Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 7 - Tiết 7: Luyện tập : Luỹ thừa của số hữu tỷ

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 7 - Tiết 7: Luyện tập : Luỹ thừa của số hữu tỷ

- MỤC TIÊU

- HS củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

- HS năm chắc các công thức về luỹ thừa của số hữu tỷ

- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính, tính giá trị biểu thức, tìm x.

B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC

Hoạt động1: . Kiểm tra.

- Viết công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?

- Viết các công thức về luỹ thừa của số hữu tỷ ?

- Bài tập 24 (SBT-Trang 7).

 

doc 42 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 7 - Tiết 7: Luyện tập : Luỹ thừa của số hữu tỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7	
 Ngày soạn: 02.10.08
Tiết: 7
 Ngày dạy: 11.10.08
Luyện tập : luỹ thừa của số hữu tỷ
A - Mục tiêu
HS củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
HS năm chắc các công thức về luỹ thừa của số hữu tỷ 
Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính, tính giá trị biểu thức, tìm x.
B - các hoạt động dạy, học
Hoạt động1: . Kiểm tra. 
Viết công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ? 
Viết các công thức về luỹ thừa của số hữu tỷ ?
Bài tập 24 (SBT-Trang 7). 
-HS: nhận xét
- GV: nhận xét, đánh giá 
Hoạt động 2: Luyện tập 
- Yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu của bài toán.?
- Có thể thay trực tiếp ờaờ vào các biểu thức đã cho để tính giá trị được không?
-Với ờaờ = 1,5 thì a có thể nhận các giá trị nào?
- GV hướng dẫn HS chia ra các trường hợp ứng với mỗi giá trị của a để tính giá trị của biểu thức.
-Yêu cầu HS thay các giá trị của a và b vào biểu thức để tính giá trị tương ứng của biểu thức?
- GV: Lưu ý khi thực hiện phép chia, nếu kết quả không gọn thì ta nên đổi ra phân số để thực hiện 
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải ứng với hai trường hợp ?
- GV chốt lại dạng bài tính giá trị của biểu thức: nếu có thể rút gọn giá trị của chữ (biến) và biểu thức thì ta sẽ thực hiện rút gọn trước khi thay giá trị để tính giá trị của biểu thức.
- Yêu cầu HS thực hiện bài tính nhanh ?
- Quan sát các thừa số trong tích để nhân một cách thích hợp?
-Vận dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để thực hiện các phép tính trong ngoặc?
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài 
-GV: nhận xét, đánh giá 
- ờxờ = a (a > 0) thi x có thể nhận các giá trị nào.?
- GV: thực hiện trình bày mẫu phần a.
-Tương tự phần trên, yêu cầu HS lên bảng làm phần b, ?
-GV: nhận xét, đánh giá 
Bài 29: Tính giá trị của biểu thức sau với ờaờ =1,5; b =0,75.
HS:lên bảng làm bài: 
 ờaờ =1,5 a = 1,5 hoặc a = 1,5
* Với a = 1,5 và b = 0,75 ta có:
M = 1,5 + 2.1,5.(0,75) (0,75)
 = 1,5 2,25 + 0,75 = 0.
 N = 1,5 : 2 2 : (0,75)
 = 0,75 + .
 P = 2 : (1,5)2 (0,75)
 = 2
* Với a = 1,5 và b = 0,75 ta có :
M =1,5 + 2.(1,5)(0,75) (0,75)
 = 1,5 + 2,25 + 0,75 = 1,5
 N = 1,5 : 2 2 : (0,75)
 = 0,75 + .
 P = 2 : (1,5)2 (0,75)
 = 2
Bài 24(SGK-Trang 16): Tính nhanh
HS: lên bảng làm bài :
a, 
b, 
 : 
Bài 25(SGK-Trang 16): Tìm x, biết
a, HS: làm theo sự HD của GV
b, 
? Trước hết ta phải làm phép tính nào
- Một HS làm phần a. 
? Nhận xét gì về các nhân tử. So sánh 5.20 và 4.25
? Tách các nhân tử về cùng bậc để rút gọn.
? Phân tích các thừa số 10 và 6 ra thừa số nguyên tố để rút gọn.
? Có thể tách như thế nào để có thể áp dụng công thức tính luỹ thừa của một thương
? Có nên tính từng luỹ thừa rồi thực hiện phép cộng không.
? Đưa tử số về tích và tổng của các luỹ thừa cơ số 2 và 3
- GV hướng dẫn HS áp dụng tính chất:
- GV làm mẫu phần a.
Tương tự, HS làm phần b. Một HS lên bảng trình bày 
Bài tập 40 (SGK-Trang 23). Tính:
Bài tập 37 (SGK-Trang 22). Tính:
Bài tập 42 (SGK-Trang 23).
Tìm số tự nhiên n, biết:
Hoạt động 3. Củng cố.
- So sánh và ;
 và 
để từ đó rút ra nhận xét nói chung .
- Cách làm các dạng toán có liên quan đến giá trị tuyệt đối : thông thường là chia trường hợp hoặc bình phương để làm mất dấu giá trị tuyệt đối
- Lưu ý kết quả phép chia hai số thập phân, nếu không gọn thì nên để két quả dưới dạng phân số.
Hoạt động4. Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại các bài đã chữa. 
- Làm các bài tập 26 (SGK-Trang 16); Bài 30, 31 (SBT-Trang 8).
- Xem lại kiến thức về luỹ thừa của một số nguyên.
Tuần 1 - Tiết 5-7 
 Ngày soạn: 8 /7/ 2008 
 Ngày dạy: 11/7/ 2008
tỉ lệ thức
I - Mục tiêu
- Học sinh củng cố định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức. 
- Rèn kĩ năng tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, các đẳng thức tích.
 II - Chuẩn bị
III - các hoạt động dạy, học
Hoạt động 1. Kiểm tra. 
- Định nghĩa tỉ lệ thức ? Bài tập 47b SGK.
- Tính chất của tỉ lệ thức ? Bài tập 46b SGK.
Hoạt động2. Bài mới.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
- GV hướng dẫn để HS thấy muốn lập tỉ lệ thức trước hết cần lập được đẳng thức tích.
? Lập đẳng thức tích từ các số đã cho.
? Viết tất cả các tỉ lệ thức có thể lập ra từ đẳng thức trên.
? Xác định trung tỉ, ngoại tỉ.
? Ta có đẳng thức tích nào
? Tính 2x để từ đó tìm x
- GV gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải
- Tổ chức hoạt động nhóm.
Nhóm nào làm xong trước thì cử đại diện lên bảng trình bày đáp án vào bảng phụ
Hs làm bài cá nhân
Bài tập 51 (SGK-Trang 28). 
Ta có 1,5 . 4,8 = 2 . 3,6 từ đó ta lập được các tỉ lệ thức sau:
Bài tập 70 (SBT-Trang 12). Tìm x:
Bài tập 50 (SGK-Trang 27).
Hs hoạt động nhóm và trình bày
 Hoạt động3 . Củng cố.
Bài tập 72 (SBT-Trang 14)
Hoạt động4. Hướng dẫn về nhà. 
- Xem lại các bài đã chữa.
- Làm các bài tập 52, 53 (SGK-Trang 28), bài tập 62, 64, 70 (SBT-Trang 13)
- Học sinh khá giỏi làm thêm bài 71, 73 (SBT-Trang 14) 
Hướng dẫn bài 53: quan sát đặc điểm phần nguyên và phần thập phân của các hỗn số. Có thể chứng minh tổng quát:
 Tuần 2 - Tiết 8-11 
 Ngày soạn: 8/7/ 2008 
 Ngày dạy: 15/7/ 2008
Các bài toán về đại lượng tỉ lệ Thuận - tỉ lệ nghịch
A. Mục tiêu:
- Thông qua bài củng cố các kiến thức về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 
- Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dáy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.
- HS mở rộng vốn sống thông qua các bài toán tính chất thực tế
B. Chuẩn bị:
C. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1 :Kiểm tra baì cũ':
Câu 1: Hai đại lượng x và y là tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch 
a) 
x
-1
1
3
5
y
-5
5
15
25
b) 
x
-5
-2
2
5
y
-2
-5
5
2
c)
x
-4
-2
10
20
y
6
3
-15
-30
Câu 2: Hai người xây 1 bức tường hết 8 h. Hỏi 5 người xây bức tường đó hết bao nhiêu lâu (cùng năng xuất)
Gv nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2 : Bài tập
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
- Học sinh trả lời câu hỏi, 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên đưa lên bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh sự khác nhau tương ứng.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Giáo viên đưa ra bài tập.
- Học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b)
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Giáo viên chốt kết quả.
- HS đọc kĩ đầu bài
? Hãy xác định hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
- HS: Chu vi và số vòng quay trong 1 phút
- GV: x là số vòng quay của bánh xe nhỏ trong 1 phút thì ta có tỉ lệ thức nào.
- HS: 10x = 60.25 hoặc 
- Y/c 1 học sinh khá lên trình bày.
Bài tập 1: Chia số 310 thành 3 phần
a) Tỉ lệ với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
Bg
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có:
 a = 31.2 = 62
b = 31.3 = 93
c = 31.5 = 155
b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z ta có:
2x = 3y = 5z
BT 23 (tr62 - SGK)
Số vòng quay trong 1 phút tỉ lệ nghịch với chu vi và do đó tỉ lệ nghịch với bán kính. Nếu x gọi là số vòng quay 1 phút của bánh xe thì theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
TL: Mỗi phút bánh xe nhỏ quay được 150 vòng
Bài tập 55SGK.
? Gọi số cây mà lớp 7A và 7B trồng được là x và y, ta sẽ lập được các đẳng thức nào.
? Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau như thế nào để có thể tính được x và y.
- HS lên bảng trình bày lời giải.
? Xác định trung tỉ, ngoại tỉ.
? Ta có đẳng thức tích nào
? Tính x để từ đó tìm x
- GV gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải
? Từ hai tỉ lệ thức trên, làm thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau
? áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tính x, y, z.
- GV hướng dẫn HS đặt , sau đó tính x, y theo k.
? Tính k.
? Tính x, y ứng với các giá trị k tìm được.
Hs hoạt động nhóm và cử đại diện nhóm trình bày.
Bài tập 58 (SGK-Trang 30). 
Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B là x, y. Ta có:
Bài tập 60 (SGK-Trang 31).
Tìm x trong các tỉ lệ thức:
Hs làm việc cá nhân
Bài tập 61 (SGK-Trang 31).
Ta có: 
 x = 16, y = 24, z = 30.
Bài tập 62 (SGK-Trang 31).
Đặt 
 x.y = 2k.5k = 10k2 = 10
 k = 1
Với k = 1 x = 2, y = 5.
 k = 1 x = 2, y = 5.
 Hoạt động 3 :. Củng cố: 
? Cách giải bài toán tỉ lệ nghịch 
HD: - Xác định chính xác các đại lượng tỉ lệ nghịch 
- Biết lập đúng tỉ lệ thức
- Vận dụng thành thạo tính chất tỉ lệ thức
 Hoạt động 4 :Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn kĩ bài
- Làm bài tập bài tập 28; 29 (tr46; 47 - SBT)
 Tuần 2 - Tiết 12-14 
 Ngày soạn: 9/7/ 2008 
 Ngày dạy: 18/7/ 2008
Hai đường thẳng vuông góc – hai đường thẳng song song
I - Mục tiêu
- HS biết tính các góc còn lại khi cho một cát tuyến cắt hai đường thẳng song song và cho biết số đo một góc.
- Vận dụng được tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song vào làm các bài tập.
- Phát triển tư duy và rèn kĩ năng trình bày bài giải một cách khoa học.
 II - Chuẩn bị
Thước thẳng, thước đo góc.
III - các hoạt động dạy, học
1. Kiểm tra. 
- Phát biểu tiên đề Ơclit?
- Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song? 
2. Bài mới.
- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình
? Góc A1 so le với góc nào
? Góc A2 với góc nào là cặp góc đồng vị
? Hai góc B3 và A4 có quan hệ với nhau như thế nào
? B4 và A2 là cặp góc gì
? Có thể kết luận ngay hai góc đó bằng nhau được không
- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài và vẽ hình
? Nêu tên tất cả các góc của hai tam giác CAB và CDE
? Chỉ ra các cặp góc bằng nhau của hai tam giác.
Bài tập 36 (SGK-Trang 94).
Bài tập 37(SGK-Trang 95).
- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
 Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình
? Vì sao a// b?
? Muốn tính góc BCD ta làm như thế nào?
1 HS lên bảng trình bày
- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình
? Quan sát hình vẽ dự đoán số đo góc B
? Giải thích tại sao góc B vuông
? Hai góc BCD và ADC có quan hệ với nhau như thế nào
? Tính số đo góc ADC
- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài và vẽ hình.
? Tính số đo góc O bằng cách nào.
- GV có thể gợi ý HS vẽ đường thẳng c đi qua O và song song với b.
? Tính số đo của góc O1 và O2 để tính x
Bài tập 46 (SGK-Trang 98).a
D
A
1200
b
C
B
b, ADC + BCD = 1800 (2 góc trong cùng phía).
 BCD = 1800 ADC 
 = 1800 1200 = 600.
Bài tập 47(SGK-Trang 98).
A
B
D
C
a
b
?
?
1300
Ta có:
 (góc trong cùng phía).
 ADC = 1800 BCD
 = 1800 1300 = 500.
Bài tập 31 (SBT-Trang 79).
a
O
b
x
c
350
1400
Kẻ c // b c // a.
 x = O1 + O2
 = 350 + 1400
 = 1750.
4. Củng cố - Kiểm tra 15 phút.
Câu 1: Thế nào là hai đường thẳng song song?
Cau 2: Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trong hình vẽ sau, vì sao? Biết a // b:
Đáp án + Biểu điểm
Câu 1: Phát biểu đúng ( 4đ)
Câu 2 : (6 đ) Chỉ ra được dủ cặp góc bằng nhau. Mỗi ...  thì tạo ra các cặp đoạn thẳng đối diện bằng nhau 
 Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm bài tập Sbt
 - Học thuộc địh lí, hệ quả của trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Tuần 24 - Tiết 24 
 Ngày soạn: 15/2/2008 
 Ngày dạy: 4/3/2008
 Luyện tập : cáctrường hợp bằng nhau của hai tam giác 
A. Mục tiêu:
- Ôn tập một cách hệ thống kiến thức về khái niệm, định nghĩa, tính chất, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất ,hai và thứ ba của tam giác.
- Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh 
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ 
C. Các hoạt động dạy học: 
. Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong bài )
 Hoạt động 2 : Bài tập
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
- Bài tập 1:
 Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD
a) CMR: ABM = DCM
b) CMR: AB // DC
c) CMR: AM BC
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét đúng sai và yêu cầu sửa lại nếu chưa hoàn chỉnh.
- 1 học sinh ghi GT, KL
? Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào ? Nêu cách chứng minh.
- PT:
ABM = DCM
AM = MD , , BM = BC
 GT đ GT
- Yêu cầu 1 học sinh chứng minh phần a.
? Nêu điều kiện để AB // DC.
- Học sinh:
ABM = DCM
Chứng minh trên
- Bảng phụ: Bài tập 2:
a. Vẽ ABC
- Qua A vẽ AH BC (H thuộc BC), Từ H vẽ KH AC (K thuộc AC)
- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.
b. Chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc đối đỉnh bằng nhau.
c. Chứng minh rằng: AH EK
d. Qua A vẽ đường thẳng m AH,
 CMR: m // EK
- Phần b: 3 học sinh mỗi người trả lời 1 ý.
- Giáo viên hướng dẫn:
AH EK
AH BC, BC // EK
- Nêu cách khác chứng minh m // EK.
Bài tập 1
GT
ABC, AB = AC
MB = MC, MA = MD
KL
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM BC
Chứng minh:
a) Xét ABM và DCM có:
AM = MD (GT)
 (đ)
BM = MC (GT)
 ABM = DCM (c.g.c)
b) ABM = DCM ( chứng minh trên)
 , Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD.
c) Xét ABM và ACM có 
AB = AC (GT)
BM = MC (GT)
AM chung
 ABM = ACM (c.c.c)
 , mà 
 AM BC
học sinh chứng minh lần lượt các phần.
học sinh dưới lớp nx và bổ xung.
Bài tập2 
GT
AH BC, HK BC
KE // BC, Am AH
KL
b) Chỉ ra 1 số cặp góc bằng nhau 
c) AH EK
d) m // EK.
Chứng minh:
b) (hai góc đồng vị của EK // BC)
 (hai góc đối đỉnh)
 (hai góc so le trong của EK // BC)
c) Vì AH BC mà BC // EK AH EK
d) Vì m AH mà BC AH m // BC, mà BC // EK m // EK.
học sinh dưới lớp nx và bổ xung sau khi các bạn làm xong.
 Hoạt động 3 :Củng cố: 
- Xem lại các trường hợp bằng nhau của tam giác 
 Hoạt động 4:Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn kĩ lí thuyết, xem lại các bài tập đã ôn.
Tuần 30 - Tiết 30 
 Ngày soạn: 15/3/2008 
 Ngày dạy: 22/4/2008
 Luyện tập : các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh)
- Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình.
- Phát huy tính tích cực của học sinh.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: thước thẳng, êke, com pa, bảng phụ.
- Học sinh: thước thẳng, êke, com pa
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh 1: phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, làm bài tập 64 (tr136)
II. Tiến trình bài giảng:
Bài 1
 Cho ABC (AB = AC) ()
BH AC, CK AB
Cmr: 
a) AH = AK
b) CK cắt BH tại I, CMR: AI là tia phân giác của góc A
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 
- Học sinh đọc kĩ đầu bài.
? Vẽ hình , ghi GT, KL.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
? Để chứng minh AH = AK em chứng minh điều gì.
- Học sinh:
AH = AK
AHB = AKC
? Em hãy nêu hướng cm AI là tia phân giác của góc A.
- Học sinh:
AI là tia phân giác
AKI = AHI
- Học sinh tự làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 99
? Vẽ hình ghi GT, KL.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL.
? Em nêu hướng chứng minh BH = CK
- Học sinh:
BH = CK
HDB = KEC
ADB = ACE
- Học sinh làm bài.
- 1 học sinh lên trình bày trên bảng.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm.
Bài tập 1 
 2
1
I
H
K
B
C
A
GT
ABC (AB = AC) ()
BH AC, CK AB
KL
a) AH = AK
b) CK cắt BH tại I, CMR: AI là tia phân giác của góc A
Chứng minh:
a) Xét AHB và AKC có:
 chung
AB = AC (GT)
AHB = AKC (cạnh huyền-góc nhọn)
 AH = AK
b) 
Xét AKI và AHI có:
AI chung
AH = AK (theo câu a)
AKI = AHI (cạnh huyền-cạnh góc vuông) 
 AI là tia phân giác của góc A
Bài tập 99 (tr110-SBT)
K
H
C
A
E
D
B
GT
ABC (AB = AC); BD = CE
BH AD; CK AE
KL
a) BH = CK
b) ABH = ACK
Chứng minh:
a) Xét ABD và ACE có:
AB = AC (GT)
BD = EC (GT)
mà 
ADB = ACE (c.g.c)
HDB = KEC (cạnh huyền-góc nhọn)
 BH = CK
b) Xét HAB và KAC
có 
AB = AC (GT)
HB = KC (Chứng minh ở câu a)
 HAB = KAC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
III. Củng cố: 
- Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh trả lời
Nội dung bảng phụ: Các câu sau đúng hay sai, nếu sai hãy giải thích:
1. Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau. (sai)
2. Hai tam giác vuông có một góc nhọn và một cạnh góc vuông bằng nhau thì chúng bằng nhau. (sai góc kề với cạnh ...)
3. Hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông bằng nhau. (đúng)
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm bài tập 100, 101 (tr110-SBT)
Tuần 31 - Tiết 31 
 Ngày soạn: 24/3/2008 
 Ngày dạy: 29/4/2008
 Luyện tập : đa thức môt biến , cộng ,trừ đa thức một biến
A. Mục tiêu:
- Học sinh củng cố kiến thức về đa thức: cộng, trừ đa thức.
- Học sinh được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa của thức .
B. Chuẩn bị:
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Kiểm tra bài cũ: (9') 
- Học sinh 1: làm bài tập 34a
- Học sinh 2: làm bài tập 34b
II. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
- Học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên bổ sung tính N- M
- Cả lớp làm bài vào vở
- 3 học sinh lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên bảng.
(bổ sung nếu thiếu, sai)
- Giáo viên chốt lại: Trong quá trình cộng trừ 2 đa thức ban đầu nên để 2 đa thức trong ngoặc để tránh nhầm dấu.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 
- Học sinh nghiên cứu bài toán.
? Để tính giá trị của mỗi đa thức ta làm như thế nào.
- HS: 
+ Thu gọn đa thức.
+ Thay các giá trị vào biến của đa thức.
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh cả lớp làm bài vào vở.
 Bài tập 1
Bài tập 2
a) 
Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức ta có:
b) 
Thay x = -1, y = -1 vào đa thức ta có:
x.y = (-1).(-1) = 1
IV. Củng cố: (')
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài tập 
a) 
b) 
- Yêu cầu làm bài tập 
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài tập SBT
Tuần 32 - Tiết 32 
 Ngày soạn: 28/3/2008 
 Ngày dạy: 6/5/2008
 Luyện tập : nghiệm của đa thức môt biến 
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết cộng trừ đa thức,biết tìm nghiệm.
- Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.
B. Chuẩn bị:
C. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động I. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh 1: thu gọn đa thức:
- Học sinh 2: Viết đa thức: thành:
a) Tổng 2 đa thức.
b) hiệu 2 đa thức.
Hoạt động II. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
- Giáo viên đưa nội dung 
bài tập.
- Học sinh tự đọc nc và lên bảng làm bài.
? Em hãy giải thích các bước làm của em.
- HS: + Bỏ dấu ngoặc (đằng trước có dấu''+'' )
+ áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp.
+ Thu gọn các hạng tử đồng dạng.
- Yêu cầu học sinh làm - Học sinh thảo luận theo nhóm và làm bài ra giấy 
- Giáo viên thu giấy nháp của 3 nhóm 
- Lớp nhận xét.
- Giáo viên đưa bài tập.
- Học sinh ghi bài
- Giáo viên nêu ra để trừ 2 đa thức
 P- Q ta làm như sau:
- Học sinh chú ý theo dõi
? Theo em làm tiếp như thế nào để có P - Q
- HS: bỏ dấu ngoặc ròi thu gọn đa thức.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
? Nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc.
- Học sinh nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận và làm bài ra giấy 
- Cả lớp nhận xét.
Bài tập 1
Cho 2 đa thức:
Tính giá trị tại x=-1; y=1
Bài tập 2
Cho 2 đa thức:
Tính giá trị bt tại x= 2; y= -1
Hoạt động III. Củng cố: 
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài tập 
a) 
b) 
- Yêu cầu làm bài tập 2:
Hoạt động IV. Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn lại các kiến thức của bài.
- Làm bài tập 29, 30 (tr13, 14-SBT)
Tuần 33 - Tiết 33 
 Ngày soạn: 2/4/2008 
 Ngày dạy: 13/5/2008
Các bài toán về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác 
A. Mục tiêu:
- Củng cố định lí thuận , đảo về tia phân giác của một góc.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình.
- Học sinh có ý thức làm việc tích cực.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng 2 lề, com pa.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh 1: vẽ góc xOy, dùng thước 2 lề hãy vẽ phân giác của góc đó, tại sao nó là phân giác.
- Học sinh 2: trình bày lời chứng minh bài tập 32.
II. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Cho , lấy các điểm A,B,C, D sao cho OA = OC, OB = OD
Cmr :
a) BC = AD
b) IA = IC, IB = ID
c) OI là tia phân giác 
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài.
- Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL.
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL
? Nêu cách chứng minh AD = BC
- Học sinh:
AD = BC
ADO = CBO
c.g.c
- Yêu cầu học sinh chứng minh dựa trên phân tích.
- 1 học sinh lên bảng chứng minh.
? để chứng minh IA = IC, IB = ID ta cần cm điều gì.
- Học sinh: 
AIB = CID
, AB = CD, 
 ADO = CBO
? để chứng minh AI là phân giác của góc XOY ta cần chứng minh điều gì.
- Học sinh:
AI là phân giác
AOI = CI O
AO = OC AI = CI OI là cạnh chung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 2
- Học sinh làm bài
- Giáo viên bao quát hoạt động 
Bài tập 1
 2
1
2
1
y
x
I
A
B
O
D
C
 (5')
GT
, OA = OC, OB = OD
KL
a) BC = AD
b) IA = IC, IB = ID
c) OI là tia phân giác 
Chứng minh:
a) Xét ADO và CBO có: (5')
OA = OC (GT)
 là góc chung.
OD = OB (GT)
 ADO = CBO (c.g.c) (1)
 DA = BC
b) Từ (1) (2) (10')
và 
mặt khác 
 (3)
. Ta có AB = OB - OA, CD = OD - OC
mà OB = OD, OA = OC AB = CD (4)
Từ 2, 3, 4 BAI = DCI (g.c.g)
 BI = DI, AI = IC
c) Ta có (7')
AO = OC (GT)
AI = CI (cm trên)
OI là cạnh chung.
 AOI = CIO (c.g.c)
 AI là phân giác.
Bài tập 2
D
B
C
O
A
Dùng thước đặt OA = AB = OC = CD
AD cắt CB tại I OI là phân giác.
III. Củng cố: 
- Cách vẽ phân giác khi chỉ có thước thẳng.
- Phát biểu ính chất tia phân giác của một góc.
IV. Hướng dẫn học ở nhà
- Về nhà làm bài tập 44(SBT)
a) Dựa vào tính chất 2 góc kề bù 
b) 	+ 
	+ M thuộc Ot
	+ M thuộc Ot'

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon 7.doc