Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh

Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau:

1. Kiến thức:

- Biết khái niệm hai góc đối đỉnh.

- Biết và nêu được tính chất hai góc đối đỉnh

2. Kỹ năng:

- Biết vẽ hai góc đối đỉnh và vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.

- Nhậnbiết được các góc đối đỉnh trong một hình.

- Vận dung được tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm các góc

3. Thái độ:

- Bước đầu biết được cách suy luận logic trong chứng minh hình học

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 	 Ngày soạn: 20/ 8 / 2011
 Chương I. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tiết 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
MỤC TIÊU:
Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm hai góc đối đỉnh.
- Biết và nêu được tính chất hai góc đối đỉnh 
2. Kỹ năng:
- Biết vẽ hai góc đối đỉnh và vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
- Nhậnbiết được các góc đối đỉnh trong một hình.
- Vận dung được tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm các góc
3. Thái độ:
- Bước đầu biết được cách suy luận logic trong chứng minh hình học 
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng.
Thực hành đo đạc vẽ
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, giấy A4.
* Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức- Kiểm tra sỉ số: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
- Nêu yêu cầu của mình đối với học sinh về môn học
- Thống nhất cách chia nhóm và làm việc theo nhóm trong lớp
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1’) Giáo viên giới thiệu về chương trình hình học 7 và nội dung chương I: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 (15’)
TIẾP CẬN KHÁI NIỆM HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
GV: Đưa bảng phụ có vẽ các hình sau 
HS: Quan sát các hình vẽ
GV: Các cặp góc trong hình trên có điểm gì giống và khác nhau?
HS: Trả lời
GV: Tập trung học sinh khai thác hình 1.
HS: Theo dõi
GV:
HS: xA có tia đối là x'A
 yA có tia đối là y'A
GV: Khi đó ta nói 
 xAy và x'Ay' là hai góc đối đỉnh
GV: Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh
HS: Đọc định nghĩa SGK
GV: Nhắc định nghĩa, HS nhắc lại.
HS: Trả lời câu hỏi ?2
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh?
A
x
y
x'
y'
B
t
t'
u
v
A'
B
C
D
E
xA có tia đối là x'A
yA có tia đối là y'A
xAy và x'Ay' là hai góc đối đỉnh
Định nghĩa: SGK
1
x
y
x'
y'
2
3
4
 đối đỉnh Ô3
 đối đỉnh Ô4
Hoạt động 2(9’)
TÍNH CHẤT HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
GV: Cho HS nghiên cứu đo đạc để trả lời câu hỏi ?3
HS: Thực hiện các thao tác và đưa ra dự đoán.
GV: Hướng dẫn các em tập suy luận từ lý thuyết.
- Nhắc lại khái niệm hai góc kề bù
HS: Thực hiện
GV: Đó chính là tính chất của hai góc đối đỉnh
HS: Đọc tính chất SGK
Ô1 + Ô2 = 1800 (kề bù)
Ô3 + Ô2 = 1800(kề bù)
=> Ô1 = Ô3
*Tính chất: SGK.
4. Cũng cố: (12’)
- Nhắc lại định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập 1 SGK.
- Bài tập: Cho góc xOy = 370.
Vẽ góc đối đỉnh với góc xOy? Góc vẽ được có số đo bằng bao nhiêu?
GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp hoàn thành vào nháp.
 x'
y'
x
y
O
370
5. Dặn dò: (2’)
Học thuộc bài và hiểu bài theo SGK.
Dựa vào kiến thức bài học làm các bài tập 2, 3, 4 SGK và 3, 4, 6 SBT.
Xem trước bài luyện tập.
Chuẩn bị thước thẳng, thước đo góc để giờ sau học.

Tài liệu đính kèm:

  • doct1-hinh 7.doc