Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 54: Luyện tập (tiếp)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 54: Luyện tập (tiếp)

. Mục tiêu:

a. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:

 - Củng cố định lý về tính chất 3 đường trung tuyến của 1 tam giác.

 - Luyện kỹ năng sử dụng định lý về tính chất 3 đường trung tuyến của 1 tam giác để giải bài tập.

 - Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, 1 dấu hiệu nhận biết tam giác cân.

b. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích học hình

2. Chuẩn bị:

 a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ.

 b. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 54: Luyện tập (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn ://2011
Ngày dạy ://2011
Ngày dạy ://2011
Dạy lớp : 7A
Dạy lớp : 7B
Tiết 54: Luyện tập
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
	- Củng cố định lý về tính chất 3 đường trung tuyến của 1 tam giác.
	- Luyện kỹ năng sử dụng định lý về tính chất 3 đường trung tuyến của 1 tam giác để giải bài tập.
	- Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, 1 dấu hiệu nhận biết tam giác cân.	
b. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích học hình	
2. Chuẩn bị:
	a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ.
	b. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
3/ Phần thể hiện trên lớp
* ổn định tổ chức: 7A:
 7B:
a. Kiểm tra bài cũ: (6')
	1. Câu hỏi: Phát biểu định lý về tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác? Vẽ tam giác ABC, vẽ các trung tuyến AM, BN, CP , gọi trọng tâm của tam giác là G. Hãy so sánh các tỉ số ?
	2. Đáp án:
	+ Định lý: Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
 + Hình HS tự vẽ.
 + 
 	Hỏi thêm: + Trọng tâm của tam giác là điểm như thế nào?
 + So sánh các tỷ số sau: ?
 	Hs: + Trọng tâm của tam giác là điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác ấy (giao điểm của 3 đường trung tuyến của tam giác).
 + 
b. Bài mới:
* Đặt vấn đề: 
Hoạt động của thầy trũ
Học sinh ghi
Gv
Yêu cầu hs vẽ hình, ghi GTKL của bài tập 25
Bài 25 (Sgk - 67) (8')
Gv
Giới thiệu: Ta thừa nhận tính chất sau đây để chứng minh bài toán này: trong 1 tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1 nửa cạnh huyền.
Gv
Hướng dẫn học sinh phân tích tìm lời giải như sau: Muốn tính AG ta phải biết AM, vì AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên nếu biết BC ta sẽ suy ra được AM.
GT
ABC: 
AB = 3cm; AC = 4cm
AM là trung tuyến
G là trọng tâm ABC
KL
AG = ?
K?
Để tính BC ta dựa vào kiến thức nào?
Chứng minh
Hs
Dựa vào định lý Pytago.
Xét t/g vuông ABC: có:
Gv
Yêu cầu h/s trình bày chứng minh
BC2 = AB2 + AC2 (định lý Pytago)
Gv
Lưu ý: Tính chất về đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông ta công nhận và có thể sử dụng để chứng minh BT khác.
 = 32 + 42 
 = 25
 BC = 5(cm)
Vì trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền nên ta có:
AM = 
Theo định lý tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác ta có:
AG = 
Gv
Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 26
Bài 26 (Sgk - 67) (15')
Gv
Yêu cầu học sinh vẽ hình và ghi giả thiết kết luận của bài toán.
Tb?
Để chứng minh BE = CF ta cần chứng minh điều gì?
GT
 DABC (AB = AC)
AE = EC
AF = FB
KL
 BE = CF
Hs
C/m hai tam giác ABE và ACF bằng nhau (hoặc hai tam giác BEC và CFB bằng nhau).
Chứng minh
Vì BE là trung tuyến ứng với cạnh AC nên ta có: AE = EC= ; 
Gv
Gọi 1 h/s lên bảng trình bày chứng minh.
CF là trung tuyến ứng với cạnh AB nên ta có:AF = FB = .
 Mà AB = AC (gt) nên:
AE = AF = EC = FB
Xét ABE và ACF có:
 Suy ra BE = CF (hai cạnh tương ứng).
Gv
Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 27
Bài 27 (Sgk - 67) (14')
Gv
Yêu cầu học sinh vẽ hình và ghi giả thiết kết luận của bài toán.
Gv
Gợi ý: Goùi G laứ troùng taõm cuỷa DABC. Tửứ giả thieỏt BE = CF, ta suy ra ủửụùc ủieàu gỡ?
GT
DABC :
AF = FB
AE = EC
BE = CF 
KL
 DABC caõn
K?
Vaọy taùi sao AB = AC?
Chứng minh
Gv
Gọi học sinh đứng tại chỗ trình bày chứng minh.
c. Củng cố : 
Nhắc lại định lí về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, trọng tâm của tam giác.
Coự BE = CF (gt)
Maứ BG = BE (t/c trung tuyeỏn cuỷa tam giaực)
CG = CF 
ị BE = CG ị GE = GF
Xeựt DGBF vaứ DGCE coự :
BE = CF (cmt)
 (ủủ)
GE = GF (cmt)
ị DGBF = DGCE (c.g.c)
ị BF = CE (caùnh tửụng ửựng)
ị AB = AC
ị DABC caõn
d. Hướng dẫn về nhà (2')
- Laứm BT 30 (Sgk - 67)
	- OÂn laùi khaựi nieọm tia phaõn giaực cuỷa moọt goực, veừ tia phaõn giaực baống thửực vaứ compa.
	- Đọc trước bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 54.doc