a)Kiến thức:
Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến.
b)Kĩ năng:
Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng hiệu các đa thức.
c) Thái độ:
Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, nhạy bén.
LUYỆN TẬP Tiết : 61 Ngày dạy: 31/03/2010 1. Mục tiêu : a)Kiến thức: Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến. b)Kĩ năng: Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng hiệu các đa thức. c) Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, nhạy bén. 2. Chuẩn bị : GV:Thước, SGK, bảng. HS: Vở ghi, SGK, VBT, học bài và làm bài tập. 3. Phương pháp: Đàm thoại, diễn giảng, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề 4. Tiến trình : 4.1 Ổn định Kiểm diện sĩ số học sinh 4.2. KT bài cũ : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HS 1 : Làm bài tập 45 / 45 SGK. Theo cách cộng trừ đa thức, cho : P (x) = Tìm đa thức Q(x) , R (x) sao cho : a) b) Học sinh làm đúng mỗi câu được 5 đ. HS 2 : Làm bài tập 48 /46 SGK. Chọn đa thức mà em cho là kết quả đúng ? = ? Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc ? Đa thức kết quả có bậc mấy ? Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức đó. 4.3. Luyện tập : 1/.Bài tập 50 / 46 SGK Cho các đa thức : Thu gọn các đa thức trên. Tính N + M ; N – M 2 học sinh lên bảng làm lần lượt câu a, b. GV lưu ý học sinh vừa sắp xếp vừa thu gọn. GV gợi ý cho học sinh tính N – M theo cách 1. GV nhận xét cho điểm học sinh . 2/.Bài tập 51 / 46 SGK GV ghi đề bài lên bảng phụ, gọi 1 học sinh lên bảng thu gọn và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng của biến. Học sinh lên bảng làm bài tập 52 / 46 SGK. Tính giá trị đa thức P (x) tại x = - 1; 0; 4. Học sinh nhắc lại cách kí hiệu giá trị của đa thức P (x) tại x= - 1 . 3/.Bài tập 53 / 46 SGK. Học sinh thảo luận nhóm bài tập 53 trang 46 SGK. P (x) = . Q (x) = . Tính : P (x) – Q (x) ; Q (x) – P (x). Có nhận xét gì về các hệ số của 2 đa thức tìm được ? Giáo viên kiểm tra bài làm của nhóm. 4/.Bài tập làm thêm: Cho 2 đa thức : f (x) =. g (x) = . Tính : f (x) + g (x) ; f (x) – g (x). Tìm bậc của đa thức kết quả. 5/.Bài tập 2 : Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài tập : Bạn Vân làm bài tập như sau. Hỏi bạn làm có đúng không ? Tại sao ? Cho P (x) = . Q (x) = P (x) – Q (x) = = - = 2. A (x) = Đa thức A (x) có hệ số cao nhất là 7 vì 7 là hệ số lớn nhất trong các hệ số. Đa thức A (x) là đa thức bậc 4 vì đa thức có 4 hạng tử. I. SỬA BÀI TẬP CŨ : Bài tập 45 / 45 SGK. a) b) Bài tập 48 / 46 SGK Kết quả thứ hai là đúng. II. Luyện tập : Bài tập 50 / 46 SGK Thu gọn. ; . b) N + M = . N – M = = = . Bài tập 51 / 46 SGK. Sắp xếp theo luỹ thừa tăng củabiến. P (x) = . Q (x) = . b) P(x) + Q(x) = P(x) - Q(x) = Bài tập 52 / 46 SGK. P (x) = . P (-1) = = . P (0) = P (4) = . Bài tập 53 / 46 SGK. P (x) – Q (x) = . Q (x) – P (x) = . * Nhận xét : Các hạng tử cùng bậc của hai đa thức có hệ số đối nhau. Bài tập làm thêm: f (x) + g (x) = Đa thức bậc 5. f (x) – g(x) = . Đa thức bậc 4. Bài tập 2 : 1.Bạn Vân làm P (x) – Q (x) sai vì khi bỏ ngoặc có dấu “- “ đằng trước chỉ đổi dấu hạng tử đầu tiên mà không đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc. a) Bạn Vân làm sai vì hệ số cao nhất của đa thức là hệ số của luỹ thừa bậc cao nhất của đa thức đó. A (x) có hệ số cao nhất là 1 ( hệ số của x6 ). b) Bạn vân làm sai vì bậc của đa thức 1 biến khác đa thức không đã thu gọn là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó. Đa thức A (x) là đa thức bậc 6. 4.4 . Bài học kinh nghiệm : Các hạng tử cùng bậc của 2 đa thức Q (x) – P (x) và P (x) – Q (x) có hệ số đối nhau. Hay 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Xem lại các bài tập đã giải.Làm bài tập 39 , 40 , 41 , 42 SBT / 15. Xem trước bài “Nghiệm của đa thức một biến”.Ôn lại qui tắc chuyển vế ( Toán 6 ). 5. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: