ bản.
 5/ Công việc về nhà:
Dặn dò học sinh chuẩn bị bài tiếp theo và BT 7, 8, 9(SGK – 12).
biểu đồ
I/ mục tiêu :
HS cần đạt được: 
Hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. Dãy số biến thiên theo thời gian là dãy các số liệu gắn với 1 hiện tượng, 1 lĩnh vực nào đó theo từng thời điểm nhất định và kế tiếp nhau chẳng hạn từ tháng này sang tháng khác trong 1 năm, từ quý này sang quý khác, năm này sang năm khác(nhiệt độ trung bình hàng tháng, hàng năm ở 1 địa phương, lượng lúa sản xuất hàng năm của 1 nước)
Biết đọc các biểu đồ đơn giản.
II/ Chuẩn bị:
	- Một số biểu đồ các loại(từ sách, báo, SGK các môn khác); hình 1 (SGK )
III/ Nội dung:
 1/ ổn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
Nêu cách “lập bảng” “tần số” các giá trị của dấu hiệu.
ý nghĩa của bảng “tần số”.	
 3/Bài mới. 
 GV cho HS quan sát bảng phụ có bảng “tần số” đã có ở trong bài và biểu đồ đoạn thẳng (h.1) để nhận ra rằng: 
 Ngoài cách biểu diễn giá trị và tần số của giá trị của dấu hiệu bằng bảng “tần số”, người ta còn sử dụng biểu đồ. Biểu đồ có 1 số ưu điểm(dễ thấy, cho 1 hình ảnh dễ nhớ)
Để dựng biểu đồ cần phải lập bảng “tần số” từ bảng số liệu ban đầu.
hoạt động của giáo viên
hoạt động của Học sinh
* Hoạt động 1:
GV Đưa ra bảng "tần số" được lập từ bảng 1SGK
Giá trị (x)
28
30
35
50
Tần số (n)
2
8
7
3
N=20
HS Quan sát
GV Trước hết yêu cầu HS cách xác định 1 điểm trên hệ trục toạ độ ?1
HS tự dựng theo SGK 
GV vẽ các hình chữ nhật thay thế cho các đoạn thẳng(lưu ý: Đáy dưới nhận điểm biểu diễn giá trị làm trung điểm) chú ý
GV giải thích biểu đồ ở hình 2: biểu diễn sự thay đổi giá trị của dấu hiệu theo thời gian.
GV nối các trung điểm của các đáy trên của hình chữ nhật và yêu cầu HS nhận xét về tình hình tăng, giảm, diện tích cháy rừng.
* Hoạt động 2:
GV Nêu lên một số ý cần ghi nhớ 
HS Tìm hiểu SGK
* Hoạt động 3: (Bài tập)
GV Nêu bài tập 
HS Thảo luận làm bài 
- Đại diện một em trình bay cách giải
- Lớp chú ý quan sát kiểm tra, nêu nhận xét
GV Kiểm tra, kết luận
GV Nêu bài tập 
HS Thảo luận làm bài theo nhóm
- Các nhóm tự kiểm tra nhận xét lẫn nhau
- GV Động viên khuyến khích các nhóm làm song trước và đúng,khích lệ nhóm chưa làm đc.
HS Thi làm bài nhanh
GV Kiểm tra cho điểm các em làm đúng nhanh nhất
- Sửa các lỗi sai nếu hs mắc phải
1/ Biểu đồ đoạn thẳng.
?1
* Các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng: 
- Lập bảng “tần số”
- Dựng các trục toạ độ.
- Vẽ các điểm có toạ độ đã cho trong bảng
- Vẽ các đoạn thẳng
2/ Chú ý:
 (SGK -13)
3/ Luyện tập
Bài 10: (SGK -14) 
a, Dấu hiệu: điểm kiểm tra toán (học kỳ I) của mỗi HS lớp 7C
- Số các giá trị: 50
b,Biểuđồ
Bài 11: (SGK -14) 
a, Bảng "tần số"
Số con của một hộ GĐ
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N=30
b, Biểu đồ đoạn thẳng
Bài 12: (SGK -14) 
a, Bảng " tần số"
Giá trị (x)
17
18
20
Tần số (n)
1
3
1
25
28
30
31
32
1
2
1
2
1
N=12
b, Biểu đồ đoạn thẳng
 4/ Tổng kết bài học:
	Gv tóm tắt kiến thức cơ  ... 5)
- Hỏi thêm: Gọi đa thức f(x) + g(x) – h(x) là A(x). Tính A(x)?
 3/ Bài mới.
Giới thiệu:
Khi thay x = 1 ta có ta có A(1) = 0, ta có x=1 là 1 nghiệm của đa thức A(x). Vậy thế nào là nghiệm của đa thức 1 biến? Làm thế nào để kiểm tra xem 1 số a có phải là nghiệm của 1 đa thức hay không? Đó chính là nội dung bài hôm nay. 
Nội dung
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
Ta đa biết ở Anh, Mỹ và một số nước khác, nhiệt độ tính theo độ F. ở nước ta và nhiều nước khác nhiệt độ được tính theo độ C. 
Nước đóng băng ở bao nhiệu độ C?
Trong công thức trên thay F = x ta có 
 (x – 32) = x - 
Khi nào P(x) có giá trị bằng 0. Ta nói 32 là 1 nghiệm của đa thức P(x) Vậy khi nào số a là 1 nghiệm của đa thức P(x)?
Dựa vào kiểm tra: Tại sao x = 1 là 1 nghiệm của đa thức A(x)?
Q(x) có nghiệm là 1 và (-1) vì 
Q(1) = 12 – 1 = 0
Q(-1) = (-1)2 – 1 = 0
Vậy 1 đa thức có thể có bao nhiêu nghiệm.
Hướng dẫn học sinh ngoài cách thay như các ví dụ trên. Còn có thể tìm nghiệm bằng cách: 
Ngoài x = 3 và x = -1, đa thức Q(x) còn nghiệm nào khác không? Không vì là đa thức bậc 2. 
1/ Nghiệm của đa thức 1 biến:
a) Xét bài toán: 
Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là: 
 C = (F – 32)
Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F? 
 Giải
Nước đóng băng ở 00C
Thay C = 0 vào công thức ta có: 
 (F-32) = 0
 F – 32 = 0
 F = 32
Vậy nước đóng băng ở 320F
b/ Xét đa thức P(x) = x - 
 Ta thấy P(x) = 0 khi x = 32. 
* Khái niệm: (SGK – 47)
2/ Ví dụ: 
a/ Cho đa thức P(x) = 2x + 1
Tại sao x = là 1 nghiệm của đa thức P(x)
Thay x = - vào P (x)
 P(-) = 2(-) + 1 = 0
 x = -là nghiệm của P(x)
b/ Cho đa thức Q(x) = x2 – 1
Hãy tìm nghiệm của đa thức Q(x)? Giải thích
c/ Cho đa thức G(x) = x2 + 1
Hãy tìm nghiệm của đa thức G(x)
Đa thức G(x) không có nghiệm vì x2³ 0 với mọi x
 x2+ 1 ³ 1 > 0 với mọi x, tức là không có 1 giá trị nào của x để G(x) =0
* Chú ý: (SGK – 47)
?1
?2
a/ 2x + = 0
 2x = - 
 x = - 
Vậy x = - là nghiệm của đa thức P(x)
b/ Tương tự a
4/ Tổng kết bài học: 
Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
Nội dung: học sinh thì tìm nghiệm của P(x)= x3 – x
Bài 54: (SGK – 48)
Bài 55: (SGK – 48)
Trò chơi toán học:3 phút.
5/ hướng dẫn về nhà: Bài 56 (SGK - 48); 43 đến 50 (SBT- 15, 16)
Tiết sau ôn tập chương.
Tiết 63
ôn tập chương
(Tiết 1)
i/ Mục tiêu: 
Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số đơn thức, đa thức. 
Rèn luyện kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gon đơn thức, nhân đơn thức. 
Ii/ Chuẩn bị: 
Bảng phụ ghi đề bài tập “Đ” hay “S”. 
Iii/ Lên lớp: 
 1/ ổn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra bài cũ: 	
 3/ Bài mới.
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
Biểu thức đại số là gì? 
Cho ví dụ? 
Thế nào là đơn thức? 
Hãy viết 1 đơn thức của 2 biến x, y có bậc khác nhau. 
Bậc của đơn thức là gì? 
Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ? 
Đa thức là gì? Viết 1 đa thức của 1 biến x có 4 hạng tử, trong đó hệ số cao nhất là -2 và hệ số tự do là 3? 
Bậc của đa thức là gì? 
Hãy viết 1 đa thức bậc 5 của biến x trong đó có 4 hạng tử, ở dạng thu gọn. 
Học sinh làm theo nhóm. 
I/ Ôn tập khái niệm về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức: 
1/ Biểu thức đại số: 
2/ Đơn thức: 
VD: 
 2x2y; xy3; - 2x4y2;.
3/ Đa thức: 
VD: 
 - 2x3 + x2 - x + 3 
VD: 
 - 3x5 + 2x3 + 4x2 - x
Bài tập: Điền Đ hoặc S
Đề bài
Đáp án
1/ Các câu sau Đ hay S? 
 a/ 5x là 1 đơn thức.
Đ
 b/ 2x3y là đơn thức bậc 3. 
S
 c/ x2yz – 1 là đơn thức. 
S
 d/ x2 + x3 là đa thức bậc 5
S
 e/ 3x2 – x3 – 2- 3x4 là đa thức bậc 4. 
Đ
 g/ 3x2 – xy là đa thức bậc 2
S
2/ Hai đơn thức sau là đồng dạng Đ hay S?
 a/ 2x3 và 3x2
S
 b/ (xy)2 và y2x2
Đ
 c/ x2y và xy2
S
 d/ –x2y3 và xy2. 2xy
Đ
2 học sinh lên bảng
1 học sinh tóm tắt đề bài.
3 học sinh lên bảng làm. 
2 học sinh lên bảng điền
Hoạt động nhóm.
2/ Luyện tập:
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức: 
Bài 58: (SGK – 49)
a/ 0 ; b/ -15
Bài 60: (SGK – 49)
Dạng 2: Thu gon đơn thức, tính tích của đơn thức
Bài 54: (SBT – 17)
a/ -1; b/ -54b c/ -
Bài 59: (SGK – 49)
Bài 61: (SGK -50)
4/ hướng dẫn về nhà:
Ôn tập về quy tắc cộng, trừ, 2 đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức
BTVN: 62, 63, 65(SGK – 50. 51) 51, 52, 53(SBT – 16)
Tiết 64
ôn tập chương iv
 (Tiết 2)
i/ Mục tiêu: 
Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức. 
Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng 1 thứ tự, xác định nghiệm của đa thức. 
Ii/ Chuẩn bị: 
Bảng phụ. 
Iii/ Lên lớp: 
 A/ ổn định tổ chức:
 B/ Kiểm tra bài cũ: 	
Đơn thức là gì? Đa thức là gì? Chữa bài tập 52(SBT – 16)
Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? Cho VD? Phát biểu quy tắc cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng? Chữa bài tập 63(SGK – 50)
 c/ Bài mới.
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc cộng(trừ) các đơn thức đồng dạng. 
2 học sinh lên bảng làm bài. 
2 học sinh lần lượt lên bảng. 
Khi nào x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? 
Tại sao x = 0 là nghiệm của P(x)? 
Tại sao x = 0 không là nghiệm của Q(x)? 
Lưu ý học sinh 2 cách làm.
Học sinh hoạt động nhóm.
Hãy cho biết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y phải có điều kiện gì? 
Tại x = -1 và y= 1, giá trị của phần biến là bao nhiêu? 
Để giá trị của các đơn thức đó là các số tự nhiên nhỏ hơn 10 thì các hệ số phải như thế nào? 
Ví dụ? 
a/ Tìm đa thức M(x)? 
b/ Tìm nghiệm của M(x)?
1. Luyện tập:
Bài 56: (SBT – 17)
f(x) = 4x4 – 31x3+ 4x2 + 15
f(1) = - 8.
f(-1) = - 54
Bài 62: (SGK – 50)
a, b
c, 
P(0) = 05 + 7. 04 – 9.03 – 2.02 – .0 = 0
 x = 0 là nghiệm của đa thức P(x). 
Q(0) = - 05+ 5.04– 2.03+ 4.02– = - 
 (khác 0)
 x = 0 không phải là nghiệm của Q(x)
Bài 65: (SGK – 51)
Bài 64: (SGK – 50)
Các đơn thức đồng dạng với x2y phải có hệ số khác 0 và phần biến là x2y.
Giá trị của phần biến tại x = -1 và y =1 là (-1)2.1 = 1
Vì giá trị của phần biến bằng 1 nên giá trị của đơn thức đúng bằng giá trị của hệ số, vì vậy hệ số của các đơn thức này phải là các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
VD: 2x2y; 3x2y; 4x2y;
Bài tập: 
Cho
M(x) + (3x3+ 4x2+2) = 5x2+ 3x3– x +2.
5/ hướng dẫn về nhà:
 Giờ sau kiểm tra 1 tiết. 
Tiết 65
kiểm tra chương iv
i/ đề bài:
Câu1: Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? 
 Cho ví dụ 2 đơn thức của 2 biến x; y có bậc 3, đồng dạng với nhau, có hệ số khác nhau? 
Câu 2: Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của nó:
a/ (-2xy3) ( xy)2
b/ ( 18x2y2) ( ax2y3) ( a là hằng số )
Câu 3: Tìm đa thức A và đa thức B biết: 
a/ A + (2x2 – y2) = 5x2 – 3y2 + 2xy
b/ B – (3xy + x2 – 2y2) = 4x2 – xy + y2
Câu 4: Cho đa thức: 
P(x) = 3x2 – 5x3 + x + 2x3 – x -4 + 3x3 + x4 +7
a/ Thu gọn P(x)?
b/ Chứng tỏ đa thức P(x) không có nghiệm? 
ii/ Biểu điểm:
Câu 1: 2 điểm 
Câu 2: 3 điểm
Mỗi ý đúng 1 điểm trong đó thu gọn: 0,5 điểm. 
Câu 3: 3 điểm 
Mỗi ý đúng 1,5 điểm.
Câu 4: 2 điểm
Mỗi phần đúng 1 điểm.
Tiết 66
hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi
 casio fx -220(fx 500ms)
I> muc tiêu:
HS biết sử dụng máy tính bỏ túi Casio để tính giá trị biểu thức, đổi vị trí của 2 số trong 1 phép tính. Đổi số nhớ và thực hành các phép tính trong bài thống kê. 
Học sinh có kỹ năng sử dụng máy tính thành thạo. 
ii> chuẩn bị: 
Máy tính bỏ túi.
Iii> Lên lớp: 
 A/ ổn định tổ chức:
 B/ Kiểm tra bài cũ: 	
 c/ Bài mới.
Kiểm tra: 
Bài mới: 
hàm số: 
bài 1: Cho biết x, y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Hãy điền số thích hợp vào ô trống của bảng sau:
x 
4
5
6
12
15
y 
15
2
1
0.5
xy = a
Min
Tính a dùng bàn phím nhớ 	để nhớ rồi tính các cột sau. 
ấn 4 
Bài 2: Lập bảng các giá trị tương ứng x, y của hàm số y = theo bảng sau: 
x 
1,41
1,85
3,72
y
8,12
9,21
10,35
Bài 3: Cho vt = 150
 Hãy điền vào bảng sau: 
v( km/h)
30
40
50
60
80
100
112
t(h)
 t = 
Làm tương tự bài 2
3. Thực hành các phép toán trong bài toán thống kê:
Bài 1: Điểm tổng kết toán của từng em trong 2 tổ học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây(mỗi tổ 12 em). 
Tổ1 
1,7
2,4
3,5
4,6
5,2
5,3
5,4
6,1
6,3
7,6
8,8
9,1
Tổ 2
3,4
3,6
4,5
4,8
5,1
5,2
5,7
6,0
6,3
6,4
7,2
7,8
Tính số trung bình điểm tổng kết từng tổ. 
Giải.
Nhập số liệu của tổ 1. 
Bài 2: Một xạ thủ bắn 60 phát súng, số điểm được ghi lại như sau: 
8
9
10
9
9
10
8
9
6
8
10
10
10
9
8
10
8
9
6
8
10
9
7
9
9
6
9
8
10
8
9
9
10
6
9
5
9
8
10
9
9
10
6
10
7
9
10
9
10
9
6
10
7
7
5
9
5
7
7
9
Gọi X là số điểm đạt được sau mỗi lần bắn. Tính số TBCN. 
Giải
Lập bảng: 
X 
5
6
7
8
9
10
Tần số 
3
6
6
9
21
15
Nhập giá trị: 
Tiết 67: ÔN tập cuối năm(tiết 1)
Mục tiêu: 
Ôn tập và thống kê hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị. 
Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chưa tỉ lệ, bài toán về đồ thị hàm số y = ax(với a 0). 
Chuẩn bị: 
Lên lớp: 
 A/ ổn định tổ chức:
 B/ Kiểm tra bài cũ: 	
 c/ Bài mới.
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
Thế nào là số hữu tỉ? Cho VD? 
Khi viết được dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào? 
Thế nào là số vô tỉ? Cho VD? 
Số thực là gì? 
Nêu mối quan hệ giữa tập Q, I, R. 
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào? 
2 học sinh lên bảng làm phần a, b. 
Thêm phần c, 2 + = 5
Tỉ lệ thức là gì? 
Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 
1 học sinh lên bảng làm. 
Treo bảng phụ có đề bài. 
Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x ? 
Cho Ví dụ
Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? cho Ví dụ
Đồ thị của hàm số y = ax (a khác 0) có dạng như thế nào? 
1/2 lớp làm
I, Ôn tập về số hữu tỉ, số thực: 
1. Số hữu tỉ: 
- Số hữu tỉ được viết dưới dạng (a, b Z, b 0)
VD: 
, 
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi 1 số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn biểu diễn 1 số hữu tỉ.
VD: = 0,4; - = - 0,(3)
2. Số vô tỉ: Là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
VD: 
3. Số thực:
Số hữu tỉ và vô tỉ được gọi chung là số thực: 
Q hợp I = R
4. 
Bài 2(SGK – 89)
Bài 1 b,d(SGK – 88)
Bài 4b(SBT – 63)
II, Tỉ lệ thức, chia tỉ lệ:
1. Tỉ lệ thực: 
-Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số. 
-Tính chất cơ bản: 
Nếu thì ad = bc
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: 
(Gt các tỉ số đều có nghĩa)
Bài 3(SGK – 89)
Bài 4(SGK – 89)
III> Hàm số, đồ thị của hàm số:
Bài 6(SBT- 63)
Bài 7(SBT – 63)
c> hướng dẫn về nhà:
làm tiếp các câu hỏi ôn tập.
Bài 7 đến 13 (SGK – 89,90, 91)

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 7k2(vini-timesH).doc