Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 31: Ôn tập học kỳ I

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 31: Ôn tập học kỳ I

Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác). Trường hợp bằng nhau của tam giác.

II- CHUẨN BỊ:

Bảng phụ ghi sẵn bài tập, thước, compa thước, compa, êke

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Bài cũ: Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

 Phát biểu định lý tổng ba góc của tam giác và định lí về tính chất góc ngoài của tam giác.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 31: Ôn tập học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 31 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
I- MỤC TIÊU: 
Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác). Trường hợp bằng nhau của tam giác.
II- CHUẨN BỊ: 
Bảng phụ ghi sẵn bài tập, thước, compa thước, compa, êke 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Bài cũ: Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. 
 Phát biểu định lý tổng ba góc của tam giác và định lí về tính chất góc ngoài của tam giác. 
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Cho hsinh làm bài 11 SBT/ 99 
Cho D ABC có . Tia phân giác của  cắt BC tại D. Kẻ AH ^ BC (HỴ BC)
Tính: a.	 b. 	 c.
Gọi hsinh đọc đề bài 
Cho một hsinh lên bảng vẽ hình và ghi gthiết – kluận. Cả lớp cũng làm vào vở. 
Để tính ta làm như thế nào? 
Gọi hsinh lên bảng trình bày. Cả lớp theo dõi nhận xét.
Nêu cách tính .
Để tính ta có vận dụng kiến thức nào? 
Gviên ghi bài tập ở bảng phụ: Cho DABC có AB = AC, M là trung điểm của BC trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD 
Chứng minh: 
a. DABM = DBCM 
b. AB // DC 
c. AM ^ BC 
d. Tìm điều kiện của DABC để 
Gọi hsinh đọc đề bài, vẽ hình và ghi gthiết – kluận 
DABM và DDCM có những yếu tố nào bằng nhau? Chúng bằng nhau theo trường hợp nào? 
Gọi hsinh lên bảng trình bày bài
Hsinh cả lớp theo dõi nhận xét
Để chứng minh AB // DC ta làm như thế nào? căn cứ vào đâu? 
Để chỉ ra AM ^ BC cần có điều gì? 
H đứng tại chỗ giải bài
NỘI DUNG GHI BẢNG
Bài 11 SBT/ 99
Xét DABC có (đlí tổng ba góc)
Xét D ABH vuông tại H 
= 900-= 900-700=200
mà 
Vậy = (800:2)-200 = 200
Xét DADH vuông tại H 
Ta có = 900 - 
 = 900- 200 = 700. 
Bài tập:
GT
DABC:AC=AB;BM =MC 
D thuộc tia đối của tia MA AM=MC 
KL 
a. DABM = DBCM 
b. AB // DC 
c. AM ^ BC
d. Tìm điều kiện của DABC 
a) Xét DABM và DDCM 
Ta có MB = MC (gt) 
(đđ)
AM = MD (gt) 
Vậy DABM = DDCM (c.g.c)
b) Ta có (DABM = DDCM)
mà và là cặp góc so le trong 
Nên AB // CD 
c) Xét DABM và DACM 
Ta có AB = AC (gt)
 AM chung
 BM = MC (gt) 
Hsinh làm theo sự hướng dẫn của gviên
khi nào?
khi nào?
có liên quan gì với của DABC
Do đó DABM = DACM (ccc)
mà =1800 (kề bù) 
 hay AM ^ BC
d) Ta có khi (=)
Mà khi = 600 (=2,)
Vậy khi DABC có AB=AC; =600
3. Củng cố:
Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Muốn chứng minh hai đường thẳng song song ta dùng những kiến thức nào?
Khi nào thì ba điểm thẳng hàng? Muốn chứng minh ba điểm thẳng hàng ta làm như thế nào?
4. Dặn dò: 
Ôn kỹ các kiến thức đã học.
Nắm vững các cách chứng minh hai đường thẳng song song, hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng (góc) bằng nhau
Làm lại các bài tập đã giải 
Mang theo dụng cụ vẽ hình
Thi HKI theo lịch của trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docH7 - 31.doc