A.Mục tiêu:
Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau:
1.Kiến thức: - Củng cố cho Học sinh các quy tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
2. Kỹ năng:- Rèn HS biết vận dụng một cách tổng hợp các phép tính về luỹ thừa để tính các biểu thức về luỹ thừa, tìm số mũ của luỹ thừa trong các biểu thức đơn giản, so sánh 2 luỹ thừa.
Ngày soạn: 19/ 9/ 2011 Tiết 8: LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau: 1.Kiến thức: - Củng cố cho Học sinh các quy tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. 2. Kỹ năng:- Rèn HS biết vận dụng một cách tổng hợp các phép tính về luỹ thừa để tính các biểu thức về luỹ thừa, tìm số mũ của luỹ thừa trong các biểu thức đơn giản, so sánh 2 luỹ thừa. 3. Thái độ: - Rèn cho học sinh tính sáng tạo nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác khi tính toán B.Phương pháp giảng dạy: - Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng * Học sinh: Ôn các kiến thức đã học về luỹ thừa. D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Học sinh 1: - Viết các công thức về luỹ thừa đã học. Làm BT 37a. Học sinh 2: - Chữa BT 37c,d. 3. Nội dung bài mới : a. Đặt vấn đề: (1’) Ở tiết trước chúng ta đã học các phép tính luỹ thừa có cùng 1 cơ số khác nhau, ta phải làm như thế nào ? Vào bài mới b.Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (8’) Luỹ thừa của một tích GV: Yêu cầu học sinh cùng thực hiện ?1/SGK (x. y)n = ? Ngược lại: xn. yn = ? HS: Tính, so sánh và trả lời GV: Cho học sinh hoạt động nhóm ?2/SGK HS: Cùng làm bài theo gợi ý sau: Có thể vận dụng công thức theo 2 chiều Gv: Gọi 1 số học sinh đọc kết quả và nêu cách tính HS: Đọc kết quả và nêu cách tính Hoạt động 2: (8’) Luỹ thừa của một thương GV: Hãy thực hiện tiếp ?3/SGK và cho biết:= ? ( y 0) Ngược lại: = ? ( y0) HS: Làm tiếp ?4/SGK rồi thông báo kết quả (có nêu rõ cách tính) GV: Gợi ý: Cần vận dụng linh hoạt công thức và tính theo cách hợp lí nhất HS: Thực hiện GV: Củng cố chung cả 2 phần bằng ?5/SGK 2HS: Lên bảng thực hiện HS: Còn lại cùng làm và cho ý kiến nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: (15’)Luyện tập – Củng cố GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 34/SGk HS: Thảo luận theo nhóm cùng bàn và cho biết ý kiến của nhóm mình GV: Gọi đại diện vài nhóm lên điền vào bảng phụ (mỗi nhóm điền 1 câu) Lưu ý học sinh phải sửa lại câu sai cho đúng HS: Các nhóm còn lại nhận xét bổ xung GV: Chốt lại vấn đề và lưu ý học sinh những chỗ hay mắc phải sai lầm HS: Chú ý 1. Luỹ thừa của một tích ?1. Tính và so sánh a, (2. 5)2 = 22. 52 = 100 b, Vậy: (x. y)n = xn. yn ?2. Tính a, b, (1,5)3. 8 = (1,5)3. 23 = = 33 = 27 2. Luỹ thừa của một thương ?3: Tính và so sánh a, = = b, = = 55 = 3125 Vậy: = ( y 0) ?4. Tính a, = = 32 = 9 b, = = (- 3)3 = - 27 c, == = 53 = 125 ?5. Tính a, (0,125)3. 83 = (0,125. 8)3 = 1 b, (-39)4 : 134 = = (-3)4 = 81 3. Luyện tập Bài 34/22SGK: Đúng hay sai? Nếu sai thì sửa lại cho đúng. a, (-5)2. (-5)3 = (-5)6 Sai Sửa lại: = (-5)5 b, (0,75)3: 0,75 = (0,75)2 Đúng c, (0,2)10: (0,2)5 = (0,2)2 Sai Sửa lại: = (0,2)5 d, Sai Sửa lại: = e, = = = 103 = 1000 Đúng f, = = 22 Sai Sửa lại: = = = 214 Củng cố: (5’) Gv: Khắc sâu cho học sinh các công thức sau: (x. y)n = xn. yn ; ()n = ( y 0) Hs: Phát biểu thành lời các công thức trên Dặn dò: (2’) Ghi nhớ các công thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ Làm bài 35 37/SGK ; 5053/SBT. - Xem trước bài tiết sau Luyện tập
Tài liệu đính kèm: