Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 7 - Tiết 13: Luyện tập (Tiếp)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 7 - Tiết 13: Luyện tập (Tiếp)

Mục tiêu:

- Kiến thức cơ bản: Học sinh biết cách diễn đạt định lý dưới dạng “Nếu thì ”. Biết cách ghi gt, kl và chứng minh một số định lý đơn giản.

- Kỹ năng kỹ xảo: Biết minh họa định lý bằng hình vẽ, gt, kl.

- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, ngắn gọn.

- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.

II – Lên lớp:

1) Ổn định tổ chức:

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tuần 7 - Tiết 13: Luyện tập (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Tiết 13: LUYỆN TẬP
NS:24/09/2010.ND:2/10/2010 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Học sinh biết cách diễn đạt định lý dưới dạng “Nếuthì”. Biết cách ghi gt, kl và chứng minh một số định lý đơn giản.
- Kỹ năng kỹ xảo: Biết minh họa định lý bằng hình vẽ, gt, kl.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, ngắn gọn.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) Ổn định tổ chức: 
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: thế nào là định lý? Định lý gồm những phần nào? Giả thiết là gì? Kết luận là gì? Làm bài tập 50/101.
HS2: Thế nào là chứng minh định lý? Hãy minh họa định lý: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” trên hình vẽ, ghi gt, kl bằng kí hiệu?
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
GV: Cho học sinh đọc đầu bài. Bài toán yêu cầu ta làm gì?
? Hãy phát biểu định lý trên?
GV: trước tiên ta đi vẽ hình minh họa.
? Em nào có thể ghi gt, kl của định lý?
? Nhận xét bạn làm đã đúng chưa?
GV: hãy điền vào chỗ trống để chứng minh định lý : “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”.
? Hãy vẽ hình minh họa ?
* Bài tập 51/101:
Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
 a
gt: b//c; a^b; b
kl: a^c
 c
* Bài tập 52/101:
gt: và là đối đỉnh
 O4
kl: = 1 3
 2
? Ghi gt, kl của định lý?
? Hãy giải thích cho các khẳng định sgk/102 ?
GV: Cho học sinh lần lượt giải thích từng khẳng định đó.
? Cho học sinh lên bảng vẽ hình bài tập 53/102/
? Căn cứ vào hình vẽ hãy ghi gt, kl của định lý ?
? Hãy giải thích tại sao và từ đâu ta có các kết luận đó ?
GV: Giải thích được như vậy cũng có nghĩa là ta đã đi chứng minh được định lý.
GV: Trên cơ sở đó hãy trình bày việc chứng minh định lý trên một cách ngắn gọn.
1) + = 1800 vì và là hai góc kề bù.
2) + = 1800 vì và là hai góc kề bù.
3) + = + vì theo 1) và 2).
4) = vì được suy ra từ 3).
* Bài tập 53/102: x
a,b)
gt: xx’ Ç yy’ = O
 y y’
kl: O
c) x’
1) + (vì và là hai góc kề bù).
2) 900 + = 1800 (theo gt và căn cứ vào 1))
3) = 900 (căn cứ vào 2)).
4) = (vì là hai góc đối đỉnh).
5) = 900 (vì căn vào 4) và gt)
6) (vì là hai góc đối đỉnh).
7) (Căn cứ vào 3) và 6))
d) Trình bày chứng minh một cách ngắn gọn:
Ta có + (2 góc kề bù).
Mà = 900(gt) 
 = = 900 (2 góc đối đỉnh).
 = 900 (2 góc đối đỉnh).
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã làm.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: Về nhà ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương I để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
=================================
Tiết 14: ÔN TẬP CHƯƠNG I
NS:24/09/2010.ND:2/10/2010
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Hệ thống hóa kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song. Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, song song.
- Kỹ năng kỹ xảo: Kiểm tra xem hai đường thẳng có vuông góc hoặc song song không, tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc hoặc song song.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) Ổn định tổ chức: 
2) Kiểm tra bài cũ:
(Vừa ôn tập vừa kết hợp kiểm tra)
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
GV: Sử dụng các bảng phụ hệ thống kiến thức toàn chương I và cho học sinh trả lời câu hỏi:
? Hãy nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh?
? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ?
? Nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ?
? Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ?
? Khi nào thì hai đường thẳng song song với nhau ?
? Nội dung tiên đề ơclit được phát biểu như thế nào ?
? Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng có tính chất như thế nào ?
GV: Vận dụng các kiến thức đó hãy giải các bài tập sau:
? Quan sát hình vẽ hãy chỉ ra 5 cặp đường thẳng vuông góc với nhau ?
? Bốn cặp đường thẳng song song với nhau ?
GV: hãy đọc nội dung bài tập 55 sgk/104.
? Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
GV: Gọi học sinh lên bảng vẽ theo yêu cầu của đầu bài.
I – Lý thuyết:
 2 
 3 1 
 4
Hai góc đối đỉnh
 x
 A B
 O
 y
Đường trung trực của đoạn thẳng.
 a A 
 b 
 B
Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
 a
 b
 c
.M
Quan hệ ba đường thẳng song song
 c
 a
 b
 M b
 a
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.
Tiên đề ơclit:
 a b 
 c
Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
II – Bài tập:
* Bài tập 54/103:
- Năm cặp đường thẳng vuông góc là: 
d1^d2, d1^d8, d3^d4, d3^d5, d3^d7.
Bốn cặp đường thẳng song song là:
d2//d8, d4//d5, d4//d7, d5//d7.
* Bài tập 55/104:
 .
 .
 a b N 
 d
 c e
 d M
a đi qua M và a^d; b đi qua N và b^d;
d đi qua M và d//e; c đi qua N và c//e;
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua hệ thống câu hỏi và bài tập.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 56, 57, 58/104.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 7.doc