A. MỤC TIÊU
- HS được củng cố thế nào là nghiệm của đa thức một biến; Cách kiểm tra một giá trị của biến có phải là nghiệm của đa thức một biến hay không
- Biết áp dụng tìm nghiệm của một số đa thức một biến, kiểm tra giá trị của biến xem có phải là nghiệm của đa thức hay không
- Rèn kĩ năng trình bày bài toán về tìm nghiệm của đa thức một biến
B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra
Tuần 32 Ngày soạn:31.03.11 Tiết 31 Ngày dạy: 07.04.11 Luyện tập Nghiệm của đa thức một biến a. mục tiêu - HS được củng cố thế nào là nghiệm của đa thức một biến; Cách kiểm tra một giá trị của biến có phải là nghiệm của đa thức một biến hay không - Biết áp dụng tìm nghiệm của một số đa thức một biến, kiểm tra giá trị của biến xem có phải là nghiệm của đa thức hay không - Rèn kĩ năng trình bày bài toán về tìm nghiệm của đa thức một biến b. tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra - Thế nào là nghiệm của đa thức một biến? - Để kiểm tra một giá trị của biến có phải là nghiệm của một đa thức nào đó hay không ta làm như thế nào? - Một đa thức một biến có thể có mấy nghiệm * Một đa thức có thể có một nghiệm, nhiều nghiệm hoặc không có nghiệm nào Số nghiệm của một đa thức không vượt quá số bậc của đa thức đó Hoạt động 2: Luyện tập - Bài tập 1: Cho đa thức: P(x) = x2 + x – 2 a/ Tính P(0); P(1), P(-1), P(2), P(-2) b/ Trong các giá trị trên, giá trị nào là nghiệm của P(x) ? - Vậy những giá trị nào của x là nghiệm của P(x) ? Còn giá trị nào của biến x là nghiệm của P(x) không? - Bài tập 2: Tìm nghiệm của các đa thức sau: a/ 4x + 12 b/ 5x - c/ 6 - 2x d/ (x – 1)(x + 5) e/ x2 + 4x Các đa thức trên có nghiệm khi nào? Cách tìm nghiệm của đa thức? Yêu cầu HS thực hiện vào vở. Sau đó gọi HS lên bảng trình bày - Bài tập 3: Chứng tỏ rằng các đa thức sau không có nghiệm a/ 10x2 + b/ + 5 c/ (x-1)2 + (x+2)2 + 7 d/ (x - 4)2 + (x + 5)2 Tại sao các đa thức trên lại không có nghiệm? HS nghiên cứu đề bài và thực hiện a/ + P(0) = 02 + 0 – 2 = - 2 + P(1) = 12 + 1 – 2 = 1 + 1 – 2 = 0 + P(-1) = (-1)2 + (-1) – 2 = 1 – 1 – 2 = - 2 + P(2) = 22 + 2 – 2 = 4 + 2 – 2 = 4 + P(-2) = (-2)2 + (-2) – 2 = 4 – 2 – 2 = 0 b/ Ta có: P(1) = 0 ; P(-2) = 0 x = 1 ; x = -2 là nghiệm của đa thức P(x) HS: Không còn vì P(x) có bậc là 2 có 2 nghiệm x = 1 , x = -2 rồi nên không còn nghiệm nào khác nữa Để tìm nghiệm của đa thức ta cho đa thức đó bằng 0 rồi tìm gia trị của biến HS thực hiện a/ 4x + 12 = 0 4x = -12 x = - 3 là nghiệm của đa thức b/ 5x - = 0 5x = x = là nghiệm của đa thức c/ 6 – 2x = 0 -2x = - 6 x = 3 là nghiệm của đa thức d/ (x – 1)(x + 5) = 0 x – 1 = 0 hoặc x + 5 = 0 x = 1 hoặc x = - 5 e/ x2 + 4x = 0 x(x+4) = 0 x = 0 hoặc x + 4 = 0 x = - 4 HS thực hiện. Sau đó 4 HS lên bảng trình bày a/ Ta có: 10x2 0 x 10x2 + > 0 x Không có giá trị nào của biến x để 10x2 + = 0 hay đa thức 10x2 + không có nghiệm b/ 0 x + 5 5 > 0 x + 5 không có nghiệm c/ (x-1)2 0 (x+2)2 0 x (x-1)2 + (x+2)2 0 x (x-1)2 + (x+2)2 + 7 7 > 0 x Đa thức trên không có nghiệm d/ (x - 4)2 + (x + 5)2 Giả sử (x - 4)2 + (x + 5)2 có nghiệm (x - 4)2 + (x + 5)2 = 0 Do (x - 4)2 0 , (x + 5)2 0 x x – 4 = 0 và x + 5 = 0 x x = 4 và x = - 5. Điều này không thể xảy ra Đa thức không có nghiệm Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Nắm chắc cách tìm nghiệm của một đa thức một biến - Một đa thức có thể có một nghiệm hoặc nhiều nghiệm hoặc không có nghiệm và số nghiệm của đa thức không vượt quá số bậc của đa thức - Xem lại các bài toán đã thực hiện
Tài liệu đính kèm: