. Mục tiêu:
. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
- ễn tập về tổng ba gúc của một tam giỏc và cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc.
- Rốn kĩ năng tớnh gúc ngoài và vận dụng linh hoạt cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc trong quỏ trỡnh làm bài tập.
. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích học hình
2. Chuẩn bị:
a.Giỏo viờn: Giỏo ỏn, thước thẳng, compa, ờke, cỏc bảng phụ ghi bài tập, bảng ụn tập, một số dạng tam giỏc đặc biệt, phiếu học tập.
b. Học sinh: ễn tập cỏc cõu 1, 2, 3 phần ụn tập, thước thẳng, compa, ờke, bỳt dạ.
Ngày soạn ://2011 Ngày dạy ://2011 Ngày dạy ://2011 Dạy lớp : 7A Dạy lớp : 7B Tiết 44: Ôn tập chương 2 1. Mục tiêu: . Kiến thức, kĩ năng, tư duy: - ễn tập về tổng ba gúc của một tam giỏc và cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc. - Rốn kĩ năng tớnh gúc ngoài và vận dụng linh hoạt cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc trong quỏ trỡnh làm bài tập.. . Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích học hình 2. Chuẩn bị: a.Giỏo viờn: Giỏo ỏn, thước thẳng, compa, ờke, cỏc bảng phụ ghi bài tập, bảng ụn tập, một số dạng tam giỏc đặc biệt, phiếu học tập. b. Học sinh: ễn tập cỏc cõu 1, 2, 3 phần ụn tập, thước thẳng, compa, ờke, bỳt dạ. 3/ Phần thể hiện trên lớp * ổn định tổ chức: 7B: 7A: â. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong ụn tập) b. Bài mới: * Đặt vấn đề: Ta đó học xong toàn bộ kiến thức chương II. Để hệ thống hoỏ kiến thức hụm nay chỳng ta ụn tập. Hoạt động của thầy trũ Học sinh ghi Gv Vẽ hỡnh lờn bảng A B C 1 1 1 2 2 2 1. ễn tập về tổng ba gúc của một tam giỏc. ? Hóy phỏt biểu định lớ tổng 3 gúc của 1 tam giỏc. Nờu cụng thức minh hoạ theo hỡnh vẽ? : ? Hóy phỏt biểu tớnh chất gúc ngoài của 1 tam giỏc. Nờu cụng thức minh hoạ theo hỡnh vẽ? ? Nhận xột cõu trả lời của bạn? Gv Chốt: Tổng 3 gúc trong của 1 tam giỏc bao giờ cũng bằng 1800. Gúc ngoài của tam giỏc bằng tổng 2 gúc trong khụng kề với nú. Để củng cố lớ thuyết ta làm một số bài tập sau: Gv Treo bảng phụ nội dung bài tập 68 Sgk/141. * Bài 68 a, b(Sgk/141) ? Bài 68 yờu cầu gỡ? Trả lời: ? Theo em cõu a được suy ra trực tiếp từ định lớ nào? Tại sao? Cỏc tớnh chất a, b đều được suy ra trực tiếp từ định lớ tổng ba gúc của tam giỏc. Hs Suy ra trực tiếp từ định lớ tổng 3 gúc của 1 tam giỏc vỡ theo hỡnh vẽ trờn bảng ta cú: ? Nhận xột cõu trả lời của bạn? ? Cõu b được suy ra trực tiếp từ định lớ nào? Tại sao? Hs Suy ra trược tiếp từ định lớ tổng 3 gúc của 1 tam giỏc vỡ trong tam giỏc vuụng cú 1 gúc bằng 900 mà tổng 3 gúc trong tam giỏc bằng 1800 suy ra 2 gúc nhọn cú tổng bằng 1800 hay 2 gúc nhọn phụ nhau. Gv Treo bảng phụ bài tập 67 Sgk/141 * Bài 67 (Sgk/141) ? Xỏc định yờu cầu của bài tập 67 Sgk/141 ? Một học sinh lờn bảng điền, dưới lớp cựng làm. ? Nhận xột, giải thớch cõu sai. Hs Cõu 3: Sai vỡ trong 1 tam giỏc gúc lớn nhất cú thể là gúc nhọn (tam giỏc nhọn) hoặc gúc tự hoặc gúc vuụng (tam giỏc vuụng) Cõu 4: Sai vỡ trong 1 tam giỏc vuụng 2 gúc nhọn phụ nhau. B 500 C A x0 Cõu 6: Sai vỡ nếu là gúc ở đỉnh của tam giỏc cõn thỡ cú thể là gúc nhọn (tam giỏc nhọn) hoặc gúc vuụng (tam giỏc vuụng cõn) hoặc gúc tự. Gv Chiếu bài tập 1 Cho hỡnh vẽ: Giỏ trị của x bằng: A. 135 B. 125 C. 115 D. 65 E. 50 Hóy khoanh trũn chữ cỏi đứng trước giỏ trị đỳng của x. Bài tập 1: Giải: C. 115 ? Bài 1 cho biết gỡ? Yờu cầu gỡ? Hs Cho hỡnh vẽ và 5 giỏ trị của x. Yờu cầu khoanh trũn chữ cỏi đứng trước giỏ trị đỳng của x. ? Muốn biết ta cần khoanh trũn chữ cỏi nào ta phải làm gỡ? Hs Xỏc định được giỏ trị của x. Hay xột độ lớn của gúc cú số đo x. ? Gúc cú số đo x cú vị trớ như thế nào đối với tam giỏc ABC? Hs Gúc ngoài tại đỉnh C Gv Dựa vào hỡnh vẽ và cỏc kiến thức đó học cựng với sự định hướng đú em hóy tớnh toỏn và chọn kết quả. Cỏc em thảo luận theo nhúm nhỏ ? Hs lờn bảng khoanh trũn và kết quả đó chọn, giải thớch cỏch làm Hs Nhúm 1: Khoanh C. 115. Vỡ tam giỏc ABC cõn tại B nờn (định lớ tổng 3 gúc của 1 tam giỏc) (t/c gúc ngoài của tam giỏc) Nhúm 2: x = 1800 - 650 = 1150 (2 gúc kề bự) Gv Với 1 bài toỏn cú nhiều cỏch giải vỡ vậy khi giải bài tập cỏc em nờn chọn cỏch giải ngắn gọn, chớnh xỏc và dễ hiểu nhất. Gv Chốt: Với 1 tam giỏc cõn khi biết số đo của gúc ở đỉnh. Để tỡm số đo của gúc ngoài khụng kề với gúc đú ta dựa vào định lớ tổng 3 gúc của 1 tam giỏc và tớnh chất của tam giỏc cõn rồi vận dụng t/c gúc ngoài của tam giỏc hoặc t/c hai gúc kề bự ta sẽ xỏc định được số đo của gúc ngoài đú. ? Nếu tam giỏc ABC này khụng phải là tam giỏc cõn khi biết số đo của liệu ta cú tỡm được giỏ trị x khụng? Tại sao? ? Nếu tam giỏc ABC vuụng cõn tại B khi đú giỏ trị của x bằng bao nhiờu? Cỏch tớnh như thế nào? Về nhà suy nghĩ trả lời 2 cõu hỏi này. 2. ễn tập về cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc. Gv Chiếu cỏc trường hợp bằng nhau của 2 tam giỏc (Sgk/139) ? Quan sỏt 3 hỡnh vẽ sau. Hóy cho biết mỗi hỡnh vẽ biểu thị trường hợp bằng nhau nào của 2 tam giỏc? Hs (c.c.c) ; (c.g.c); (g.c.g) ? Hóy phỏt biểu bằng lời về mỗi trường hợp bằng nhau của 2 tam giỏc đú? Gv Lưu ý: trong TH bằng nhau của 2 tam giỏc chỳ ý TH c.g.c thỡ gúc bằng nhau luụn phải nằm xen giữa 2 cạnh tương ứng bằng nhau. TH (g.c.g) thỡ cạnh bằng nhau luụn phải nằm kề với 2 gúc tương ứng bằng nhau. ? Quan sỏt 3 hvẽ bờn, hóy cho biết mỗi hvẽ biểu thị TH bằng nhau nào của 2 tam giỏc vuụng? Hs . Cạnh huyền - Cạnh gúc vuụng . 2 cạnh gúc vuụng . Cạnh gúc vuụng - gúc nhọn . Cạnh huyền - gúc nhọn ? Nhận xột cõu trả lời của bạn? ? Hóy phỏt biểu bằng lời về mỗi TH bằng nhau của 2 tam giỏc vuụng đú. ? Hóy giải thớch tại sao ta lại xếp TH bằng nhau cạnh huyền - cạnh gúc vuụng của 2 tam gỏic vuụng cựng hàng với TH bằng nhau (c.c.c) của 2 tam giỏc? Hs Ta thấy 2 tam giỏc vuụng đó cú cạnh huyền và 1 cạnh gúc vuụng bằng nhau. Dựa vào định lớ Pitago cạnh gúc vuụng cũn lại của 2 tam giỏc vuụng đú cũng bằng nhau. Khi đú 2 tam giỏc này đó bằng nhau theo TH (c.c.c) ? Hóy giải thớch tại sao ta lại xếp TH bằng nhau cạnh huyền - gúc nhọn của 2 tam giỏc vuụng cựng hàng với TH bằng nhau (g.c.g) của 2 tam giỏc? Hs Hai tam giỏc vuụng đó cú 1 gúc nhọn bằng nhau dựa vào định lớ tổng 3 gúc của 1 tam giỏc ta suy ra được gúc nhọn cũn lại của 2 tam giỏc vuụng đú cũng bằng nhau. Lỳc đú 2 tam giỏc này bằng nhau theo TH (g.c.g). Gv Như vậy ta đó được học 3 TH bằng nhau của 2 tam giỏc và 4 TH bằng nhau của 2 tam giỏc vuụng. Để củng cố lớ thuyết ta làm bài tập sau: O C D A B x y K * Bài 108 (SBT/111) Gv Treo bảng phụ bài tập 108 (SBT/111) ? Bài tập cho biết gỡ? Yờu cầu gỡ? Hs Cho hỡnh 72 (SBT/108) Yờu cầu giải thớch vỡ sao OK là tia phõn giỏc của? ? Với yờu cầu của bài toỏn ta phải c/m điều gỡ? Chứng minh: Hs C/m OK là tia phõn giỏc của Theo H.72(Sgk/108). Vẽ tia OK. Xột và cú: Gv Vẽ tia OK ? Để c/m OK là tia phõn giỏc của ta làm ntn? Hs C/m ? Để c/m ta làm như thế nào? Hs C/m Do đú Xột và cú: CD = AB (Theo hỡnh vẽ) (c/m trờn) mà Do đú CK = AK Xột và cú: OK - chung CK = AK (c/m trờn) OC = OA (Theo hỡnh vẽ) Nờn Do đú . Hay OK là tia phõn giỏc của ? Hai tam giỏc này đó cú những yếu tố nào bằng nhau? Hs OK chung OC = OA ? Vậy cần thờm yếu tố nào? Hs CK = KA ? Để c/m CK = KA ta làm ntn? Hs C/m ? Hai tam giỏc này đó cú những yếu tố nào bằng nhau? Hs CD = AB ? Vậy ta cần thờm yếu tố nào? Hs ? Để c/m ta làm ntn? Hs C/m ? Quan sỏt hỡnh vẽ, hóy cho biết ta cú thể c/m hai tam giỏc này bằng nhau trong trường hợp nào? Gv Dựa vào sự định hướng trờn cỏc em HĐ theo dóy và trỡnh bày lời giải vào giấy trong Hs - Đại diện nhúm 1 lờn trỡnh bày lời giải - Nhúm 2 nhận xột Gv Cho kiểm tra bài tập của nhúm 2, nhúm 1 nhận xột Gv Chốt: Qua bài tập này ta thấy: để c/m OK là tia phõn giỏc của ta đó c/m bằng cỏch vận dụng cỏc TH bằng nhau của 2 tam giỏc. Ngoài cỏch c/m này ra ta cũn cú cỏch c/m khỏc nữa? Đú là cỏch nào thỡ cỏc em sẽ được biết ở những phần học sau. Gv Như vậy qua tiết học này ta đó ụn tập được 2 nội dung: Tổng 3 gúc của 1 tam giỏc và cỏc trường hợp bằng nhau của 2 tam giỏc. d/ Hướng dẫn về nhà: - ễn tập tiếp chương II - Trả lời cỏc cõu hỏi 4, 5, 6 Sgk/139 - Làm cỏc bài tập 68, 69, 70 Sgk/141 - Hướng dẫn bài 69 Sgk/141
Tài liệu đính kèm: