Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 18: Bài 1: Tổng ba góc của tam giác

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 18: Bài 1: Tổng ba góc của tam giác

 

- HS nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác, tam giác vuông, góc ngoài của tam giác. Biết vận dụng định lý để tính số đo các góc của một tam giác.

- Biết cách vận dụng kiến thức đã học vào giải bài toán.

- Giáo dục ý thức tự giác tích cực xây đựng bài trong giờ học.

 

doc 63 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 18: Bài 1: Tổng ba góc của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II – 	TAM GIÁC.
Tiết 18:	 §1. TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC.
Soạn : 15/ 10 /2010; Giảng : / /2010
 I/ MỤC TIEÂU:
- HS nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác, tam giác vuông, góc ngoài của tam giác. Biết vận dụng định lý để tính số đo các góc của một tam giác.
- Biết cách vận dụng kiến thức đã học vào giải bài toán.
- Giáo dục ý thức tự giác tích cực xây đựng bài trong giờ học.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi, tam giác bằng bìa + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
- HS : Nghiên cứu bài ở nhà trước, tam giác bằng bìa, thước thẳng, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
1.TỔ CHỨC: Sĩ số : 	7A: /30
 7B: /30 
 2. KIỂM TRA: ( kết hợp trong giờ)
 3. BÀI MỚI:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG II 
- Giới thiệu nội dung chương II. Cụ thể :
 SGK/143
- HS nghe GV hướng dẫn.
- HS mở mục lục (tr.143 SGK) để theo dõi.
Hoạt động 2 : THỰC HÀNH ĐO TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC. 
?1: Cho HS vẽ hai tam giác bất kỳ và dùng thước đo góc đo 3 góc của mỗi tam giác.
- Có nhận xét gì về các kết quả trên ?
?2: Thực hành cắt ghép 3 góc của một tam giác : GV sử dụng 1 tấm bìa lớn hình tam giác và lần lượt thực hiện từng thao tác theo SGK.
- Hãy nêu dự đoán về tổng ba góc của một tam giác.
- HS vẽ hình và cho nhận xét.
 = ..	 = ..
 = ..	 = ..
 = ..	 = ..
- Nhận xét : + + = 1800
	 + + = 1800
- HS tự làm theo HD của GV trên tấm bìa tam giác nhỏ hơn tự cắt.
- Dự đoán : Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
Hoạt động 3 : 1. TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC 
- HD HS chứng minh định lý.
	+ Vẽ ∆ABC.
	+ Qua A kẻ xy // BC.
	+ Hãy chỉ ra các góc bằng nhau trên hình.
	+ Tổng 3 góc ∆ABC bằng tổng 3 góc nào trên hình ? Và bằng bao nhiêu ?
- Để cho gọn, ta gọi tổng số đo 2 góc là tổng hai góc, tổng số đo 3 góc là tổng 3 góc. Tương tự đối với hiệu 2 góc.
- HS ghi bài, vẽ hình và ghi GT-KL.
	GT ∆ABC.
	KL + + = 1800
	Chứng minh :
 Qua A kẻ đường thẳng xy // BC, ta có :
 = ( hai góc so le trong ) (1)
 = ( hai góc so le trong ) (2)
Từ (1) và (2) , suy ra : 
 + + 	= + + = 1800.
Hoạt động 4: ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC VUÔNG. 
- Giới thiệu định nghĩa tam giác vuông.
- Giới thiệu cạnh góc vuông, cạnh huyền. Nhắc HS nhớ vẽ dấu góc vuông vào hình vẽ.
- Hãy tính + = ?
- Rút ra kết luận.
- HS đọc to định nghĩa (SGK).
- Vẽ tam giác vuông ABC ( A = 900)
- + = 900.
- Định lý : Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
Hoạt động 5 : GÓC NGOÀI CỦA TAM GIÁC 
- GV vẽ góc ACx (hình ) và nói : ACx là góc ngoài của tam giác ABC.
- Giới thiệu góc ngoài của tam giác.
- Yêu cầu HS vẽ tiếp các góc ngoài còn lại.
- So sánh với + ?
- Hãy so sánh : với ? ?. Giải thích ?
- Hình vẽ : 
- là góc kề bù với góc C của D ABC.
- = + 
Vì + + = 1800(Đlý tổng 3 góc của tam giác)
 + = 1800 (Tính chất 2 góc kề bù)
Þ = + 
- HS nhận xét : Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
- > ; > 
- HS nhận xét : Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.
 4. CỦNG CỐ: 
- Nhắc lại Đ/n về tam giác vuông, góc ngoài của tam giác và Định lý tổng ba góc của một tam giác, tam giác vuông, góc ngoài của tam giác 
 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học thuộc định lý tổng 3 góc của tam giác.
- Làm BT 1,2/tr.108 SGK ; 
- BT 1,2,9/tr.98 SBT.
 IV / RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Tiết 19: 	 	 LUYỆN TẬP.
Soạn : 20/ 10 /2010; Giảng : / /2010
I/ MỤC TIEÂU:
- HS hiểu và khắc sâu kiến thức về tổng 3 góc trong tam giác, 2 góc nhọn phụ nhau trong tam giác vuông, định nghĩa và t/c của góc ngoài.
- Biết cách tính số đo các góc và suy luận.
- Giáo dục ý thức tự giác tích cực xây đựng bài trong giờ học.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
- HS : Làm bài tập về nhà, thước thẳng, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
 1. TỔ CHỨC: Sĩ số : 7A: /30
 7B: /30 
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
 2. KIỂM TRA:
- HS1 : Nêu định lý về tổng 3 góc của một tam giác ? Chữa BT 1, hình 48, tr.108, SGK.
- HS2 : Phát biểu định lý về tính chất góc ngoài của một tam giác ? Chữa BT1, hình 51, tr.108 SGK.
 3. BÀI MỚI:
- HS1 : HS trả lời câu hỏi và chữa BT.
x = 1800 – (300 + 400) = 1100.
- HS2 : HS trả lời câu hỏi và chữa BT.
x = 400 + 700 = 1100.
y = 1800 – (400 + 1100) = 300.
Hoạt động : LUYỆN TẬP 
- Bài 6, tr.109, SGK.
- Bài 8, tr.109, SGK.
GV: hoặc = = 400 là 2 cặp góc đồng vị bằng nhau Þ Ax // BC.
- Bài 9, tr.109, SGK.
GV vẽ hình sẵn ở bảng phụ
Phân tích đề cho HS hiểu mặt cắt ngang của con đê.
Tính góc ?
- H.55 :
D vuông AHI ( = 900)
Þ 400 + = 900 (ĐL)
D vuông BKI ( K = 900)	 Þ x = 400.
Þ x + = 900 (ĐL)
mà = (đđ)
- H.57 : 
D MNI ( = 900)
Þ 600 + = 900 (ĐL) Þ = 900 – 600 = 300 
D NMP có = 900 hay + x = 900 Þ x = 600
- GT D ABC : = = 400
 Ax là phân giác góc ngoài tại A.
 KL Ax // BC.
Theo đầu bài, ta có : D ABC : = = 400 (gt) (1)
= + = 400 + 400 = 800 (đlý góc ngoài D)
Ax là tia phân giác của Þ == = 400 (2)
Từ (1) và (2) Þ = = 400
mà và so le trong với nhau 
Þ tia Ax // BC (đlý 2 đth //)
- Theo hình vẽ :
D ABC có = 900 ; = 320
D COD có = 900
mà = (đđ)
Þ = DCO = 320 (cùng phụ với 2 góc bằng nhau)
Hay : = 320
 4. CỦNG CỐ: 
- HS nhắc lại các định lyù veà toång ba goùc trong tam giaùc ?
- Nhaéc laïi caùch chöùng minh hai goùc ñoái ñænh; hai ñöôøng thaúng song song.
 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học thuộc định lý và tính chất tổng các góc của tam giác.
- Làm BT 6/tr.109 SGK
- BT 14, 15, 16/tr.74 SBT.
IV / RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY 
Tiết 20: 	§2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Soạn : 20/ 10 /2010; Giảng : / /2010
I/ MỤC TIEÂU:
- HS nắm được định nghĩa về hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác.
- Biết vận dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Giáo dục ý thức tự giác tích cực xây đựng bài trong giờ học.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
- HS : Ñoïc tröôùc baøi ôû nhaø, thước thẳng, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
1. TỔ CHỨC: Sĩ số : 	7A: /30
 7B: /30 
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
 2. KIỂM TRA:
Cho 2 tam giác ABC và A’B’C’.
Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm kết quả :
AB=A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’
 = ; = 	; = 
- GV yêu cầu 1 HS khác lên đo kiểm tra.
- Hai tam giác ABC và A’B’C’ như vậy được gọi là hai tam giác bằng nhau
 3. BÀI MỚI:
- 1 hs lên bảng thực hiện đo các cạnh và góc của 2 tam giác. Ghi kết quả :
AB = 	; BC = 	; AC = 
A’B’ =	; B’C’ = 	; A’C’ =
 = 	; = 	; =
 = 	; = 	; =
- HS khác lên đo lại.
Hoạt động : 1- ĐỊNH NGHĨA 
- D ABC và D A’B’C’ có :
AB=A’B’; AC = A’C’ ; BC = B’C’
 = ; = 	; = 
Þ D ABC và D A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau.
- GV giới thiệu các đỉnh tương ứng, các cạnh tương ứng, các góc tương ứng của 2 tam giác ABC và A’B’C’.
- hế nào là 2 tam giác bằng nhau ?
- HS phát biểu định nghĩa và ghi bài.
- HS đọc ở SGK, p.110.
- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Hoạt động 2 : 2- KÝ HIỆU 
- Để ký hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác ABC và A’B’C’ ta viết : 
	D ABC = D A’B’C’
- Người ta quy ước rằng : Khi ký hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng phải được viết theo cùng thứ tự.
- Làm (?2) : Đưa lên màn hình.
- Làm (?3) : Đưa lên màn hình.
- HS đọc ở SGK.
- D ABC = D A’B’C’
Nếu : AB=A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’
	 = ; = 	; = 
- a) D ABC = D MNP
 b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M.
 Góc tương ứng với góc N là góc B.
 Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP.
 c) D ACB = D MPN
 AC = MP
 = 
- tương ứng với góc .
Cạnh BC tương ứng với cạnh EF = 3
Xét D ABC có : A+B+ C = 1800 (đl tổng 3 góc của D)
 + 700 + 500 = 1800
Þ = 1800 – 1200 = 600
Þ = = 600
 4. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ 
- BT 10, tr.111, SGK.
- Bài tập 1 :Các câu sau đúng hay sai:
1) Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có 6 cạnh bằng nhau, 6 góc bằng nhau.
2) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
3) Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có diện tích bằng nhau.
- Bài tập 2 : Cho D XEF = D MNP vớiXE=3cm;XF=4cm;NP=3,5cm.
Tính chuvicủa mỗi tam giác ?
- HD HS giải.
- HS quan sát và trả lời.
Sai.
Sai.
Sai
- GT	D XEF = D MNP
	XE = 3 cm ; XF = 4 cm ; NP = 3,5 cm
 KL	CV D XEF và CV D MNP
Giải :
Vì D XEF = D MNP (gt)
Þ XE = MN = 3 cm (gt) ; XF = MP = 4 cm (gt) ; EF = NP = 3,5 cm. (gt)
Chu vi D XEF : XE + EF + XF = 3 + 4 + 3,5 = 10,5 cm
Chu vi D MNP: MN + NP + MP = 3 + 4 + 3,5 = 10 cm
 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Học thuộc và nắm vững định nghĩa trong bài.
- Làm BT 11,12,13,14/tr.112 SGK.
- BT 19,20,21/tr.100 SBT.
IV / RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Tiết 21: 	 LUYỆN TẬP.
 	Soạn : 25/ 10 /2010; Giảng : / /2010
 I/ MỤC TIEÂU:
- Rèn luyện kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau. Từ đó chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.
- Giáo dục tính cẩn thận, khoa học.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
- HS : Làm bài tập về nhà, thước thẳng, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
1. tæ CHỨC: Sĩ số : 	 7A: /30
 7B: /30
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
 2. KIỂM TRA 
- HS1 : Định nghĩa 2 tam giác bằng nhau.
Cho D EFX = D MNK như hình. Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của 2 tam giác.
- HS2 : Chữa BT 12, tr. 112, SGK
 3. BÀI MỚI:
- HS1 : Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
BT : Ta có : D EFX = D MNK (gt)
Þ EF = MN ; EX = MK ; FX = NK
 Và= ; = ;= ( theo đn 2 D bằng nhau)
Mà EF = 2,2 ; FX = 4 ;MK = 3,3 ; = 900 ; = 550
Nên MN = 2,2 ; NK = 4; EX =3,3;= 900 ;= 550
== 900 – 550 = 350.
- HS2 : D ABC = D HIK (gt)
Þ AB = HI ; BC = IK ; =
Mà AB = 2 cm ; BC = 4 cm ; = 400 
Nên : HI = 2 cm ; IK = 4 cm ; = 400.
Hoạt động : LUYỆN TẬP 
- BT 13, tr.112, SGK :
- BT 14, tr.112, SGK
- BT thêm : Cho các hình vẽ sau, hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình . 
- D ABC = D DEF (gt)
Þ AB = DE = 4 cm; BC = EF = 6 cm; AC = DF = 5 cm.
Chu vi D ABC = Chu vi D DEF 
= 4 + 6 + 5 = 15 cm.
- D ABC = D IKH vì có đỉnh B tương ứng với đỉnh K ; đỉnh A tương ứng với đỉnh I ; đỉnh C tương ứng với đỉnh H.
- HS quan sát và trả lời.
* H.1 : D ABC = D A’B’C’ (đn) vì có :
	AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’
	Và = ; = ; = 
* H.2 : Hai tam giác không bằng nhau.
* H.3 : D ACB = D BDA (đn) vì có :
	AC = BD ; CB = DA ; AB = BA
	Và = ; = ; = 
* H.4 : D AHB = D AHC (đn) vì có :
	AB = AC ; BH = HC ; AH là cạnh chung
	Và = ; = ; = 
 4. CỦNG CỐ: 
- Qua giê häc nµy HS kh¾c s©u vµ ghi nhí c¸ ...  :
	DABC cân tại A.
GT	AB = AC
	AH ^ BC (H Î BC)
KL	a) HB = HC
BAH = CAH
Giải : HS thực hiện vào tập
Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 3 phút)
- Học thuộc bài và xem lại các bài tập.
- Làm BT 64,65,66, p.136,137, SGK.
Tiết 41 	 LUYỆN TẬP.
Soạn : 25 / 1 /2010 Giảng : / / 2010
I/ MỤC TIEÂU:
Củng cố các kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Giáo dục tính cẩn thận, khoa học. Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút dạ.
HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
	*Tổ chức : 	sĩ số :	 7A
	7B
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 10 phút )
- HS1 : Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Vẽ hình minh hoạ.
- HS trả lời và vẽ hình minh hoạ.
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (33 phút)
- BT 65, p.137, SGK.	:
	DABC cân tại A (A < 900)
GT	BH ^ AC (H Î AC)
	CK ^ AB (K Î AB)
KL	a) CMR : AH = AK ?
	b) CMR : 
	 AI là phân giác góc A ?
- BT 66, p.137, SGK :
Giải :
a) Xét hai D vuông ABH và D vuông ACK, ta có :
	AB = AC (DABC cân tại A)
	A chung.
Do đó : D vuông ABH = D vuông ACK (cạnh huyền – góc nhọn)
Suy ra : AH = AK. ( hai cạnh tương ứng)
b) Xét hai D vuông AKI và D vuông AHI, ta có :
	AK = AH (c/m trên)
	AI là cạnh chung.
Do đó : D vuông AKI = D vuông AHI (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Suy ra : KAI = HAI (hai góc tương ứng)
Vậy : AI là tia phân giác của góc A.
	DABC
GT	MD ^ AB ; ME ^ AC
	BM = MC
KL	Tìm các tam giác bằng nhau ?
Giải :
* D vuông ADM = D vuông AEM (vì có AM là cạnh chung và DAM = EAM (gt) )
* D vuông BDM = D vuông CEM (vì có DM = EM (c/m trên) và BM = MC (gt) )
* D ABM = D ACM (vì có AB = AC (=AD + DB = AE + EC) và BM = MC (gt) )
Hoạt động 3 : CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học thuộc bài, làm lại các BT.
- BT 61,62/p.133, SGK.- Xem phần Có thể em chưa biết (SGK)
Tiết 42	THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI.
Soạn : 25 / 1 /2010 Giảng : / / 2010
I/ MỤC TIEÂU:
Rèn luyện kỹ năng thực hiện đo đạc trên mặt đất. Biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B nhưng trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
Giáo dục tính cẩn thận, khoa học. Rèan luyện kỹ năng dựng góc, gióng đường thẳng trên mặt đất. Rèn luyện ý thức làm việc tập thể.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Các biểu mẫu và những dụng cụ thực hành cho học sinh.
HS : Gồm :
+ 03 cọc tiêu, mỗi cọc dài khoảng 1,2 m.
+ 01 giác kế.
+ Một sợi dây dài khoảng 10 m để kiểm tra kết quả.
+ 01 thước đo 1 m.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
	*Tổ chức : sĩ số :	 7A
	7B
Hướng dẫn cách làm :
Dùng giác kế vạch đường thẳng xy ^ AB tại A.
Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD.
Dùng giác kế vạch tia Dm ^ AD.
Bằng cách gióng đường thẳng, chọn điểm C nằm trên tia Dm sao cho B, E, C thẳng hàng.
Đo độ dài CD.
Suy ra độ dài AB.
Thực hành :
a) Thực hiện các bước như SGK (p.138).
b) Kết quả đo : 
+ Đoạn CD = ..
+ Suy ra đoạn AB = ..
 	 B
	 	 x A E D y
C
 	m
Trường PT DTNT Yên lập 
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH
TỔ , LỚP : 
STT
HỌ VÀ TÊN
Điểm về chuẩn bị dụng cụ
(4 điểm)
Điểm về ý thức kỷ luật
(3 điểm)
Điểm về kết quả thực hành
(3 điểm)
Tổng số điểm
(10 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
	Tổ trưởng.
Tiết 44 	ÔN TẬP CHƯƠNG II.
I/ MỤC TIEÂU:
Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương II.
Rèn luyện tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Đèn chiếu + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút dạ.
HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút )
- Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông ?
- HS trả lời theo yêu cầu.
Hoạt động 2 : ÔN TẬP BÀI TẬP VỀ TÍNH GÓC ( 15 phút )
- Hãy nêu tính chất về góc của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.
- Hướng dẫn bảng tổng kết số 1.
- Trả lời câu hỏi ôn tập số 1.
- Trả lời câu hỏi ôn tập số 2,3.
Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP BÀI TẬP VỀ SUY LUẬN ( 20 phút )
- BT 67,p.140, SGK :
- VD có tam giác mà 3 góc là 700, 600, 500.
- Hai góc nhọn phụ nhau.
- VD có tam giác cân mà góc ở đỉnh là 1000.
- BT 68/p.141, SGK :
- BT 69, p.141, SGK :
- HS thực hiện :
Câu
Đúng
Sai
1. Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn
X
2. Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn.
X
3. Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù.
X
4. Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau
X
5. Nếu A là góc ở đáy của một tam giác cân thì A < 900
X
6. Nếu A là góc ở đỉnh của một tam giác cân thì A < 900
X
- Câu a, b : ĐL “Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800”
 Câu c : ĐL “Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau”
 Câu d : ĐL “Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân”.
-
 Ta chứng minh trường hợp D và A nằm khác phía đối với BC, các trường hợp khác chứng minh tương tự.
 DABD = DACD (c.c.c) Þ A1 = A2 
Gọi H là giao điểm của AD và a. Ta có : 
	DAHB = DAHC (c.g.c) Þ H1 = H2 
Ta lại có :
	H1 + H2 = 1800 nên H1 = H2 = 900.
Vậy : AD ^ a.
Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học thuộc bài, ôn tập kỹ lý thuyết.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- BT 70,71/p.141, SGK.
Tiết 45 	 ÔN TẬP CHƯƠNG II (t.t).
Soạn : 20 / 2 /2010 Giảng : / / 2010
I/ MỤC TIEÂU:
Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương II.
Rèn luyện tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Đèn chiếu + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bút dạ.
HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, thước đo góc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
	*Tổ chức : 	sĩ số : 7A
	7B 
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút )
- Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác thường.
- Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- HS trả lời theo yêu cầu.
Hoạt động 2 : ÔN TẬP BÀI TẬP VỀ CÁC DẠNG TAM GIÁC ( 15 phút )
- Hướng dẫn HS đọc và hiểu bảng tổng kết số 2.
- Trả lời các câu hỏi ôn tập 4,5,6.
Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP BÀI TẬP VỀ SUY LUẬN ( 20 phút )
- BT 70/p.141, SGK :
- BT 71/p.141, SGK :
- BT 73/p.141, SGK :
- a) DABC cân Þ B1 = C1 Þ ABM = ACN (góc ngoài của tam giác)
Þ DABM = DCAN (c.g.c)
Þ M = N Þ DAMN là tam giác cân tại A.
 b) DBHM = DCKN (cạnh huyền – góc nhọn)
Þ BH = CK.
 c) DABH = DACK (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Þ AH = AK.
 d) DBHM = DCKN (cạnh huyền – góc nhọn)
Þ B2 = C2 Þ B3 = C3 Þ DOBC là tam giác cân.
 e) DABC cân có A = 600 nên là tam giác đều
Þ B1 = C1 = 600.
DABM có AB = BM (=BC) Þ DABM cân
Þ M = BAM
Ta lại có : M + BAM = B1 = 600 nên M = 300.
Tương tự : N = 300, Suy ra MAN = 1200.
DMBH vuông tại H có M = 300 nên B2 = 600
Suy ra : B3 = 600
 có : M + BAM = B1 = 600 nên M = 300.
Tương tự : N = 300. Suy ra MAN = 1200.
DOBC cân có B3 = 600 nên là tam giác đều.
- Gọi độ dài cạnh của mỗi ô vuông là 1.
Theo định lý Py-ta-go :
	AB2 = 22 + 32 = 4 + 9 = 13,
	AC2 = 22 + 32 = 4 + 9 = 13,
	BC2 = 12 + 52 = 1 + 25 = 26.
Do AB2 + AC2 = BC2 nên BAC = 900.
Do AB2 = AC2 nên AB = AC.
Vậy tam giác ABC vuông cân tại A.
- DAHB vuông tại H :
HB2 = AB2 – AH2 = 52 – 32 = 25 – 9 = 16.
Þ HB = 4 (m)
HC = 10 – 4 = 6 (m)
DAHC vuông tại H :
AC2 = AH2 + HC2 = 32 + 62 = 9 + 36 = 45.
Þ AC = » 6,7 (m)
Độ dài đường trượt ACD :
	6,7 + 2 = 8,7 (m) < 10 = 2.5 = 2.BA
Vậy Vân đúng, Mai sai.
Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
- Học thuộc bài, ôn tập kỹ lý thuyết.
- Xem lại các bài tập đã làm.
Tiết 46 	KIỂM TRA CHƯƠNG II.
Soạn : 20 / 2 /2010 Giảng : / / 2010
I/ MỤC TIÊU : 
Kiểm tra sự hiểu bài của HS.
Biết diễn đạt các tính chất thông qua các hình vẽ.
Biết suy luận, giải toán .
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Đề bài cho mỗi HS.
HS : Dụng cụ vẽ hình.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Tổ chức : sĩ số : 	7A: /30
7B: /30 
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA 
ĐỀ SỐ 1.
Câu 1 : (3 đ) Điền vào chổ trống trong các phát biểu sau :
Trong một tam giác cân,  bằng nhau.
Tam giác vuông cân là . có hai cạnh góc vuông .
Tam giác đều là . có  bằng nhau.
Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng ..
Câu 2 :(2 đ) Điền dấu (x) vào chổ trống cho thích hợp :
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong của tam giác đó.
2
Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
3
Nếu D ABC và D DEF có AB = DE , BC = EF , C = F thì D ABC = D DEF.
4
Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân.
Câu 3 : (5 đ) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE.
Chứng minh rằng BE = CD.
Chứng minh rằng ABE = ACD.
Gọi K là giao điểm của BE và CD. Tam giác KBC là tam giác gì ? Vì sao ?
ĐỀ SỐ 2.
Câu 1 : (3 đ) Điền vào chổ trống trong các phát biểu sau :
Tam giác cân là  có .. bằng nhau.
Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là 
Tam giác  là tam giác vuông có  bằng nhau.
Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là .
Câu 2 :(2 đ) Điền dấu (x) vào chổ trống cho thích hợp :
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Nếu D ABC và D DEF có AB = DE , BC = EF , A = D thì D ABC = D DEF.
2
Nếu một tam giác vuông cân có mỗi cạnh góc vuông bằng 1 dm thì cạnh huyền bằng dm.
3
 Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
4
Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau.
Câu 3 : (5 đ) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE.
Chứng minh rằng BE = CD.
Chứng minh rằng ABE = ACD.
Gọi K là giao điểm của BE và CD. Tam giác KBC là tam giác gì ? Vì sao ?
Đáp án. Đề 1 
Câu 1 : (3 điểm)
Hai góc ở đáy	(0,5 đ)
Tam giác vuông ; bằng nhau	(0,5 đ x 2)
Tam giác ; ba cạnh	(0,5 đ x 2)
600	(0,5 đ)
Câu 2 : (2 điểm)
	1 – Sai	2 – Đúng 	3 – Sai 	4 – Đúng.
Câu 3 : (5 điểm)	
	- Vẽ đúng.	(1 đ)
	- a) Chứng minh đúng.	(2 đ)
	- b) Chứng minh đúng.	(1 đ)
	- c) Nêu và giải thích đúng 	(1 đ)
Đáp án.đề 2 
Câu 1 : (3 điểm)
Tam giác ; hai cạnh	(0,5 đ x 2)
Tam giác cân	(0,5 đ)
Vuông cân ; hai cạnh góc vuông	(0,5 đ x 2)
Tam giác đều	(0,5 đ)
Câu 2 : (2 điểm)
	1 – Sai	2 – Đúng 	3 – Đúng 	4 – Sai..
Câu 3 : (5 điểm)	
	- Vẽ đúng.	(1 đ)
	- a) Chứng minh đúng.	(2 đ)
	- b) Chứng minh đúng.	(1 đ)
	- c) Nêu và giải thích đúng 	(1 đ)
Hoạt động 2 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Gải các bài toán vào vở bài tập .
- Xem trước nội dung chương 3 .

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUONG_II. HH.doc