Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 29: Luyện tập (tiếp theo)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 29: Luyện tập (tiếp theo)

. Mục tiêu:

* Kiến thức: Hiểu về trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác, nhận biết được hai tam giác đã đủ điều kiện bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc hay chưa, từ hai tam giác bằng nhau đưa ra được các điều kiện tương ứng bằng nhau

*Kỹ năng :Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của hs

* Thái độ : tập trung học bài, yêu thích bộ môn

II. Chuẩn bị:

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 29: Luyện tập (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gi¸o ¸n thi Gi¸o viªn d¹y giái
 Hä vµ tªn: TrÇn V¨n TiÖp
 Tr­êng THCS Hiªn V©n
 M«n: H×nh häc 7
Ngày soạn: 27/11/09	 
Ngày dạy: 30/11/09
Tiết 29:LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Hiểu về trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác, nhận biết được hai tam giác đã đủ điều kiện bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc hay chưa, từ hai tam giác bằng nhau đưa ra được các điều kiện tương ứng bằng nhau
*Kỹ năng :Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của hs
* Thái độ : tập trung học bài, yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị:
 * Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, êke, máy tính, bảng phụ
 * Trò: Thước thẳng, êke, thước đo góc.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Ho¹t ®éng 1 : KiÓm tra bµi cò
- Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác, các hệ quả áp dụng vào tam giác vuông 
- Nhận xét và cho điểm 
- Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Học sinh nêu nhận xét của mình về bài làm của bạn trên bảng
- Về nhà làm các bài tập từ 38 đến 42 trong sách giáo khoa trang 124
- Học lại các kiến thức từ đầu năm học tiết sau ôn tập HK 1
- Học sinh nhận công việc về nhà
Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp
Bài 37 SGK / 123
- Theo em ở hình 101 có tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
- Theo em ở hình 102 có tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
Giáo viên chữa bài
- Theo em ở hình 102 có tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
- Gọi một học sinh lên bảng trình bày
- Theo em ở hình 107 có tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
- Gọi một học sinh lên bảng trình bày
Bài 36 SGK / 123
- Treo bảng phụ có vẽ hình vẽ của bài toán
- Để chứng minh CA = DB và
 ta phải làm gì ?
-Ta chứng minh hai tam giac rAOC=rBOD
Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của mình, các học sinh khác làm bài vào vở
2, cm : AD= BC ta chưng minh băng c¸ch
	AD=BC
AD= OD-OA BC=OC- OB
 OA=OB OD=OC
Lµ ph©n gi¸c cña 
(C¹nh huyÒn- gãc nhän)
- Học sinh đọc to đề bài 
- Ta chứng minh hai tam giac rABC=rFDE cã bằng nhau theo trường hợp gcg
- Học sinh 1 lên bảng thực hiện bài làm của mình 
rABC = rFDE theo trường hợp g.c.g vì :
^
^
B = D = 800 ( GT )
C = E = 400
BC = DE ( GT )
- Học sinh 2 lên bảng thực hiện bài làm của mình 
^
- Học sinh 3 lên bảng thực hiện bài làm của mình 
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn
- Học sinh phát biểu
- Học sinh trả lời và giải thích
Hs ghi GT,KL.
chứng minh hai tam giac rAOC=rBOD
^
^
góc O chung
A = B ( GT )
OA = OB (cmt)
TừrOCA = rODB (g.c.g )
aOA =OB (cạnh tương ứng )OD=OC (cạnh tương ứng )
OD-OA =OC-OB
 AC = BD
-cần chứng minh
-cần chứng minh
Bài 1: (Bµi 37/123-SGK) CÆp tam gi¸c sau cã b»ng nhau hay kh«ng? T¹i sao?
M
80
°
3
30
°
3
30
°
80
°
K
H
G
I
L
C
B
D
A
Hình 101 :
^
^
Trong tam giác DEF có :
E = 1800 – D – F = 400 
rABC = rFDE theo trường hợp g.c.g vì :
^
^
B = D = 800 ( GT )
C = E = 400
BC = DE ( GT )
Hình 102 :
^
^
^
Trong tam giác KLM có :
L = 1800 – K – M = 700 
^
Vậy hình 102 không có tam giác nào bằng nhau vì có GI = ML, G = M nhưng I và L không bằng nhau
Hình 107 :
rABD= rCBD(ch – gn) 
Bài 36 SGK / 123
O
D
A
C
B
1,Cm : AC= BD
^
Xét rOCA và rODB có :
^
^
góc O chung
A = B ( GT )
OA = OB (cmt)
Do đó rOCA = rODB (g.c.g )
^
^
aOA =OB ( hai cạnh tương ứng )
OAC = OBD ( hai góc tương ứng )
2,Cm : AD= BC
Từ rOCA = rODB (g.c.g )
aOA =OB (hai cạnh tương ứng )OD=OC (hai cạnh tương ứng )
OD-OA =OC-OB
AC = BD
3, Gäi I lµ giao ®iÓmcña AC vµ BD.
H·y chøng minh
^
^
Xét rAID và rBIC có :
 D = C(cmt)
AD=BC(cmt)
 rAID = rBIC (gcg)
4 Chøng minh OI lµ ph©n gi¸c 
cña 
5, Chøng minh IH = IK 
Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
 Lµm bµi 37- 42 – SGK/124
 ChuÈn bÞ tiÕt sau «n tËp KH I
 Lµm c©u hái «n tËp ch¬ng I vµo vë

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 32 LUYEN TAP GCG THI GVDG.doc