Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 7 - Tiết 7: Luyện tập : Luỹ thừa của số hữu tỷ (Tiếp)

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 7 - Tiết 7: Luyện tập : Luỹ thừa của số hữu tỷ (Tiếp)

- MỤC TIÊU

- HS củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

- HS năm chắc các công thức về luỹ thừa của số hữu tỷ

- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính, tính giá trị biểu thức, tìm x.

B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC

Hoạt động1: . Kiểm tra.

- Viết công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?

- Viết các công thức về luỹ thừa của số hữu tỷ ?

- Bài tập 24 (SBT-Trang 7).

 

doc 6 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 7 - Tiết 7: Luyện tập : Luỹ thừa của số hữu tỷ (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7	
 Ngày soạn: 02.10.08
Tiết: 7
 Ngày dạy: 11.10.08
Luyện tập : luỹ thừa của số hữu tỷ
A - Mục tiêu
HS củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
HS năm chắc các công thức về luỹ thừa của số hữu tỷ 
Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính, tính giá trị biểu thức, tìm x.
B - các hoạt động dạy, học
Hoạt động1: . Kiểm tra. 
Viết công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ? 
Viết các công thức về luỹ thừa của số hữu tỷ ?
Bài tập 24 (SBT-Trang 7). 
HS: nhận xét
GV: nhận xét, đánh giá 
Hoạt động 2: . Luyện tập 
- Yêu cầu HS nghiên cứu bài toán, suy nghĩ cách làm ?
- Có thể thay trực tiếp ờaờ vào các biểu thức đã cho để tính giá trị được không?
- Với ờaờ = 1,5 thì a có thể nhận các giá trị nào?
- GV hướng dẫn HS chia ra các trường hợp ứng với mỗi giá trị của a để tính giá trị của biểu thức.
- Yêu cầu HS thay các giá trị của a và b vào biểu thức để tính giá trị tương ứng của biểu thức?
- Lưu ý khi thực hiện phép chia, nếu kết quả không gọn thì ta nên đổi ra phân số để thực hiện 
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
-Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn ?
- GV: nhận xét, chốt lại dạng bài tính giá trị của biểu thức: nếu có thể rút gọn giá trị của chữ (biến) và biểu thức thì ta sẽ thực hiện rút gọn trước khi thay giá trị để tính giá trị của biểu thức.
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
-Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn ?
-GV: ờxờ = a (a > 0) thi x có thể nhận các giá trị nào ?
-GV: nhận xét, đánh giá .
- Trước hết ta phải làm phép tính nào ?
-Yêu cầu HS lên bảng làm phần a/ ?
-GV: hướng dẫn HS làm bài :
+ Nhận xét gì về các nhân tử. So sánh 5.20 và 4.25 ?
-Tách các nhân tử về cùng bậc để rút gọn?
+Phân tích các thừa số 10 và 6 ra thừa số nguyên tố để rút gọn.?
-Yêu cầu HS lên bảng làm ?
-GV: nhận xét, đánh giá .
Bài 29: Tính giá trị của biểu thức sau với ờaờ =1,5; b =0,75.
HS: suy nghĩ cách làm 
HS: lên bảng làm :
ờaờ =1,5 a = 1,5 hoặc a = 1,5
*HS: Với a = 1,5 và b = 0,75 ta có:
M = 1,5 + 2.1,5.(0,75) (0,75)
 = 1,5 2,25 + 0,75 = 0.
 N = 1,5 : 2 2 : (0,75)
 = 0,75 + .
 P = 2 : (1,5)2 (0,75)
 = 2
* HS: Với a = 1,5 và b = 0,75 ta có :
M =1,5 + 2.(1,5)(0,75) (0,75)
 = 1,5 + 2,25 + 0,75 = 1,5
 N = 1,5 : 2 2 : (0,75)
 = 0,75 + .
 P = 2 : (1,5)2 (0,75)
 = 2
Bài 25(SGK- 16): Tìm x, biết
a, 
b, 
Bài tập 40 (SGK- 23). Tính:
Hoạt động 3:. Củng cố.
Các công thức về luỹ thừa của số hữu tỷ 
GV: chốt các dạng bài tập đã giải 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
Xem lại các bài đã chữa. 
Làm các bài tập 30, 31 (SBT).
Xem lại kiến thức về luỹ thừa .
Tuần: 8	
 Ngày soạn: 07.10.08
Tiết: 8
 Ngày dạy: 18.10.08
sử dụng tiên đề ơclít chứng minh 
hai đường thẳng song song 
A - Mục tiêu
HS biết tính các góc còn lại khi cho một cát tuyến cắt hai đường thẳng song song và cho biết số đo một góc.
Vận dụng được tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song vào làm các bài tập.
Phát triển tư duy và rèn kĩ năng trình bày bài giải một cách khoa học.
B - các hoạt động dạy, học
Hoạt động1: . Kiểm tra. 
Phát biểu tiên đề Ơclit?
Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song?
GV: nhận xét, đánh giá .
Hoạt động 2: . Luyện tập
- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài?
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình?
- Góc A1 so le với góc nào ?
- Góc A2 với góc nào là cặp góc đồng vị?
-Hai góc B3 và A4 có quan hệ với nhau như thế nào?
-B4 và A2 là cặp góc gì ?
-Có thể kết luận ngay hai góc đó bằng nhau được không?
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
-GV: nhận xét, đánh giá .
- Yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài và vẽ hình ?
-Nêu tên tất cả các góc của hai tam giác CAB và CDE
- Chỉ ra các cặp góc bằng nhau của hai tam giác? vì sao ?
-Yêu cầu HS làm bài ?
-GV: nhận xét ?
-Yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài và vẽ hình?
- Tính số đo góc O bằng cách nào?
- GV: có thể gợi ý HS vẽ đường thẳng c đi qua O và song song với b.
-Tính số đo của góc O1 và O2 để tính 
x= ?
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
-GV: nhận xét, đánh giá 
Bài tập 36 (SGK- 94).
HS: vẽ hình 
HS: trình bày 
Bài tập 37(SGK -95).
HS: vẽ hình 
HS: trả lời 
Bài tập 31 (SBT- 79).
HS: vẽ hình 
a
O
b
x
c
350
1400
HS: làm bài 
Kẻ c // b c // a.
 x = O1 + O2
 = 350 + 1400
 = 1750
Hoạt động 3: Củng cố 
Tính chất của hai đường thẳng song song ?
GV: chốt các dạng bài tập đã giải .
Hoạt động 4: . Hướng dẫn về nhà
Nắm chắc các tính chất về 2 đường thẳng //.
Xem lại các bài tập đã giải 
Làm bài tập 29,30(SBT)
Nắm chắc mối quan hệ giữa vuông góc và //.
Tuần: 9	
 Ngày soạn: 13.10.08
Tiết: 9
 Ngày dạy: 25.10.08
Luyện tập : luỹ thừa của số hữu tỷ
A - Mục tiêu 
HS năm chắc các công thức về luỹ thừa của số hữu tỷ.
HS: biết sử dụng công thức biến đổi, tính toán 
Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính, tư duy của HS .
B - các hoạt động dạy, học
Hoạt động1: . Kiểm tra. 
Thực hiện phép tính :
HS1: 
HS2: 
HS: nhận xét 
GV: nhận xét, đánh giá 
Hoạt động 2: . Luyện tập
 -Yêu cầu HS suy nghĩ cách làm ?
-GV: hướng dẫn HS :
- Quan sát các thừa số trong tích để nhân một cách thích hợp?
-Vận dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để thực hiện các phép tính trong ngoặc?
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
-Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn ?
-GV: nhận xét, chốt kiến thức 
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
- Có thể tách như thế nào để có thể áp dụng công thức tính luỹ thừa của một thương?
- Có nên tính từng luỹ thừa rồi thực hiện phép cộng không?
-Đưa tử số về tích và tổng của các luỹ thừa cơ số 2 và 3 ?
-GV: nhận xét, chốt kiến thức bài toán 
- GV hướng dẫn HS áp dụng tính chất:
- 
Bài 24(SGK- 16): Tính nhanh
a, 
b, 
 : 
Bài tập 37 (SGK- 22). Tính:
c/
Bài tập 42 (SGK- 23).
Tìm số tự nhiên n, biết:
Hoạt động 3: . Củng cố 
Nhắc lại toàn bộ quy tắc luỹ thừa. 
GV: Chú ý: Với luỹ thừa có cơ số âm, nếu luỹ thừa bậc chẵn cho ta kq là số dương và ngược lại.
	- So sánh và ;
 và 
để từ đó rút ra nhận xét nói chung .
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
Xem lại các dạng bài đã chữa .
Làm bài tập: 52,53,57(SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 7-9(moi).doc