- HS nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Pythagore để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Rèn khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH :
1. Giáo viên : Soạn bài "Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông" ở các trang 134, 135, 136 sgk Toán 7 tập 1, phiếu học tập
Tuần 22 NS: Tiết 40 (Lý thuyết) ND: §8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU: - HS nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Pythagore để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. - Rèn khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH : 1. Giáo viên : Soạn bài "Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông" ở các trang 134, 135, 136 sgk Toán 7 tập 1, phiếu học tập 2. Học sinh : Đọc và học trước bài học mới. Chuẩn bị thước kẻ, compa, bút chì, ... III. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5ph) 1/ Vẽ tam giác ABC có , AB = 3cm, AC = 2cm Vẽ tam giác DEF có , DE = 3cm, DF = 2cm 2/ Hai tam giác vuông đó có bằng nhau không ?Nếu bằng nhau thì theo trường hợp nào ? 1/ Vẽ mỗi hình đúng (3đ) B E A C D F Hai tam giác vuông đó có bằng nhau theo trường hợp (c.g.c) (4đ) IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Đặt vấn đề : Thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau Tam giác ABC và DEF có những yếu tố nào bằng nhau ? Hai cạnh góc vuông bằng nhau. Hoạt động 2 : Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông * Yêu cầu HS đọc và xem hình vẽ trong sgk trang 134, 135. * Gọi HS giải ?1. Yêu cầu HS viết chứng minh cụ thể. HS tự đọc sgk. · Hai cạnh góc vuông bằng nhau. · Một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau. · Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau. Hình 143 : DAHB = DAHC (c–g–c) Hình 144 : DDKE = DDKF (g–c–g) Hình 145 : DOMI = DOIN (g–c–g) 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông (10ph) · Nếu hai cạnh góc vuông của D vuông này bằng hai cạnh góc vuông của D vuông kia thì hai D vuông đó bằng nhau (c – g – c). · Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề với cạnh ấy của D vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề với cạnh ấy của D vuông kia thì hai D vuông đó bằng nhau (g – c – g). · Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của D vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của D vuông kia thì hai D vuông đó bằng nhau (g – c – g). Hoạt động 3 : Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông Bài toán : Cho hai tam giác vuông như hình vẽ B E A C D F Chứng minh : DABC = DDEF * Gọi HS lên viết GT, KL bài toán * Gơiï ý HS sử dụng định lý Pytago để chứng minh : + Một tam giác vuông đã biết độ dài hai cạnh thì tính được độ dài cạnh còn lại không ? Bằng cách gì ? + Tính độ dài cạnh AB và DE ? + Chứng minh DABC = DDEF ? Yêu cầu HS thảo luận nhóm * Phát biểu nội dung. * Gọi 2 HS giải ?2 trong sgk, mỗi em một cách. HS lặp lại và thuộc bài tại lớp. HS lên bảng ghi GT, KL Được. Bằng cách sử dụng định lý Pytago. HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày HS phát biểu định lí Cách 1 : Xét DAHB vuông tại H và DAHC vuông tại H, ta có : AB = AC (cạnh huyền – gt) AH là cạnh góc vuông chung Þ DAHB = DAHC (cạnh huyền – cạnh góc vuông) Cách 2 : DABC cân tại A Þ (đl) Xét DAHB vuông tại H và DAHC vuông tại H, ta có : AB = AC (cạnh huyền – gt) (cmt) Þ DAHB = DAHC (cạnh huyền – góc nhọn) 2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông (20ph) Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của D vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của D vuông kia thì hai D vuông đó bằng nhau. B E A C D F GT DABC, DDEF, BC = EF = a AC = DF = b KL DABC = DDEF Chứng minh : Áp dụng định lý Pytago cho DABC vuông tại A, ta có : BC2 = AB2 + AC2 Þ AB2 = BC2 – AC2 = a2 – b2 (1) Áp dụng định lý Pytago cho DDEF vuông tại D, ta có : EF2 = DE2 + DF2 Þ DE2 = EF2 – DF2 = a2 – b2 (2) Từ (1) và (2) Þ AB2 = DE2 Suy ra AB = DE. Xét DABC và DDEF, ta có : AB = DE (cmt) AC = DF (gt) BC = EF (gt) Þ DABC = DDEF (c – c – c) V. Củng cố (8ph) A * Giải bài tập 63 trang 136 sgk B H C a) Chứng minh: HB = HC : Xét DAHB vuông tại H và DAHC vuông tại H, ta có : AB = AC (do DABC cân tại A) AH cạnh chung Þ DAHB = DAHC (cạnh huyền – cạnh góc vuông) Þ HB = HC (hai cạnh tương ứng) b) Chứng minh: : Từ DAHB = DAHC suy ra : (hai góc tương ứng) Cho HS làm bài trên phiếu học tập VI. Hướng dẫn học ở nhà( 2ph) * Học thuộc và vận dụng tốt các cách chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau. * Làm bài 64, 65 trang 137 sgk. * Làm bài 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100, 101 sách bài tập trang 109, 110 Rút kinh nghiệm: Phiếu học tập Bài tập : Tìm các tam giác bằng nhau trên hình A D E B M C DADM = DAEM (cạnh huyền – góc nhọn) DBDM = DCEM (cạnh huyền – cạnh góc vuông) DAMB = DAMC (2 cạnh góc vuông hoặc cạnh góc vuông – góc nhọn kề) Tuần 23 NS:. Tiết 41 ND: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau Rèn kĩ năng trình bày bài chứng minh hình. Phát huy trí lực HS. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Thước thẳng, êke vuông, compa, phấn màu, phiếu học tập HS: Thước thẳng, êke vuông, compa. III. KIỂM TRA BÀI CŨ: (10ph) HS1: 1/ Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông ( 2 cạnh góc vuông, cạnh góc vuông -một góc nhọn) 2/ Chữa bài tập 64 Tr.136 SGK. HS2: 1/ Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông ( cạnh huyền- góc nhọn; cạnh huyền- cạnh góc vuông) 2/chữa bài 65 Tr.137 SGK (Đề bài đưa lên màn hình) Để chứng minh AH = AK em làm thế nào? B A C E D F Bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) để D ABC = D DEF HS1:-1/Nêu 2 trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. (4đ) 2/ Bài tập 64 SGK D ABC và D AEF có = = 900 ; AC = DF bổ sung thêm đk: BC = EF (2đ) hoặc đk AB = DE hoặc = thì DABC = D DEF (4đ) C A B H K I HS2:-1/Nêu 2 trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. (4đ) 2/ Bài tập 65 SGK Vẽ hình, ghi GT-KL (1đ) GT D ABC cân tại A ( < 900) BH ^ AC (H Ỵ AC) CK ^ AB (KỴ AB) KL a) AH = AK b) AI là phân giác a) Xét D ABH và D ACK có = (= 900) (1đ) chung (1đ) AB = AC ( vì D ABC cân tại A) (1đ) DABH = DACK (cạnh huyền, góc nhọn) (1đ) Þ AH = AK (cạnh tương ứng) (1đ) Em hãy nêu hướng chứng minh AI là phân giác góc A? (1đ) b) Nối AI, có: DAKI = DAHI (cạnh huyền-cạnh góc vuông). vì AK = AH (c/m trên), cạnh AI chung Þ KAI = HAI Þ AI là phân giác góc A IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Hoạt động 2 Bài 1 (Đề bài đưa lên màn hình) GV hướng dẫn HS vẽ hình Cho biết GT, KL của bài toán. - Để chứng minh D ABC cân, ta cần chứng minh điều gì? - Trên hình đã có hai tam giác nào chứa hai cạnh AB, AC (hoặc , ) đủ điều kiện bằng nhau? Hãy vẽ thêm đường phụ để tạo ra hai tam giác vuông trên hình chứa mà chúng để điều kiện bằng nhau Cho HS thảo luận nhóm Qua bài tập này em hãy cho biết một tam giác có những điều kiện gì thì là một tam giác cân GV: Chỉnh sửa và nêu thành chú ý, cho HS ghi lại. Bài 2 yêu cầu một HS đọc to đề bài, cả lớp vẽ hình vào vở. Cho biết GT, KL của bài toán. Quan sát hình vẽ, em nhận thấy có những cặp tam giác vuông nào bằng nhau? Để chứng minh BH = CK ta làm thế nào? 4 HS Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông HS lớp vẽ hình vào vở. Một HS nêu GT, KL của bài toán C B A 1 2 M Để chứng minh DABC cân ta chứng minh AB = AC hoặc = . HS phát hiện có DABM và DACM có 2 cạnh và 1 góc bằng nhau, nhưng góc bằng nhau đó không xen giữa hai cạnh bằng nhau. Từ M kẻ MK ^ AB tại K HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Một tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là phân giác thì GT D ABC: AB < AC phân giác cắt trung trực BC tại I IH ^ AB ; IK ^ AC KL BH = CK tam giác đó sẽ là tam giác cân Một HS lên bảng vẽ hình. D IMB = D IAK (c-g-c) DIAH và DIAK (cạnh huyền-góc nhọn) Chứng minh :DHIB = DKIC (cạnh huyền-cạnh góc vuông) lần lượt HS lên bảng trình bày I Tóm tắt lí thuyết: (3ph) 1. Nếu hai cạnh góc vuông của D vuông này bằng hai cạnh góc vuông của D vuông kia thì hai D vuông đó bằng nhau (c – g –c) 2. Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề với cạnh ấy của D vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề với cạnh ấy của D vuông kia thì hai D vuông đó bằng nhau (g – c – g). 3. Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của D vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của D vuông kia thì hai D vuông đó bằng nhau (g – c – g) 4. Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của D vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của D vuông kia thì hai D vuông đó bằng nhau II. LUYỆN TẬP: (25ph) C B A E D 1 2 Bài 1 (bài 98 Tr.110 SBT) Từ M kẻ MK ^ AB tại K GT D ABC MB = MC = KL D ABC cân MH ^ AC tại H D AKM và D AHM có = = 900. Cạnh huyền AM chung, = (gt) Þ DAKM = DAHM (cạnh huyền, góc nhọn). Þ KM = HM (cạnh tương ứng) xét D BKM và D CHM có: = = 900 KM = HM (chứng minh trên) MB = MC (gt) Þ DBKM = DCMH (cạnh huyền-cạnh góc vuông). Þ = (góc tương ứng) Þ DABC cân Chú ý: Một tam giác có đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến thì tam giác đó cân tại đỉnh xuất phát đường trung tuyến Bài 2 (Bài 101, Tr.110 SBT) A B H M K C A Gọi M là trung điểm của BC D IMB và D IMC có: = = 900 IM chung, MB = MC (gt) Þ D IMB = D IAK (c-g-c) Þ IB = IC D IAH và D IAK có: = = 900 IA chung, = (gt) Þ DIAH và DIAK (cạnh huyền-góc nhọn) Þ IH = IK (cạnh tương ứng) D HIB và D KIC có: = = 900 IH = IK (c/m trên) IB = IC (c/m trên) Þ DHIB = DKIC ... C có cùng bán kính chúng cắt nhau tại D ( khác A) Bước 3 : Vẽ đường thẳng AD thì 2/ Vẽ tia phân giác của một góc chỉ bằng thước có vạch chia ( nếu có thời gian) O C D y x B A K Bài 108 Tr.111 SBT + Chứng minh D OAD = D OCB (c.g.c) Þ = và = Þ = + Chứng minh D KAB = D KCD (g.c.g) Þ KA = KC. + Chứng minh D KOA = D KOC (c.c.c) = do đó OK là phân giác xOy Bài 107 tr.111 SBT Tìm các tam giác cân trên hình. HS phát biểu: A D B C E 36o 36o 36o - DABC cân thì AB = AC Þ 1 = 1 D BAD cân vì: 2 = 1 + =720 – 360 = Tương tự D CAE cân vì 3 + 1 = 600 D DAC cân, D EAB cân vì các góc ở hai đáy bằng 720. D ADE cân vì = = 360 HS lần lượt phát biểu các trường hợp bằng nhau c.c.c, c.g.c, g.c.g. (HS cần phát biểu chính xác “hai cạnh và góc xen giữa”, “một cạnh và hai góc kề”) . - HS tiếp tục phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. HS giải thích: - Nếu hai tam giác vuông đã có cạnh huyền và một cạnh góc vuông bằng nhau thì cạnh góc vuông còn lại cũng bằng nhau (Theo định lí Pytago). Nếu hai tam giác vuông đã có một góc nhọn bằng nhau thì góc nhọn còn lại cũng bằng nhau (theo định lí tổng ba góc của một tam giác). GT AỴ a AB = AC BD = CD KL AD Ỵ a . HS trình bày bài làm: GV cho biết bài tập này giải thích cách dùng thước và compa vẽ đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng a. GV vẽ hình bài 103 Tr.110 SBT giới thiệu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. C B D A HS vẽ hình vào vở theo GV. Phần chứng minh giao về nhà (gợi ý chứng tương tự như bài 69 SGK). . V. Củng cố : (5ph) Nhờ có phương pháp sử dụng tam giác bằng nhau ta có thể chứng minh được hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau Cho HS làm bài trên phiếu học tập VI. Hướng dẫn học ở nhà : (2ph) Tiếp tục ôn tập chương II Làm các câu hỏi ôn tập 4, 5, 6 Tr.139 SGK. Bài tập 70, 71, 72, 73 Tr.11 SGK. Bài 105, 110 Tr.111, 112 SBT. Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................... Câu Đúng Sai 1) Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn. X 2) Trong một tam giác có ít nhất là hai góc nhọn. X 3) Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù. X 4) Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau. X 5) Nếu là góc đáy của một tam giác cân thì < 900. X 6) Nếu là góc đỉnh của một tam giác cân thì < 900. X Với các câu sai, yêu cầu HS giải thích. 3) Trong một tam giác góc lớn nhất có thể là góc nhọn hoặc góc vuông hoặc góc tù. 4) Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. 5) Nếu là góc ở đỉnh của một tam giác cân thì góc nhọn hoặc góc vuông hoặc góc tù. Tuần 35 NS: Tiết 45 ND: ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 2 A. MỤC TIÊU Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân. Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV:- Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi bài tập, bảng ôn tập và một số dạng tam giác đặc biệt, bài giải một số bài tập. - 12 que sắt bằng nhau (mỗi que dài khoảng 10 cm) và bảng từ để làm bài 72 Tr.141 SGK. - Thước thẳng, compa,êke, phấn màu, bút dạ. HS:- Làm câu hỏi ôn tập 4, 5, 6 Tr 139 SGK và các bài tập 70, 71, 72, 73 Tr.141 SGK, bài 105, 110 Tr.111, 112 SBT. - Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ, bút dạ. III. KIỂM TRA BÀI CŨ: IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 GV hỏi: Trong chương II chúng ta đã được học một số dạng tam giác đặc biệt nào? Sau đó GV đặt câu hỏi về: - Định nghĩa - Tính chất về cạnh - Tính chất về góc - Một số cách chứng minh đã biết của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân. Đồng thời GV đưa dần Bảng ôn tập các dạng tam giác đặc biệt lên màn hình. HS: Trong chương II chúng ta đã được học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân. HS trả lời các câu hỏi của GV và ghi bổ sung một số cách chứng minh tam giác cân, tam giác, đều, tam giác vuông cân vào vở I.ÔN TẬP VỀ MỘT SỐ DẠNG TAM GIÁC ĐẶC BIỆT MỘT SỐ DẠNG TAM GIÁC ĐẶC BIỆT Tam giác cân Tam giác đều Tam giác vuông Tam giác vuông cân Định nghĩa A B C D ABC: AB = AC A B C D ABC: AB = BC = CA A B C D ABC: = 900 A B C D ABC: = 900 AB = AC Quan hệ về cạnh AB = AC AB = BC = CA BC2 = AB2 + AC2 BC > AB ; AC AB = AC = c BC = c Quan hệ về góc = = = = = 600 + = 900 = = 450 Một số cách chứng minh + D có hai cạnh bằng nhau + D có hai góc bằng nhau + D có ba cạnh bằng nhau + D có ba góc bằng nhau. + D cân có một góc bằng 600 + D có một góc bằng 900 + c/m theo định lí Pytago đảo. + D vuông có hai cạnh bằng nhau. + D vuông có hai góc bằng nhau Khi ôn về tam giác vuông, GV yêu cầu HS phát biểu định lí Pytago (thuận và đảo). HS phát biểu định lí Pytago. Hoạt động 2: Bài 105 Tr.111 SBT. I I I C E 5 9 (Đưa đề bài lên bảng phụ) II.LUYỆN TẬP Bài 105 Tr.111 SBT. 4 A B C E 5 9 (Đưa đề bài lên bảng phụ) Tính AB? HS: nêu cách tính: Xét D vuông AEC có: EC2 = AC2 – AE2 (đ/l Pytago) EC2 = 52 + 42 EC2 = 32 Þ EC = 3 Có BE = BC – EC = 9 – 3 = 6 Xét D vuông ABC có: AB2 = BE2 + AE2 (đ/l Pytago) AB2 = 62 + 42 AB2 = 52 Þ AB = » 7,2. GV hỏi thêm: D ABC có phải là tam giác vuông không? - HS trả lời: D ABC có AB2 + AC2 = 52 + 25 = 77 BC2 = 92 = 81. Þ AB2 + AC2 ¹ BC2. Þ D ABC không phải là tam giác vuông. GV giới thiệu cách giải bài 73 Tr.141 SGK tương tự như bài này. Bài 70 Tr.141 SGK (Đưa đề bài lên màn hình) GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình (đến câu a) Hãy nêu GT, KL của bài toán GT D ABC: AB = AC BM = CN BH ^ AM ; CK ^ AN HB Ç KC = {O} KL a) D AMN cân b) BH = CK c) AH = AK d) D OBC là D gì? Vì sao? e) Khi BAC = 600 và BM = CN = BC. Tính số đo các góc D AMN Xác định dạng D OBC a) Chứng minh D AMN cân HS trình bày miệng a) D ABC cân (gt) Þ = (theo t/c D cân). Þ ABM = ACM D ABM và D ACN có: AB = AC (gt) ABM = ACN (c/m trên) HS trình bày miệng xong, GV đưa bài chứng minh viết sẵn có kèm hình vẽ lên màn hình để HS ghi nhớ. BM = CN (gt) Þ D ABM = D ACN (c.g.c) Þ = (góc tương ứng) Þ D AMN cân Þ AM = AN (1) b) Chứng minh BH = CK b) D vuông BHM và D vuông CKN có: = = 900 BM = CN (gt) = (c/m trên) Þ D vuông BHM = D vuông CKN (cạnh huyền-góc nhọn) Þ BH = CK (cạnh tương ứng) và HM = KN (2); = (3) c) Chứng minh AH = AK. c) Theo chứng minh trên AM = AN (1) và HM = KN (2) Þ AM – MH = AN – NK hay AH = AK d) D OBC là tam giác gì? Chứng minh d) Có = (c/m trên) (3) mà = (đối đỉnh) = Þ = Þ D OBC cân e) GV đưa hình vẽ của câu e lên màn hình GV: Khi BAC = 600 và BM = CN = BC thì suy ra được gì? - Hãy tính số đo các góc D AMN. HS: Khi BAC = 600 thì D cân ABC là D đều Þ = = 600 Có D ABM cân vì BA = BM = BC Þ = = = 300 Chứng minh tương tự Þ = 300 do đó MAN = 1800 – (300 + 300) = 1200 D OBC khi đó là D gì? Xét D vuông BHM có = 300 Þ = 600 Þ = 600 (đối đỉnh). HS trình bày miệng xong, GV đưa bài chứng minh viết sẵn để HS xem lại. D OBC cân (c/m trên) có = 600 Þ D OBC đều Bài 72. Tr.141 SGK - Đố vui (GV đưa đề bài lên màn hình) thay 12 que diêm bằng 12 que sắt, xếp hình trên bảng từ. (Nếu có 36 que thì bố trí 3 HS cùng xếp). a) Xếp thành một tam giác đều. b) Xếp thành một tam giác cân mà không đều. c) Xếp thành một tam giác vuông. HS lên bảng xếp hình. Bài tập: Xét xem các mệnh đề sau đúng hay sai. (Đề bài đưa lên màn hình và phát về các nhóm). HS hoạt động nhóm. HS hoạt động nhóm. Một nửa lớp làm các câu 1, 2, 3. Nửa lớp còn lại làm các câu 4, 5, 6. Kết quả 1) Nếu một tam giác có hai góc bằng 600 thì đó là tam giác đều. 2) Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 1) Đúng. 2) Sai. 3) Góc ngoài của một tam giác bao giờ cũng lớn hơn mỗi góc của tam giác đó. 3) Sai 4) Nếu một tam giác có hai góc bằng 450 thì đó là tam giác vuông cân. 4) Đúng 5) Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau 5)Sai. 6) D ABC c1 AB = 6 cm; BC = 8 cm; AC = 10 cm thì D vuông tại B 6) Đúng. Đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải. GV cần chuẩn bị sẵn hình vẽ để chứng minh mệnh đề sai (câu 2, 3, 5). Với các câu sai, HS có thể đưa ra hình vẽ minh hoạ. GV nhận xét, kiểm tra bài của một số nhóm. HS lớp nhận xét bài làm của các nhóm. Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(..) Ôn tập lí thuyết và làm lại các bài tập ôn chương II để hiểu kĩ bài. Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II, HS cần mang giấy kiểm tra và dụng cụ đầy đủ để làm bài. Rút kinh nghiệm: Tuần 25 NS:.. Tiết 46 ND:.. KIỂM TRA CHƯƠNG II A, MỤC TIÊU : -HS hệ thống lại các kiến thức chương II về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau cùa tam giác, tam giác vuông -Tam giác cân, tam giác vuông - Rèn kỹ năng vẽ hình B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: đề kiểm tra HS: thước, com pa, ê ke,thuộc và làm bài tập chươngII( lí thuyết –bài tập) C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: MA TRẬN CHỦ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tổng ba góc của tam giác Tam giác bằng nhau, các tr bằng nhau của tam giác Tam giác cân Định lí Py ta go Các tr bằng nhau của tam giác vuông Tổng cộng Hướng dẫn về nhà: Ơn lại cách vẽ tia phân giác của một gĩc, ĐL tổng ba gĩc trong tam giác, ĐL về gĩc ngồi của tam giác Đọc bài 1 trong chương III, chuẩn bị trả lời ?2SGK tr53 Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: