I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa.
- Kỹ năng:
Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác
Biết vận dụng hai tam giác bằng nhau để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, tư duy toán học.
TUẦN 13 Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC (C.G.C) NS:5/11/2010.ND: 13/11/2010 I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa. - Kỹ năng: Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác Biết vận dụng hai tam giác bằng nhau để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau. - Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, tư duy toán học. II – Lên lớp: 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: Dùng thước thẳng và compa vẽ . Trên Bx lấy điểm A sao cho AB = 3cm; trên By lấy điểm C sao cho BC = 4 cm. Nối A với C. 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung GV: Từ việc kiểm tra bài cũ đặt vấn đề vào bài mới. GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài và giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ. ? Thế nào là góc ở vị trí xen giữa ? ? Hãy vẽ DA’B’C’ biết A’B’ = 2cm; B’C’ = 3cm và ? GV: Ta tiến hành vẽ tương tự như bài toán ở trên. ? Dùng thước đo và so sánh độ dài của AC và A’C’ ? ? Từ đó ta rút ra tính chất gì ? ? Vận dụng làm ?2 ? 1) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: * Bài toán: Vẽ DABC biết AB = 2cm; BC = 3cm và - Cách vẽ: sgk/117. * Lưu ý: sgk/117. 2) Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh: ?1: Vẽ DA’B’C’ biết A’B’ = 2cm; B’C’ = 3cm và - Dùng thước đo ta thấy AC = A’C’. * Tính chất: sgk/117 Nếu DABC và DA’B’C’ có: AB = A’B’. Þ DABC = DA’B’C’ (c.g.c) BC = B’C’. ?2: DABC = DADC vì có: AC là cạnh chung. BC = DC. ? Thế nào là hệ quả ? ? Vận dụng tính chất làm ?3. ? Hai tam giác vuông nếu hai cạnh góc vuông này bằng hai cạnh góc vuông kia thì hai tam giác đó có bằng nhau không ? ? Vì sao ? ? Phát biểu nội dung hệ quả ? 3) Hệ quả: F B A C E D ?3: Trong hai tam giác vuông nếu hai cạnh góc vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông kia thì chúng bằng nhau. * Hệ quả: sgk/118 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập 24, 25/118. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 26, 27/118 + 119. ---------------------------------------------------- Tiết 26: LUYỆN TẬP 1 NS:5/11/2010.ND:13/11/2010 I – Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Củng cố và khắc sâu kiến thức về trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác một cách thành thạo. - Kỹ năng: Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác Biết vận dụng hai tam giác bằng nhau để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau. - Thái độ: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo. II – Lên lớp: 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu tính chất trường hợp bằng nhau của hai tam giác c.g.c. HS2: Phát biểu hệ quả 3) Bài mới: Phương pháp Nội dung HĐ 1: bài tập 25 sgk: Trên mỗi hình 82, 83, 84 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? Bài tập 25 sgk: ∆ABD = ∆AED (C.G.C) Vì: AB=AE A1= A2 AD Cạnh chung ∆IGK = ∆HKG (C.G.C) Vì: IK=HG IKG= HGK KG Cạnh chung ∆MNP ≠ ∆MQP Vì góc M1 và góc M2 không nằm xen giữa cặp cạnh tương ứng bằng nhau Cho ∠ xAy. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB=AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE=DC. Chứng minh rằng Δ ABC = Δ ADE Bài 29 sgk: GT ∠ xAy, B ∈ Ax, E ∈ Ax, D ∈ Ay, C ∈ Ay AB=AD; BE=DC KL Δ ABC= Δ ADE Xét Δ ABC và Δ ADE có: AB=AD(gt) BE=DC(gt) AE=AC ∠ A chung Vậy Δ ABC= Δ ADE (c.g.c) 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. 5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 30, 31/120.
Tài liệu đính kèm: