Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1 - Bài 1: Hai góc đối đỉnh (tiết 5)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1 - Bài 1: Hai góc đối đỉnh (tiết 5)

I. Mục tiêu:

· Kiến thức: Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

· Kỹ năng : Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.

· Tư duy : Bước đầu tập suy luận

II. Phương pháp:

 

doc 65 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 857Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1 - Bài 1: Hai góc đối đỉnh (tiết 5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ký duyƯt
 Ngµy th¸ng n¨m 2011
Ngày soạn : 22 /8/2011 
Ngày dạy : 26 /8/2011
Tiết 1 Chương I: 	ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
	ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
 §1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Kỹ năng : Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
Tư duy : Bước đầu tập suy luận
II. Phương pháp:
-Phát triển tư duy suy luận cho HS.
-Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
1. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh (15 phút)
GV cho HS vẽ hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại O. GV viết kí hiệu góc và giới thiệu 1,3 là hai góc đối đỉnh. GV dẫn dắt cho HS nhận xét quan hệ cạnh của hai góc.
->GV yêu cầu HS rút ra định nghĩa.
GV hỏi: 1 và 4 có đối đỉnh không? Vì sao?
Củng cố: GV yêu cầu HS làm bài 1 và 2 SGK/82:
1)
a) và là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Oy’.
b) và là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’.
GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
-HS phát biểu định nghĩa.
-HS giải thích như định nghĩa.
2)
a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh.
b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.
I) Thế nào là hai góc đối đỉnh:
 Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
Hình 1
Hoạt đông 2: Tính chất của hai góc đối đỉnh.
GV yêu cầu HS làn ?3: xem hình 1.
a) Hãy đo 1, 3. So sánh hai góc đó.
b) Hãy đo 2, 4. So sánh hai góc đó.
c) Dự đoán kết quả rút ra từ câu a, b. GV cho HS hoạt động nhóm trong 5’ và gọi đại diện nhóm trình bày. GV khen thưởng nhóm nào xuất sắc nhất.
-GV cho HS nhình hình thể để chứng minh tính chất trên (HS KG) -> tập suy luận.
GV: Hai góc bằng nhau có đối đỉnh không?
a) 1 = 3 = 32o
b) 2 = 4 = 148o
c) Dự đoán: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
HS: chưa chắc đã đối đỉnh.
II) Tính chất của hai góc đối đỉnh:
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Hoạt động 3: Củng cố (12 phút)
GV treo bảng phụ Bài 1 SBT/73:
Xem hình 1.a, b, c, d, e. Hỏi cặp góc nào đối đỉnh? Cặp góc nào không đối đỉnh? Vì sao?
Bài 1 SBT/73:
a) Các cặp góc đối đỉnh: hình 1.b, d vì mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
b) Các cặp góc không đối đỉnh: hình 1.a, c, e. Vì mỗi cạnh của góc này không là tia đối của một cạnh của góc kia.
2. Hướng dẫn về nhà: (3 phút)
-Học bài, làm 3, 4 SGK/82; 3, 4, 5, 7 SBT/74.
-Chuẩn bị bài luyên tập.
Ngày soạn : 22 /8/2011
Ký duyƯt
 Ngµy th¸ng n¨m 2011
Ngày dạy : 28 /8/2011
Tiết 2	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Kiến thức- HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 
Kỹ năng- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình .Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước
Thái độ- Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
II. Phương pháp:
- Phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS.
- Giúp HS tìm nhiều cách giải khác nhau.
III: Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?
chữa bài 4 SGK/82.
2. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập (30 phút)
Bài 5 SGK/82:
a) Vẽ = 560
b) Vẽ kề bù với . = ?
c) Vẽ kề bù với . Tính .
- GV gọi HS đọc đề và gọi HS nhắc lại cách vẽ góc có số đo cho trước, cách vẽ góc kề bù.
- GV gọi các HS lần lên bảng vẽ hình và tính.
- GV gọi HS nhắc lại tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, cách chứng minh hai góc đối đỉnh.
Bài 5 SGK/82:
b) Tính = ?
Vì và kề bù nên:
 + = 1800
560 + = 1800
 = 1240
c)Tính :
Vì BC là tia đối của BC’.
 BA là tia đối của BA’.
=> đối đỉnh với .
=> = = 560
Bài 6 SGK/83:
Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một 
Bài 6 SGK/83:
a) Tính :
vì xx’ cắt yy’ tại O
=> Tia Ox đối với tia Ox’
 Tia Oy đối với tia Oy’
Nên đối đỉnh 
Và đối đỉnh 
=> = = 470
b) Tính :
Vì và kề bù nên:
 + = 1800
470 + = 1800
=> xOy’ = 1330
c) Tính = ?
Vì và đối đỉnh nên = 
=> = 1330
góc 470. tính số đo các góc còn lại.
- GV gọi HS đọc đề.
- GV gọi HS nêu cách vẽ và lên bảng trình bày.
- GV gọi HS nhắc lại các nội dung như ở bài 5.
Bài 9 SGK/83:
Vẽ góc vuông xAy. Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy. Hãy viết tên hai góc vuông không đối đỉnh.
- GV gọi HS đọc đề.
- GV gọi HS nhắc lại thế nào là góc vuông, thế nào là hai góc đối đỉnh, hai góc như thế nào thì không đối đỉnh.
Bài 9 SGK/83:
Hai góc vuông không đối đỉnh:
và ;
 và ;
 và 
Hoạt động 2: Nâng cao (12 phút)
Đề bài: Cho = 700, Om là tia phân giác của góc ấy.
a) Vẽ đối đỉnh với biết rằng Ox và Oa là hai tia đối nhau. Tính .
b) Gọi Ou là tia phân giác của . là góc nhọn, vuông hay tù?
b) Ou là tia phân giác 
=> = 550
= = 700 (đđ)
=>= 1250 > 900
=> là góc tù.
Giải:
a) Tính = ?
Vì Ox và Oa là hai tia đối nhau nên và là hai góc kề bù.
=> = 1800 – 
=> = 1100
Om: tia phân giác 
=> = = 350
Ta có: = + 
=> = 1450
2. Hướng dẫn về nhà:
	- Ôn lại lí thuyết, hoàn tất các bài vào tập.
	- Chuẩn bị bài 2: Hai đường thẳng vuông góc.
Ngày soạn : 2 /9/2011
Ký duyƯt
 Ngµy th¸ng n¨m 2011
Ngày dạy : 9/9/2011
Tiết 3
§2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
 Công nhận tính chất : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b ^ a.
	Hiếu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng
-Kỹ năng : Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng đã cho
-Thái độ : Bước đầu tập suy luận
II. Phương pháp:
- Đặt vấn đề giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực hoạt động của HS.
- Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
1. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc (10 phút)
GV yêu cầu: Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông. Tính số đo các góc còn lại.
- GV gọi HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm vào tập.
-> GV giới thiệu hai đường thẳng xx’ và yy’ trên hình gọi là hai đường thẳng vuông góc => định nghĩa hai đường thẳng vuông góc.
- GV gọi HS phát biểu và ghi bài.
- GV giới thiệu các cách gọi tên.
Vì = (hai góc đối đỉnh)
=> = 900
Vì kề bù với nên = 900
Vì đối đỉnh với nên = = 900
I) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc:
Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc. Kí hiệu là xx’^yy’.
Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng vuông góc (10 phút)
?4 Cho O và a, vẽ a’ đi qua O và a’^a.
- GV cho HS xem SGK và phát biểu cách vẽ của hai trường hợp
- GV: Các em vẽ được bao nhiêu đường a’ đi qua O và a’^a.
-> Rút ra tính chất.
HS xem SGK và phát biểu.
- Chỉ một đường thẳng a’.
II) Vẽ hai đường thẳng vuông góc:
Vẽ a’ đi qua O và a’^a.
Có hai trường hợp: 
1) TH1: Điểm OỴa
(Hình 5 SGK/85)
b) TH2: Ọa.
(Hình 6 SGK/85)
Tính chất:
Hoạt động 3: Đường trung trực của đoạn thẳng (10 phút)
GV yêu cầu HS: Vẽ AB. Gọi I là trung điểm của AB. Vẽ xy qua I và xy^AB.
->GV giới thiệu: xy là đường trung trực của AB.
=>GV gọi HS phát biểu định nghĩa.
HS phát biểu định nghĩa.
III) Đường trung trực của đoạn thẳng:
Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.A, B đối xứng nhau qua xy
Hoạt động 4: Củng cố (12 phút)
Bài 12: Câu nào đúng, câu nào sai:
a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
Bài 14: Cho CD = 3cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
GV gọi HS nên cách vẽ và một HS lên bảng trình bày.
Bài 12:
Câu a đúng, câu b sai.
Minh họa:
Bài 14:
Vẽ CD = 3cm bằng thước có chia vạch.
- Vẽ I là trung điểm của CD.
- Vẽ đường thẳng xy qua I và xy^CD bằng êke.
2. Hướng dẫn về nhà:
	- Học bài, làm các bài 13 SGK/86; 10,14,15 SBT/75.
	- Chuẩn bị bài luyện tập.
Ngày soạn : 2 /9/2011
Ký duyƯt
 Ngµy th¸ng n¨m 2011
Ngày dạy : 11/9/2011
Tiết 4	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Kiến thức:Nắm vững khái niệm hai đường thẳng vuông góc . 
Kỹ năng : Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước.
 Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng
Thái độ : Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.
II. Phương pháp:
	- Phát huy tính sáng tạo của HS.
	- Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
	HS 1:	1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc.
	2) Sữa bài 14 SBT/75
	HS 2:	1) Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạng thẳng.
	2) Sữa bài 15 SBT/75
1. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập (30 phút)
1. Dạng 1: Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.
Bài 17 SGK/87:
-GV hướng dẫn HS đối với hình a, kéo dài đường thẳng a’ để a’ và a cắt nhau.
-HS dùng êke để kiểm tra và trả lời.
2. Dạng 2: Vẽ hình:
Bài 17 SGK/87:
-Hình a): a’ không ^
-Hình b, c): a^a’
Bài 18:
Vẽ = 450. lấy A trong . Vẽ d1 qua A và d1^Ox tại BVẽ d2 qua A và d2^Oy tại C
GV cho HS làm vào tập và nhắc lại các dụng cụ sử dụng cho bài này.
Bài 18:
Bài 20: Vẽ AB = 2cm, BC = 3cm. Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ấy.
-GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi em vẽ một trường hợp.
-GV gọi các HS khác nhắc lại cách vẽ t ... 5: H­íng dÉn häc bµi ë nhµ
Nghiªn cøu kÜ bµi
Lµm c¸c bµi tËp 33, 34, 35, 36. 37 (SGK- 123)
¤n tËp c¸c kiÕn thøc cđa ch­¬ng th«ng qua cc¸c c©u hái trong SGK
Ký duyƯt
 Ngµy th¸ng n¨m 2011
Ngày soạn : 6/12/2011
Ngày dạy : 12/12/2011
Tiết 29	 
LuyƯn tËp 1
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: -HS được củng cố các kiến thức về trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.
 2. Kỹ năng: -Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau cho HS.
3. Th¸i ®é: - Gi¸o dơc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, kh¶ n¨ng suy luËn cđa häc sinh.
II. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.
Hệ quả 2 (Áp dụng vào tam giác vuông).
2. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 36 SGK/123:
Trên hình có OA=OB, =, Cmr: AC=BD.
GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận.
Bài 37 SGK/123:
Trên hình có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Bài 38 SGK/123:
Trên hình có:
AB//CD, AC//BD. Hãy Cmr: AB=CD, AC=BD.
GT
OA=OB
=
KL
AC=BD
GT
AB//CD
AC//BD
KL
AB=CD
AC=BD
Bài 36 SGK/123:
Xét OAC và OBD:
OA=OB(gt)	(c)
= (gt)	(g)
: góc chung	(g)
=>OAC =OBD(g-c-g)
=> AC=BD (2 cạnh tương ứng)
Bài 37 SGK/123:
Các tam giác bằng nhau:
ABC và EDF có:
==800	(g)
==400	(g)
BC=DE=3	(c)
=> ABC=FDE (g-c-g)
NPR và RQN có:
NR: cạnh chung (c)
==400 (g)
==480 (g)
=>NPR=RQN (g-c-g)
Bài 38 SGK/123:
Xét ABD và DCA có:
AD: cạnh chung (c)
= (sole trong) (g)
= (sole trong) (g)
=> ABD=DCA (g-c-g)
=> AB=CD (2 cạnh tương ứng)
BD=AC (2 cạnh tương ứng)
Hoạt động 2: Nâng cao.
Bài 53 SBT/104:
Cho ABC. Các tia phân giác và cắt nhau tại O. Xét OD^AC và OE^AB. Cmr: OD=CE.
GV gọi HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.
Bài 53 SBT/104:
CM: DE=CD
Vì O là giao điểm của 2 tia phân giác và nên AO là phân giác .
=> =
Xét vuông AED (tại E) và vuông ADO:
AO: cạnh chung (ch)
= (cmtrên) (gn)
=> AEO=ADO (ch-gn)
=> EO=DO (2 cạnh tương ứng)
3. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại BT, chuẩn bị bài luyện tập 2.
Ngày soạn : 13 /12/2011
Ký duyƯt
 Ngµy th¸ng n¨m 2011
Ngày dạy : 17 /12/2011
TiÕt 30 
«n tËp häc k× I (Tiết 1)
I. Mơc tiªu:Sau khi häc xong bµi häc sinh cÇn n¾m ®­ỵc:
 1:KiÕn thøc: ¤n tËp mét c¸ch hƯ thèng kiÕn thøc k× I vỊ kh¸i niƯm, ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt ( hai gãc ®èi ®Ønh, ®­êng th¼ng song song, ®­¬ng th¼ng vu«ng gãc, tỉng c¸c gãc cđa mét tam gi¸c, tr­êng hỵp b»ng nhau thø nhÊt vµ thø hai cđa tam gi¸c)
 2: KÜ n¨ng: LuyƯn kü n¨ng vÏ h×nh, ghi GT, KL, b­íc ®Çu suy luËn cã c¨n cø cđa häc sinh 
 3:Th¸i ®é: RÌn tÝnh cÈn thËn, ®éc lËp lµm bµi vµ hỵp t¸c nhãm
II. ChuÈn bÞ:
GV:Th­íc th¼ng,com pa, th­íc ®o gãc.B¶ng phơ ghi B¶ng tỉng kÕt (SGK – 139)
HS:- Th­íc th¼ng, com pa, th­íc ®o gãc
III. Ph­¬ng ph¸p:VÊn ®¸p t×m tßi, ho¹t ®éng nhãm 
IV. TiÕn tr×nh d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa thµy
Ho¹t ®éng cđa trß
Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp lÝ thuyÕt
- GV treo b¶ng phơ:
ThÕ nµo lµ 2 gãc ®èi ®Ønh, vÏ h×nh, nªu tÝnh chÊt.
ThÕ nµo lµ hai ®­êng th¼ng song song, nªu dÊu hiƯu nhËn biÕt hai ®­êng th¼ng song song.
Ph¸t biĨu tiªn ®Ị ¥clit
Gi¸o viªn treo b¶ng phơ vÏ h×nh, yªu cÇu häc sinh ®iỊn tÝnh chÊt.
Tỉng ba gãc cđa ABC?
 Gãc ngoµi cđa ABC?
GV treo b¶ng phơ c¸c tr­êng hỵp b»ng nhau cđa tam gi¸c (B¶ng tỉng kÕt (SGK – 139))
GV ra gµi tËp:
a. VÏ ABC
- Qua A vÏ AH BC (H thuéc BC), Tõ H vÏ KH AC (K thuéc AC)
- Qua K vÏ ®­êng th¼ng song song víi BC c¾t AB t¹i E.
b. ChØ ra 1 cỈp gãc so le trong b»ng nhau, 1 cỈp gãc ®ång vÞ b»ng nhau, mét cỈp gãc ®èi ®Ønh b»ng nhau.
c. Chøng minh r»ng: AH EK
d. Qua A vÏ ®­êng th¼ng m AH,
 CMR: m // EK
- PhÇn b: 3 häc sinh mçi ng­êi tr¶ lêi 1 ý.
- Gi¸o viªn h­íng dÉn:
AH EK
AH BC, BC // EK
? Nªu c¸ch kh¸c chøng minh m // EK.
- Häc sinh: 
Häc sinh ph¸t biĨu.
- 1 häc sinh ph¸t biĨu ®Þnh nghÜa SGK 
- 1 häc sinh vÏ h×nh
- Häc sinh chøng minh b»ng miƯng tÝnh chÊt
- Häc sinh ph¸t biĨu ®Þnh nghÜa: Hai ®­êng th¼ng kh«ng cã ®iĨm chung th× chĩng song song 
- DÊu hiƯu: 1 cỈp gãc so le trong, 1 cỈp gãc ®ång vÞ b»ng nhau, mét cỈp gãc cïng phÝa bï nhau.
- Häc sinh vÏ h×nh minh ho¹
Hai tam gi¸c b»ng nhau ABC vµ A'B'C'
- Häc sinh vÏ h×nh nªu tÝnh chÊt 
- Häc sinh nªu ®Þnh nghÜa:
Nªu c¸c tr­êng hỵp b»ng nhau cđa hai tam gi¸c...
HS vÏ t¹i chç Ýt phĩt
Mét hs lªn b¶ng vÏ
Häc sinh ho¹t ®éng theo nhãm t¹i chç Ýt phĩt ....
Hs lªn b¶ng chøng minh...
HS kh¸c nhË xÐt
A. LÝ thuyÕt
1. Hai gãc ®èi ®Ønh
GT
 ®èi ®Ønh
KL
2. Hai ®­êng th¼ng song song 
a. §Þnh nghÜa 
b. DÊu hiƯu
3. Tiªn ®Ị ¥clit
4. ¤n tËp mét sè kiÕn thøc vỊ tam gi¸c
a) Tỉng ba gãc trong mét tam gi¸c
DABC cã 
b) Gãc ngoµi cđa tam gi¸c
5. C¸c tr­êng hỵp b»ng nhau cđa tam gi¸c
B. LuyƯn tËp 
GT
AH BC, HK BC
KE // BC, Am AH
KL
a) VÏ h×nh
b) ChØ ra 1 sè cỈp gãc b»ng nhau 
c) AH EK
d) m // EK.
Gi¶i:
a) 
b) (hai gãc ®ång vÞ cđa EK // BC)
 (hai gãc ®èi ®Ønh)
 (hai gãc so le trong cđa EK // BC)
c) V× AH BC mµ BC // EK AH EK
d) V× m AH mµ BC AH m // BC, mµ BC // EK m // EK.
Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn häc bµi ë nhµ
- Häc thuéc ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt ®· «n tËp 
- Lµm c¸c bµi tËp 45, 47 ( SBT - 103), bµi tËp 47, 48, 49 ( SBT - 82, 83)
- TiÕt sau «n tËp (luyƯn gi¶i bµi tËp)
Ngày soạn : 13 /12/2011
Ký duyƯt
 Ngµy th¸ng n¨m 2011
Ngày dạy : 19 /12/2011
Tiết 31	
ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: HS tiếp tục được khắc sâu các kiến thức của chương I, II.
 2.Kỹ năng: Biết vận dụng cách chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau.
 3. Th¸i ®é: 
 - Gi¸o dơc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, kh¶ n¨ng suy luËn cđa häc sinh.
II. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
III: Tiến trình dạy học:
1. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lí thuyết.
GV cho HS nhắc lại các phương pháp đã ghi ở tiết trước.
HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Bài tập.
Bài 1: Cho hình vẽ. Biết xy//zt, =300, =1200. Tính . CM: OA^OB
Bài 2: cho ABC vuông tại A, phân giác cắt AC tại D. Kẻ DE ^BD (EỴBC).
a) Cm: BA=BE
b) K=BADE. Cm: DC=DK.
Bài 3: Bạn Mai vẽ tia phân giác của góc xOy như sau: Đánh dấu trên hai cạnh của góc bốn đoạn thẳng bằng nhau: OA=AB=OC=CD (A,BỴOx, C,DỴOy). ADBD=K.
CM: OK là tia phân giác của .
GV gọi HS lên vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và nêu cách làm.
GV hướng dẫn HS chứng minh:
OAD=OCB. Sau đó chứng minh:
KAB=KCD. Tiếp theo chứng minh:
KOC=KOA.
GT
xy//zt
=300
=1200
KL
=?
OA^OB
GT
ABC vuông tại A
BD: phân giác 
DE^BC
DEBA=K
KL
a)BA=BE
b)DC=DK
GT
OA=AB=OC=CD
CBOD=K
KL
OK:phân giác 
Giải:
Qua O kẻ x’y’//xy
=> x’y’//zt (xy//zt)
Ta có: xy//x’y’
=> = (sole trong)
=> =300
Ta lại có: x’y’//zt
=> +=1800 (2 góc trong cùng phía)
=> =1800-1200=600
Vì tia Oy’ nằm giữa 2 tia OA và OB nên:
=+
	=300+600
=> =900
=> OA^OB (tại O)
Bài 2:
a) CM: BA=BE
Xét ABD vuông tại A và BED vuông tại E:
BD: cạnh chung (ch)
= (BD: phân giác ) (gn)
=> ABD= EBD (ch-gn)
=> BA=BE (2 cạnh tương ứng)
b) CM: DK=DC
Xét EDC và ADK:
DE=DA (ABD=EBD)
=(đđ) (gn)
=> EDC=Adgóc(cgv-gn)
=> DC=DK (2 cạnh tương ứng)
Bài 3:
Xét OAD và OCB:
OA=OC (c)
OD=OB (c)
: góc chung (g)
=> OAD=OCB (c-g-c)
=> =
mà = (đđ)
=>=
=> CDK=ABK (g-c-g)
=> CK=AK
=> OCK=OAK(c-c-c)
=> =
=>OK: tia phân giác của 
2. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại lí thuyết, xem lại các bài tập đã 
làm để chuẩn bị thi học kì I.
Ký duyƯt
 Ngµy th¸ng n¨m 2011
Ngày soạn : 20/12/2011
Ngày dạy : 26/12/2011
Tiết 32	
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ
 II/Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
 - Chữa bài Hệ thống lại các kiến thức vấchi góc đối đỉnh ,hai góc kề bù, tổng các góc trong tam giác và các trường hợp về tam giác bằng nhau
 2. Kỹ năng: 
 - Rèn luyện kĩ năng tính toán,cách trình bày một bài toán.
 3. Th¸i ®é: 
 - Gi¸o dơc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, kh¶ n¨ng suy luËn cđa häc sinh.
II/Chuẩn bị:
 GV:Giáo án Đáp án, đề kiểm tra
 HS: Bài kiểm tra 
III/Các bước lên lớp
®¸p ¸n - thang ®iĨm.
III/ PHẦN ĐÁP ÁN TỐN 7
Trả lời trắc nghiệm: Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
a
d
c
c
d
c
a
c
Bµi
Néi dung cÇn ®¹t
§iĨm
4
a, a, TÝnh = ¢3 = 370 ( v× lµ hai gãc ®èi ®Ønh ) 
0.5
b, So s¸nh ¢1 = v× lµ hai gãc ®ång vÞ
0.5
c, TÝnh = 1800 - 370 = 430 v× lµ hai gãc kỊ bï
0.5
5
a, Hai tam gi¸c vu«ng AOH vµ BOH cã:
 v× Ot lµ tia ph©n gi¸c gãc A.
 OH lµ c¹nh gãc vu«ng chung.
Do ®ã ( Theo HQ 1).
Suy ra : OA = OB.
b, Tõ kÕt qu¶ phÇn a, suy ra:
HA = HB. Do ®ã ( c.g.c)
Suy ra: CA = CB.
-VÏ h×nh ®ĩng 0.5
- a, 1.5
- b, 1
6
0.5
Kết quả thống kê như sau:
Điểm
Số HS đạt
%
1-2
3-4
5-6
7-8
9-10
8
12
6
12
8
17%
26%
13%
26%
18%
 Yếu kém: 20/46 = 43,4%
Đạt : 33/46 = 56,6
NHẬN XÉT
Ưu điểm:
Học sinh đã thực hiện tốt các bước vẽ hình , ghi giả thiết, kết luận.
Thực hiện tốt các bước chứng minh về các bài toán về các trường hợp bằng nhau của tam giác 
Biết nhận biết tổng các góc trong của một tam giác bằng 1800
Nắm chắc về định lý pitago và các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Kỹ năng vận dụng các tính chất, các định lý về lý thuyết để làm các bài tập áp dụng tốt.
Trình bày bài đúng , đẹp đúng yêu cầu.
Yếu điểm:
Một số học sinh kỹ năng làm bài chưa tốt.
Thực hiện vẽ hình chưa chuẩn.
Ghi giả thiết , kết luận còn dài dòng chưa tóm tắt nội dung bài toán được tốt.
Về ký hiệu góc còn lầm lẫn. Ví dụ; học sinh viết là sai , phải viết là : hoặc:
Chưa nắm chắc và phân biệt được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông và các trường hợp bằng nhau của tam giác thường.
Nguyên nhân:
Một số học sinh còn hổng kiến thức rất nhiều ở lớp dưới , 
Một số học sinh còn lười học, nhất là việc làm bài tập, tự học ở nhà.
Biện pháp nâng cao chất lượng:
Giáo viên chữa bài kiểm tra thật kỹ và hoàn chỉnh.
Những em làm sai bài nào, phần nào về nhà làm lại thật tốt để chấm lại .
Phụ đạo cho học sinh yếu kếm vào buổi chiều 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh 7(8).doc