Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 16 - Tiết 16: Luyện tập trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 16 - Tiết 16: Luyện tập trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác

 - Học sinh nắm chắc định lý về trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác

 - Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau, chứng minh các góc bằng nhau từ việc chứng minh hai tam giác bằng nhau.

 - Rèn tư duy, kỹ năng trình bày cho HS.

II. CHUẨN BỊ

- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Kiểm tra

- HS 1:Phát biểu trường hợp bằngnhau thứ 3 của hai tam giác?

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 16 - Tiết 16: Luyện tập trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16	 Ngày soạn:01.12.10
Tiết 16	 Ngày dạy:11.12.10
Luyện tập
trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác 
I. Mục tiêu
 - Học sinh nắm chắc định lý về trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác 
 - Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau, chứng minh các góc bằng nhau từ việc chứng minh hai tam giác bằng nhau.
 - Rèn tư duy, kỹ năng trình bày cho HS.
II. Chuẩn bị
- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra
- HS 1:Phát biểu trường hợp bằngnhau thứ 3 của hai tam giác?
Vẽ hình, ghi GT-KL bằng kí hiệu?
- HS2: phát biểu hệ quả của định lý về trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác? 
Vẽ hình ghi GT-KL?
GV: nhận xét, chốt kiến thức 
Hoạt động 2: Luyện tập
	Bài tập 1: Cho ABC có AB = AC. Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB (DAC, E AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. Chứng minh:
	a/ BD = CE
	b/ OEB = ODC
	c/ AO là tia phân giác của 
- Vẽ hình, ghi GT – KL của bài toán ?
HD HS phân tích:
BD = CE
ADB = AEC
AB = AC; = 900; chung
Hãy chứng minh câu b?
HS vẽ hình, ghi GT – KL của bài toán
GT ABC: AB = AC
 BD AC, CE AB (DAC, E AB)
 BD CE O
KL a/ BD = CE
 b/ OEB = ODC
 c/ AO là tia phân giác của 
Chứng minh:
a/ Xét ADB và AEC có:
AB = AC; = 900; chung
 ADB = AEC ( c.h – g.n)
 BD = CE
b/ ADB = AEC (câu a)
 (2 góc tương ứng)
 AD = AE, mà AC = AB (gt)
 BE = DC ; 
 OEB = ODC (g.c.g)
c/ OEB = ODC (câu b)
 OE = OD (2 cạnh tương ứng)
 AEO = ADO (c.c.c)
 (2 góc tương ứng)
Hay AO là tia phân giác của 
	Bài 2: Cho . Trên tia Ax lấy 2 điểm A, B sao cho AO < OB, trên tia Oy lấy 2 điểm C, D sao cho OD = OA, OC = OB. Gọi E là giao điểm của 2 đoạn thẳng AC và BD. Chứng minh rằng:
	a/ AC = BD
	b/ EAB = EDC
	c/ OE là tia phân giác 
- Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT - KL
Tương tự bài tập 1, hãy nêu cách chứng minh phần a
Yêu cầu HS tự thực hiện phần b , c
HS vẽ hình, ghi GT – KL
GT
, A, B Ox OA <OB
C, D Oy . OC = OB , OD = OA
AC BD E
KL
a/ AC = BD
b/ EAB = EDC
c/ OE là tia phân giác 
Chứng minh
a/ OAC = ADB (c.g.c)
 AC = BD (2 cạnh tương ứng)
b/ EAB = EDC (g.c.g)
c/ OAE = ADE (c.c.c)
 hay Ao là tia phân giác 
- Phát biểu trường hợp góc-cạnh-góc ?
* Hai đoạn thẳng song song bị chẵn bởi 2 đoạn thẳng // thì tạo ra các cặp đoạn thẳng đối diện bằng nhau 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các bài tập đã giải.
-Nắm chắc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Làm các bài tập 55,59,60,61- SBT .

Tài liệu đính kèm:

  • docTC toan 7 tuan 16 10 - 11.doc