A. MỤC TIÊU
- HS được củng cố các kiến thức về biểu thức đại số và tính giá trị biểu thức đại số
- HS được vận dụng tính giá trị biểu thức đại số
- Rèn kĩ năng trình bày các bài toán về tính giá trị biểu thức đại số
B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Thế nào là biểu thức đại số? Các số có phải là biểu thức đại số không?
- Nêu cách tính giá trị biểu thức đại số?
Tuần 29 Ngày soạn:10.03.11 Tiết 28 Ngày dạy:17.03.11 Luyện tập Giá trị biểu thức đại số a. mục tiêu - HS được củng cố các kiến thức về biểu thức đại số và tính giá trị biểu thức đại số’ - HS được vận dụng tính giá trị biểu thức đại số - Rèn kĩ năng trình bày các bài toán về tính giá trị biểu thức đại số b. tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra - Thế nào là biểu thức đại số? Các số có phải là biểu thức đại số không? - Nêu cách tính giá trị biểu thức đại số? * Biểu thức đại số gồm các số , chữ và các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa * Để tính giá trị biểu thức đại số tại các giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: Tính giá trị các biểu thức sau: a/ A = 3x2 – 2x – 5 tại x = 1 ; x = -1 b/ B = 3x – 5y + 1 tại x = , y = Cho HS thực hiện vào vở Gọi2 HS lên bảng trình bày GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bài tập 2: Tính giá trị mỗi biểu thức sau: a/ 2x2 – 3x + 1 tại x = - 1 b/ 5x2 – 3x – 16 tại x = 2 c/ 5x – 7y + 10 tại x = , y = d/ 2x – 3y2 + 4z3 tại x = 2, y = - 1, z = - 1 Cho HS nghiên cứu và thực hiện Bài tập 3: Tìm giá trị của biến để mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 0: a/ (x + 1)(x2 + 1) b/ 5y2 – 20 c/ - 1 d/ +5 Giá trị biểu thức bằng 0 khi nào? - Tìm giá trị các biến để các biểu thức bằng 0 ? - 1 = 0 khi nào? Khi nào thì = 1? - Tương tự, hãy tìm y để +5 = 0 ? HS thực hiện. 2 HS lên bảng trình bày a/ + Với x = 1 thay vào biểu thức ta có: A = 3x2 – 2x – 5 = 3.12 – 2.1 – 5 = - 4 Vậy với x = 1 thì A = - 4 + Với x = -1 A = 3.(-1)2 – 2.(-1) – 5 = 3 + 2 – 5 =0 Vậy với x = -1 thì A = 0 b/ Thay x = , y = vào biểu thức ta có: B = 3. – 5.( ) + 1 = 1 + 1 + 1 = 3 Vậy với x = , y = thì B = 3 HS nghiên cứu đề bài và thực hiện a/ Thay x = - 1 vào biểu thức ta có: 2x2 – 3x + 1 = 2.(-1)2 – 3(-1) + 1 = 2.1 +3 + 1 = 6 b/ Với x = 2 thay vào biểu thức ta có: 5x2 – 3x – 16 = 5.22 – 3.2 – 16 = 5.4 – 6 – 16 = 20 – 22 = - 2 c/ Với x = , y = thay vào biểu thức: 5x – 7y + 10 = 5. – 7.() + 10 = 1 + 1 + 10 = 12 d/ x = 2, y = - 1, z = - 1 thay vào biểu thức: 2x – 3y2 + 4z3 = 2.2 – 3.(-1)2 + 4.(-1)3 = 4 – 3 – 4 = - 3 HS thực hiện: a/ Để biểu thức bằng 0 (x + 1)(x2 + 1) = 0 Có x2 + 1 > 0 x x + 1 = 0 x = - 1 b/ 5y2 – 20 = 0 y2 – 4 = 0 y2 = 4 y = 2 c/ - 1 = 0 = 1 x – 2 = 1 hoặc x – 2 = -1 x = 3 hoặc x = - 1 d/ +5 = 0 = - 5 Ta có: 0 y Không có giá trị của y để +5 = 0 * Chú ý: Khi thay các giá trị của biến vào biểu thức cần chú ý đến dấu các giá trị của biến và của biểu thức Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Nắm chắc khái niệm về biểu thức, cách tính giá trị của biểu thức - Xem lại các bài tập đã thực hiện * Làm bài tập: Một bể nước chứa 480 lit nước, có một vòi nước chảy vào bể mỗi phút được x lit. Cùng lúc đó một vòi nước tháo từ bể ra, mỗi phút lượng nước chảy ra bằng lượng nước chảy vào. a/ Hãy biểu thị lượng nước trong bể khi mở đồng thời cả hai vòi trên sau a phút b/ Tính lượng nước trong bể khi x = 50, a = 20
Tài liệu đính kèm: