Giáo án mô hình Ngữ văn 7 - Năm học 2009 – 2010

Giáo án mô hình Ngữ văn 7 - Năm học 2009 – 2010

A. MĐYC:

- Ôn tập các tác phẩm văn học dân gian, văn học trung đại, hiện đại.

- Ôn lại thể loại văn tự sự.

B. Tiến trình:

 

doc 63 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 930Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án mô hình Ngữ văn 7 - Năm học 2009 – 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 20-7-09
Tuần 1 : Ôn tập văn học + Ôn văn tự sự
MĐYC:
- Ôn tập các tác phẩm văn học dân gian, văn học trung đại, hiện đại.
- Ôn lại thể loại văn tự sự.
Tiến trình:
 Hoạt động GV- HS
 Nội dung KT
 HĐ 1: Ôn tập văn học
 ?Thế nào là văn học dân gian? Kể tên các thể loại VHDG đã học?
? Thế nào là: - truyền thuyết?
cổ tích?
Truyện cười?
Ngụ ngôn?
? Phân biệt:
Truyện cổ tích và truyền thuyết?
Truyện ngụ ngôn và truyện cười?
? Kể tên các truyện đã học theo từng thể loại?
Gọi HS kể lại một số truyện.
? Thế nào là văn học trung đại?
 Kể tên các văn bản văn học trung đại đã học?
? Kể lại một văn bản đã học và nêu ý nghĩa của văn bản đó?
? Phần văn học hiện đại đã học những văn bản nào? Văn bản nào là thơ, truyện, văn bản nhật dụng?
*BT:
1. Tại sao nói “Con Rồng, cháu Tiên” là một truyền thuyết?
2.Nêu ý nghĩa của các chi tiết trong truyện “Thánh Gióng”:
-bà con góp gạo nuôi TG
-TG bay về trời
3.Viết 1 đoạn văn 5-7 câu phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn trong truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”.
HĐ 2: Ôn tập TLV:
? Thế nào là văn tự sự? Các dạng văn TS đã học?Những yêu cầu khi làm bài?
? Bố cục của bài văn TS?
? NgôI kể, thứ tự kể?
*BT:
1.Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” được kể ở ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể?
2.Kể lại truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” bằng lời văn của em.
3.Kể về gia đình em
A.Văn học:
I. Văn học dân gian
1. KháI niệm
2.Thể loại
- truyền thuyết
- cổ tích
- truyện cười
- ngụ ngôn
II. Văn học trung đại
KháI niệm
Các văn bản đã học
Con hổ có nghĩa
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Mẹ hiền dạy con.
III. Văn học hiện đại
Thơ
Truyện
Văn bản nhật dụng
*BT:
1.” Con Rồng, cháuTiên’ là 1 truyền thuyết vì
- có nhân vật sự kiện lịch sử
- có chi tiết tưởng tượng hoang đường.
2.CT1:- Sức mạnh của TG là sức mạnh của cộng đồng.
CT 2: Nhấn mạnh sự bất tử
3.Dế Mèn:
-có vẻ đẹp cường tráng
-ích kỉ, kiêu ngạo.
B. TLV
I. KháI niệm
II. Dạng bài
III.NgôI kể, thứ tự kể
*BT:
1. NgôI kể thứ nhất
Tác dụng:kể chân thực, thể hiện được tính cách của DM
2.
3.
Hướng dẫn các hđ tiếp
- Hoàn thành bài tập
- Ôn phần từ và câu
Ngày 27 / 7 / 09
Tuần 2 Ôn tập từ và các biện pháp tu từ
 Ôn tập văn miêu tả
A.MTCĐ:
- HS ôn lại các kiến thức về từ và các biện pháp tu từ
- Luyện kĩ năng viết văn miêu tả.
B.Tiến trình:
 H Đ GV- HS
 ND KT
HĐ 1:Ôn tập từ
? Thế nào là từ ? Từ đơn, từ ghép, từ láy? Cho VD?
? Thế nào là nghĩa của từ? Nghĩa gốc, nghĩa chuyển ?
? Kể tên các biện pháp tu từ đã học?
? Thế nào là so sánh , nhân hoá, ẩn dụ, hoỏn dụ? Cho VD?
*BT:
1.a.Tìm hiểu nghĩa của các từ “đầu”:
-Sáng nay, mẹ bị đau đầu.
-Lan đã chép xong đầu bài.
-Nó là con sói đầu đàn.
b.Đặt câu với từ “bụng” mang những nghĩa sau:
-Bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa dạ dày, ruột.
-Biểu tượng cho ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra đối với người, với việc nói chung.
-Phần phình to ở giữa của một số sự vật.
2.Tìm và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong các đoạn trích sau:
a. Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trộng đến xấu.Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn, ngơ ngơ.
b.Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.Từ xa nhìn lại, cay gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều long lanh, lung linh trong nắng, Chào mào, sáo sậu, sáo đen,đàn đàn, lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống.Chúng gọi nhau trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng tượng được.Ngày hội mùa xuân đấy.
c . Ngày Huế đổ máu
 Chú Hà Nội về
 Tình cờ chú cháu 
 Gặp nhau Hàng Bè 
d. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
HĐ2: Ôn tập văn miêu tả
? Thế nào là văn miêu tả? Đã học các dạng văn miêu tả nào?
? Những yêu cầu khi làm bài văn miêu tả?
Bố cục chung của bài văn miêu tả?
*BT:
1.Hãy sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hoá để viết lại đoạn văn sau đây sao cho tạo thành 1 đoạn văn mới giàu hình ảnh và giàu sức gợi hơn:
 Đêm đã khuya. Gió bấc thổi hun hút. Cái lạnh bao trùm khắp nơi. Cây cối im lìm trong giá rét. Thỉnh thoảng có tiếng côn trùng rả rích nghe càng thêm não nùng.
2.Viết 1 đoạn văn 8- 10 câu miêu tả quang cảnh sân trường vào những ngày hè.
A.Từ và các biện pháp tu từ:
I.Từ:
1. Khái niệm:
2. Phân loại:
a. Từ đơn:
b. Từ ghép:
II. Các biện pháp tu từ
So sánh
Nhân hoá
Ân dụ
Hoán dụ
*BT:
1.
a.đầu 1:Bộ phận cơ thể chứa não bộ ở trên cùng.
- đầu2: Bộ phận ở trên cùng, đầu tiên.
- đầu3:Bộ phận quan trọng nhất
b.ấm bụng
- tốt bụng
- bụng chân
2.
a. Gợi một chú Dế Choắt đi dứng xiêu vẹo, lờ đờ, ngật ngưỡngtrông đến bệ rạc.
- gợi đôi cánh vừa ngắn hủn hoẳn vừa xấu của chú dế
b. Tạo sự sinh động,gợi trí tưởng tượng của người đọc.
c. Làm cho sự diễn đạt ngắn gọn
d.Ca ngợi Bác Hồ.
B.Ôn văn miêu tả
Khái niệm
-Là loại văn nhằm giúp người đọc hình dung ra được những đặc điểm tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh làm cho những cái đó hiện ra trước mắt người đọc.
- Người đọc không chỉ cảm nhận được vẻ bề ngoài( màu sắc, hình dáng, kích thước) mà còn hiểu rõ được bản chất bên trong của đối tượng, sự vật.
Những yêu cầu khi làm bài
BT
HD các hoạt động tiếp:
Hoàn thành BT
Ôn tập về câu.
Ngày 3- 8- 09
 Tuần 3 Từ loại và cụm từ
 Ôn tập về câu
MTCĐ
Củng cố kiến thức về từ loại, cụm từ,câu
Tiến trình
 HĐ của GV- HS
 Nội dung KT
HĐ 1:Ôn tập về từ loại và cụm từ
? Thế nào là DT, ĐT, TT,chỉ từ, phó từ?
? Thế nào là cụm DT, ĐT, TT? Cấu tạo của 1 cụm DT, ĐT, TT ?
*x BT :
1. Xác định từ loại trong đoạn trích sau: 
 Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
a. Tìm cụm DT và điền vào mô hình cụm DT 
b. Tìm cụm ĐT và điền vào mô hình cụm ĐT 
c.Tìm cụm TT và điền vào mô hình cụm TT. 
HĐ 2: Ôn tập về câu
? Thế nào là câu đơn 2 thành phần, câu ghép?
? Thế nào là CN, VN?
? Câu miêu tả, câu tồn tại? Đặt câu?
*BT :
Xác định CN, VN của các câu sau:
 Ngày mai, trên đất nước này,sắt, thép có thể nhiều hơn tre, nứa. Nhưng trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi.
2.Trong những câu sau đây câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại? Vì sao?
 Mùa thu đã tới rồi. Từ trên bầu trời xuất hiện những dám mây lơ lửng. Từng đàn cò trắng nhẹ bay như trôi trên không gian tĩnh mịch. Không còn cái nắng gay gắt của mùa hạ nữa. Những chiếc là trên cây đã bắt đầu lìa cành tìm về với cội. Trên mặt ao lăn tăn những gợn sóng. Đâu đó vẳng lại những tiếng sáo diều ngân nga, tha thiết. Khung cảnh êm đềm của mùa thu gợi cho ta bao nhiêu kỉ niệm về một thời thơ ấu.
3. Hãy chuyển những câu miêu tả sau sang câu tồn tại:
 - Cuối vườn, những chiếc lá khô rơi lác đác.
 - Xa xa, một hồi trống nổi lên.
 - Trước nhà, những hàng cây xanh mát.
 - Buổi sáng, mặt trời chiếu sáng khắp nơi.
4. Đặt hai câu miêu tả hai câu tồn tại, sử dụng những từ sau làm VN: thấp thoáng, chạy tới.
5. Dùng các kiểu câu khác nhau( câu hỏi, câu cảm, câu miêu tả, tồn tại) để viết lại đoạn văn sau sao cho tạo thành một đoạn văn tả cảnh sinh động
 Mùa đông đã đến. Những cơn gió lạnh đã tràn về.Nhìn lên trời, em không thấy chim én nữa. Mẹ giục em lấy áo ấm ra mặc. Em rất phấn khởi và xúc động khi mặc chiếc áo len mà mẹ mới đan cho em.
I.Từ loại và cụm từ
Từ loại: 
DT
ĐT
TT
Chỉ từ
Phó từ
Cụm từ
Cụm DT
Cụm ĐT
Cụm TT
BT:
-DT: chàng, dế, thanh niên, càng, vuốt, chân, khoeo,ngọn cỏ, dao.
-ĐT: Ăn uống, làm việc,trở thành, co, đạp, gãy lia.
- TT:điều độ, chừng mực, lớn,cường tráng.
II.Câu:
CâuTT đơn:
Câu TT đơn có từ “ là”
Câu định nghĩa
Câu miêu tả
Câu giới thiệu
Câu đánh giá
Câu TT đơn không có từ “ là”
- Câu miêu tả
- Câu tồn tại
*BT:
1. 5 câu TT đơn.
2.
- Cuối vườn, rơi lác đác.
HD các HĐ tiếp:
Hoàn thành BT
Ôn tập TH.
Ngày 10- 8 -09
Tuần 4 Ôn tập tổng hợp - 
 Kiểm tra khảo sát
A. Mục tiêu cần đạt
- Củng cố các KT đã học.
- Kiểm tra lại các KT.
B.Tiến trình:
HĐ1: Ôn tập TH
1.BT1:
Cho đoạn văn:
 Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng máI đình, máI chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã tư lâu đời, người dân cày VN dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa ,mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.Tre là cánh tay của người nông dân.
a.Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Do ai sáng tác?
b.Xác định CN- VN?
c.Câu nào là câu miêu tả, câu tồn tại?
d. Xác định từ loại?
e. Đoạn văn sử dụng những biện pháp tu từ nào?
f. Viết 1 đoạn văn 5-7 câu nêu cảm nghĩ cua em về vai trò của cây tre đối với người dân VN qua đoạn trích trên.
2.BT2:
 Hãy chuyển đoạn văn tự sự dùng ngôi kể thứ ba sang đoạn văn tự sự dùng ngôi kể thứ nhất sao cho hợp lí và nêu rõ việc thay đổi ngôi kể ấy đem lại điều gì khác cho đoạn văn:
 Quân của Triệu Đà kéo vào chiếm đóng Loa Thành; còn Trọng Thuỷ một mình một ngựa theo dấu lông ngỗngđI tìm Mị Châu. Đến gần bờ biển, thấy xác vợ nằm trên đám cỏ, tuy chết mà nhan sắc không phai mờ, Trọng Thuỷ khóc oà lên,thu nhặt thi hài đem về chôn trong Loa Thành rồi đâm đầu xuống giếng trong thành mà chết.
HĐ2: KT
Câu 1: Thế nào là so sánh? Cho VD? So sánh và ẩn dụ giống và khác nhau ntn?
Câu 2: Viết một đoạn văn 7- 10 câu miêu tả quang cảnh sân trường vào những ngày hè. 
HD các HĐ tiếp theo:
Ôn tập KT
Trường thcs đặng xá
Họ tên:
LớP: 6
 đề thi lại 
 Môn : Ngữ văn 6 Thời gian: 45 phút
I.Trắc nghiệm: ( 4 điểm) Khoanh tròn vào một đáp án đúng:
 1. “Con Rồng, cháu Tiên” là một truyện:
 A.Truyền thuyết C. Truyện cười
 B. Cổ tích D. Ngụ ngôn
 2. Ai là tác giả của bài thơ “ Mưa”?
 A. Tố Hữu C. Minh Huệ
 B. Trần Đăng Khoa D. Thép Mới
 3. Câu trần thuật đơn là câu có:
 A. 1 cụm C-V B. 2 cụm C-V
 4. Từ “ mùa xuân” trong câu “ Mùa xuân là tết trồng cây” được dùng theo nghĩa nào?
 A. Nghĩa gốc B.Nghĩa chuyển
 5. Câu thơ “ Người Cha mái tóc bạc” sử dụng biện pháp tu từ gì?
 A. Nhâ ...  định đại từ trong đoạn văn đầu của truyện “ Cuộc chia tay của những con búp bê”
BT3
GiảI thích nghĩa của các từ Hán Việt tìm được trong đoạn văn tìm được trong BT2, sau đó đặt câu với các từ:
quan tâm
thuỷ
BT4:
Gach chân các từ Hán Việt trong các câu sau:
Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, đảm việc nhà.
Hoàng đế đã băng hà.
Các vị bô lão cùng vào yết kiến vua.
Chiến sĩ hảI quân rất anh dũng.
Hoa Lư là cố đô của nước ta.
BT5:
GiảI thích các thành ngữ sau và tìm từ đồng nghĩa, tráI nghĩa đồng âm trong những câu sau:
Ăn mày cầm tinh bị gậy.
Ăn mày đòi xôI gấc
Bắt cua bỏ giỏ 
Chim sa, cá lặn.
Cá rô cũng tiếc, con giếc cũng muốn.
Đánh rắn giữa khúc.
Đơm đó ngọn tre.
Lờy thúng úp voi.
Lòng cá, da chim.
Ngậm bồ hòn làm ngọt.
.
việc làm chắc chắn đảm bảo.
không tìm thấy tung tích.
Tham lam không muốn bỏ gì.
Thiếu triệt để.
Ngược đời
Không che đậy được việc quá lộ.
Tâm địa xấu xa, tráo trở.
nén chịu
HD các HĐ tiếp:
HS ôn tập phần TV.
Tiết 38 lt thành ngữ
Mục tiêu cần đạt:HS cảm nhận được:
những kiến thức về thành ngữ.
kĩ năng phân tích, đặt câu, viết đoạn văn.
Tiến trình:
HĐ của GV- HS
ND kiến thức
HĐ1
HĐ2: HD làm BT
BT1:Thành ngữ là:
Một cụm từ có vần điệu.
Một cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh.
Một tổ hợp từ có DT,ĐT hoặc TT làm trung tâm
Một kết cấu C-V và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
BT2: Trong những dòng sau đây, dòng nào không phảI là thành ngữ:
Vắt chân lên cổ
Vắt cổ chày ra nước
Chó ăn đă, gà ăn sỏi
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
Lanh chanh như hành không muối.
BT3 Thành ngữ nào sau đây có ý nghĩa viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi:
Đeo nhạc cho mèo
Thầy bói xem voi
Êch ngồi đáy giếng.
Đẽo cày giữa đường
BT4 Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu sau:
Mẹ phảI một nắng hai sương vì con.
BT5:
GiảI thích nghĩa của các thành ngữ sau và đặt câu:
an cư lạc nghiệp
tóc bạc da mồi
sông sâu nước cả
lánh đục về trong
BT6
Viết đoạn văn nội dung tự chọn trong đó có sử dụng ít nhất 3 thành ngữ.
Nội dung:
Bài tập:
Tiết 42 ctvb tiếng gà trưa
Mục tiêu cần đạt:
Củng cố văn bản: Tiếng gà trưa.
Luyện tập làm bài tập cảm thụ.
Tiến trình:
 HĐ của GV- HS
 ND kiến thức
HĐ 1: Củng cố KT:
? Mạch cảm xúc của bài thơ diễn biến ntn?
? Nêu nd chính của bài thơ?
? Những đặc sắc về NT?
HĐ2: HD làm BT cảm thụ:
BT1:
Tại sao tác giả lại viết các khổ thơ dài, ngắn khác nhau?
BT2:
Em hãy chỉ ra những đoạn thơ tác giả đã sử dụng điệp ngữ?
BT3:
“ Trên đường hành quân xa
 về tuổi thơ”
Em hiểu “ gà nhảy ổ” ntn?
Các cô chú bộ đội khi hành quân qua làng, nghe tiếng gà cục tác, tại sao lại có cảm giác “ nghe xao động”
BT4:
Viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ.
I.Nội dung:
Bố cục: 3 phần:
Tiếng gà trưa trên đường hành quân.
Tiếng gà trưa gợi kỉ niệm
Ước mơ tuổi thơ và h mỗi hiện tại.
ND- NT:
Bài tập:
BT1:
Hầu như mỗi hồi ức được mở đầu bằng dòng thơ: “ tiếng gà trưa”. Các hồi ức của nhà thơ không giống nhau:
về con gà máI mơ.
về bà.
kỉ niệm tuổi thơ.
Mỗi hồi ức thể hiện thành một đoạn --- độ dài khác nhau.
BT2
K1+ 2 + cuối
BT3
“ gà nhảy ổ” thường dùng để chỉ hoạt động đòi để trứng của gà máI mẹ. Khi muốn đẻ trứng gà máI mẹ thường tìm chỗ êm, gọn, kín đáo để đẻ trứng.
Thoạt nghe, diễn đạt kiểu như 3 câu thơ trên cứ như là phi lí “ nghe” là hoạt động của tai ( thính giác) sao lại nhận ra sự “ xao động của nắng trưa” ( là hình ảnh của thính giác- mắt nhìn) nghe có cảm giác bàn chân đỡ mỏi và nghe như gọi về. Thực ra cách diễn đạt như trên không phi lí mà còn rất hay. “ Nghe” --- ĐT mạnh có tác động của tiếng gà trưa đối với người chiến sĩ khi đI qua làng, gần dân thấy ấm lòng.
HD các HĐ tiếp:
Hoàn thành BT.
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 53 Củng cố tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất
Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, HS:
Cảm thụ được về nd, nt một số câu tục ngữ.
Nhận biết được đặc điểm của tục ngữ qua bài tập trắc nghiệm.
Tiến trình:
HĐ của GV- HS
ND kiến thức
HĐ1: Củng cố kt
? Em hiểu thế nào là tục ngữ?
? Các câu tục ngữ trong bài có nd, ý nghĩa nổi bật gì?
Là bài học dân gian về khí tượng, là kinh nghiệm , túi khôn của nd lao động, giúp họ chủ động dự báo thời tiết và nâng cao năng xuất lao động.
Giúp người dân chủ động đoán biết được cuộc sống và tương lai của mình.
Giúp nd lao động có cuộc sông vui vẻ, nhàn hạ và sung túc hơn.
Giúp nd lao động lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống và công việc.
? Nêu đặc điểm NT của những câu tục ngữ trên?
HĐ2: HD làm BT.
a.Viết một câu văn nêu nd chung của những câu tục ngữ sau:
Ruộng cao trồng màu, ruộng sâu cấy chiêm.
Gío bấc hiu hiu, sếu kêu thì rét.
Gío bấc là duyên lúa mùa.
Mùa hè đang nắng, cỏ gà trắng thì mưa.
Chiêm khôn hơn mùa dại.
Xếp các câu tục ngữ trên thành 2 nhóm, gọi tên mỗi nhóm
Viết một đoạn văn bày tỏ suy nghĩ của em khi đọc câu tục ngữ:
 Tấc đất, tấc vàng.
Nội dung kt:
KháI niệm tục ngữ:
Nội dung, ý nghĩa:
là kinh nghiệm về thiên nhien.
------------------------ lao động sản xuất.
NT:
Lời nói ngắn gọn, có vần nhịp, giàu hình ảnh.
Lối nói dứt khoát, có tác dụng nhấn mạnh kinh nghiệm.
BT:
BT1:
a.ND chung: Nói về những kinh nghiệm quý báu về dự đoán thời tiết và gieo trồng.
b.
Nhốm 1: Kinh nghiệm dự báo thời tiết:
Gío bấc hiu hiu
Mùa hè ..
Nhóm 2: Kinh nghiệm gieo trồng:
Ruộng cao..
Gío bấc là..
Chiêm khôn hơn
BT2:
ND: Đề cao, khẳng định sự quý giá của đất đai.
- cuộc sống và công việc của người lao độnggắn với đất đai, đất sản sinh ra của cảI, lương thực nuôI sống con người.
Tiết 54 
 LT: Tìm hiểu chung về văn nghị luận
Mục tiêu cần đạt: HS cảm nhận được:
- Kiến thức cơ bản về thể loại văn nghị luận.
- Nhận biết được các luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng ở một bài văn nghị luận cụ thể.
Tiến trình:
HĐ của GV- HS
ND kiến thức
HĐ1: Củng cố kt
? Thế nào là văn nghị luận?
HĐ2: HD làm BT
BT1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần dùng văn nghị luận để biểu đạt? Vì sao?
Nhắc lại một kỉ niệm về tình bạn
Giới thiệu về người bạn của mình.
Trình bày về quan điểm của mình về tình bạn.
BT2:
Một văn bản thuộc thể loại văn nghị luận khác các văn bản kể chuyện, miêu tả, biểu cảm ở chỗ nào?
BT3:
Để tham gia cuộc thi “ Tìm hiểu về môi trường thiên nhiên” do nhà trường tổ chức, An được cô giáo phân công phần hùng biện. Muốn thành công An phải chuẩn bị bài hùng biện của mình theo kiểu văn bản nào? 
Hãy giúp bạn xác định ý chính của bài hùng biện?
I.ND:
Văn nghị luận:
II.BT:
1.BT1:
c.vì ở trường hợp này người viết( nói) phảI bày tỏ tư tưởng, quan điểm của mình một cách trực tiếp về tình bạn để tác động đến nhận thức, tình cảm của người đọc, nghe.
2.BT2:
- Có nd bàn bạc các vấn đề được nhiều người quan tâm, cần bàn cãi, tranh luận: các bài xã luận, những lời phát biểu.
- Có mục đích hướng tới một hoặc nhiếu người nhằm bàn luận, giải đáp những băn khoăn, thắc mắc làm sáng tỏ chân lí đồng thời thuyết phục người đọc, người nghe tin vào tư tưởng, lập trường của người tạo ra văn bản.
3.BT3:
- Yêu cầu của một phần thi hùng biện là:
+ lập luận chặt chẽ.
+ có lí lẽ hùng hồn.
+ có dẫn chứng cụ thể
- kiểu văn bản nghị luận là đúng vì đảm bảo tính hùng biện, vừa bày tỏ quan điểm thái độ của mình, vừa xác lập cho người nghe tư tưởng, nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của môi trường đối với cuộc sống con người cũng như trách nhiệm của con người trong việc bảo vệ môi trường.
ý chính:
- tầm quan trọng của môi trường thiên nhiên đối với môi trường.
- Thực trạng về cảnh môi trường thiên nhiên đang bị tàn phá ( nguyên nhân, dự báo hậu quả)
- Lời nhắc nhở đối với mọi người trong việc bảo vệ môI trường thiên nhiên nhiên.
Tiết 55 Củng cố vb tục ngữ về con người và xã hội
Mục tiêu cần đạt:
Qua bài học, HS có được:
Những giá trị đặc sắc của những câu tục ngữ về xã hội và con người
Phân tích ý nghĩa nội dung của những câu tục ngữ.
Tiến trình:
 HĐ của GV- HS
 ND kiến thức
HĐ1: Củng cố KT
? Đọc thuộc lòng?
? Nêu nội dung và ý nghĩa của những câu tục ngữ đã học?
HĐ2: HD làm BT
BT1:
BT2: 
Tìm nghĩa một số câu tục ngữ:
ăn không nên đọi, nói không nên lời
Có công mài sắt có ngày nên kim.
Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã
Lá lành đùm lá rách.
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
BT3:
BT trắc nghiệm:
Nối cột A với B để có nhận định đúng:
Nội dung kiến thức:
ND
NT:
Kiểu câu so sánh
Giàu hình ảnh sinh động
BT
BT1:
Nói về lòng biết ơn:
+ Đồng nghĩa:
Uống nước nhớ nguồn
Ăn khoai nhớ
Có cột có kèo mới có đòn tay.
+ TráI nghĩa:
Ăn cháo đá bát
Được chim, bẻ lá
Nói về giá trị của con người:
+ Đồng nghĩa:
 Người đời, của tạm.
Của ngắn, mặt dài
+ TráI nghĩa:
Của trọng hơn người.
BT2:
Ăn không nên đọi, nói không nên lời: chỉ người vụng về trong đường ăn nói, cư xử.
Có công mài sắt ,có ngày nên kim: kiên trì, nhẫn nại thì việc dù khó đến đâu cũng làm được.
Lá lành đúm lá rách: người đầy đủ, không gặp hoạn nạn, giúp người túng thiếu, gặp hoạn nạn.
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ: sự hoạn nạn của một người và sự chia sẻ của đồng loại.
Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã: những kẻ có lòng dạ xấu xa thường tìm nhau, kéo bè kéo cánh với nhau.
Tiết 56 lt câu rút gọn
Mục tiêu cần đạt:
Qua bài học, HS có được:
củng cố kiến thức về câu rút gọn và cách sử dụng câu rút gọn.
Tạo lập văn bản có dùng câu rút gọn.
Tiến trình
 HĐ của GV- HS
 ND kiến thức
HĐ1: Củng cố KT
- Thế nào là câu rút gọn?
- Nêu đặc điểm sử dụng câu rút gọn?
HĐ2: HD làm BT:
BT1:
Tìm những câu rút gọn trong đoạn văn? Theo em rút gọn để làm gì?
 Mặt trời nhú lên dần dần,rồi nhú lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Qủa trứng hồng hào, thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính rộng bằng cả một cáI chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng thọ cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thủa biển đông.
BT2:
Em hãy chỉ rõ và khôI phục các thành phần câu bị rút gọn trong các trường hợp sau:
Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười.
ĐI thôI con.
Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.
Uống nước, nhớ nguồn.
Của đáng 10, Nhu chỉ bán được 5. Có khi chẳng được đồng nào là khác nữa.
BT3:
Viết đoạn văn 5-7 câu có sử dụng câu rút gọn.
I.ND kiến thức:
Câu rút gọn
Đặc điểm của câu rút gọn:
II.BT
1. BT1:
- Câu rút gọn:
+ Câu 2: rút gọn CN
+ Câu 4:---------- CN
- Tác dụng: Diễn tả HScảm giác ngạc nhiên, thích thú.
2.BT2:
Rút gọn VN:
Cả tiêng cười cũng ngừng.
Rút gọn CN:
Lan, đi thôi con.
Rút gọn CN:
Bác mong ..
Rút gọn CN:
Chúng ta .
Rút gọn CN:
Có khi Nhu.
3.BT3:
Gọi HS lên viết
Chỉ rõ câu rút gọn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoanmohinh.doc