ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu
Sau bài này GV phải làm cho HS:
¬- Cũng cố và khắc sâu các kiến thức cơ bản: Vai trò, nhiệm vụ của ngành nuôi thủy sản, môi trường và thức ăn thủy sản.
- Cũng cố kĩ năng vận dụng vào thực tiễn: Xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH của nước nuôi thủy sản. Nhận biết và phân biệt được một số loại thức ăn thủy sản.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
- Nghiên cứu nội dung bài ôn tập trong SGk và SGV
- Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm chương I.
+ HS:
- Ôn lại nội dung bài học trong chương I.
Tuần 33. Tiết 47 Ngày soạn: 13/04/09 Lớp 7A1, 7A2 Ngày dạy: 16/04/09 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu Sau bài này GV phải làm cho HS: - Cũng cố và khắc sâu các kiến thức cơ bản: Vai trò, nhiệm vụ của ngành nuôi thủy sản, môi trường và thức ăn thủy sản. - Cũng cố kĩ năng vận dụng vào thực tiễn: Xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH của nước nuôi thủy sản. Nhận biết và phân biệt được một số loại thức ăn thủy sản. II. Chuẩn bị: + GV: - Nghiên cứu nội dung bài ôn tập trong SGk và SGV - Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm chương I. + HS: - Ôn lại nội dung bài học trong chương I. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: ( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15 phút 23 phút Các trọng tâm ôn tập 1. Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thủy sản. - Vai trò - Nhiệm vụ 2.Môi trường nuôi thủy sản - Đặc điểm của nước nuôi thủy sản - Tính chất của vực nước nuôi thủy sản - Cải tạo nước và đáy ao. 3.Thức ăn động vật thủy sản. - Thức ăn của tôm, cá. - Quan hệ về thức ăn. Hoạt động 1: Tìm hiểu trọng tâm của chương I - Dựa vào sơ đồ và các câu hỏi, GV hướng dẫn HS tập trung vào các trọng tâm của phần đại cương kĩ thuật nơi thủy sản. - GV nhấn mạnh ở những chổ cần lưu ý. Hoạt động 2: Tiến hành ôn tập. Sau khi Gv nhấn mạnh một số phần quan trọng, HS nêu ý kiến về những thắc mắc của bản thân. - Gv nhận xét, sửa chữa, bổ sung giải đáp thắc mắc của HS. Gợi ý một số câu hỏi để nắm vững trọng tâm: - Nêu vai trò và nhiệm vụ của nuôi thủy sản? - Nước nuôi thủy sản có những đặc điểm gì? - Tóm tắt tính chất của nước nuôi thủy sản? - Biện pháp cải tạo nước và đáy ao? - Phân loại thức ăn của tôm, cá? - Quan hệ về thức ăn của tôm, cá? HS lắng nghe. - Hs nêu ý kiến và cả lớp thảo luận trả lời, bổ sung cho hoàn chỉnh. - Cung caáp thöïc phẩm cho xã hội. - Cung caáp nguyeân lieäu cho xuaát khaåu. - Laøm saïch moâi tröôøng nöôùc. - Cung caáp thöùc aên cho chaên nuoâi. - Khai thaùc toái ña tieàm naêng veà maët nöôùc vaø gioáng nuoâi. - Cung caáp thöïc phaåm töôi, saïch - ÖÙng duïng nhöõng tieán boä khoa hoïc coâng ngheä vaøo nuoâi thuyû saûn. - Coù khaû naêng hoaø tan caùc chaát vô cô vaø höõu cô. - Coù khaû naêng ñieàu hoaø cheá ñoä nhieät cuûa nöôùc. - Thaønh phaàn khí oâxi thaáp vaø khí caùcboâníc cao. - Các tính chất của nước nuôi thủy sản: 1. Tính chất lí học: nhiệt độ, độ trong, màu nước, sự chuyển động của nước. 2. Tính chất hóa học: các chất khí hòa tan, các muối hòa tan, độ pH của nước. 3. Tính chất sinh học: gồm thực vật thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy. - Ao mieàn nuùi: troàng caây chaén gioù, taïo khu vöïc nöôùc noâng. - Ao coù nhieàu thöïc vaät thuyû sinh: caét boû. - Ao coù boï gaäy: duøng reã caây duoác caù hoaëc daàu hoaû tieâu dieät. Caûi taïo ñaát ñaùy ao: - Caûi taïo ñaát ñaùy ao tröôùc khi thaû toâm, caù hoaëc sau nhöõng laàn nuoâi ao khoâng ñuû oâxi vaø thöùc aên. - Gồm thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo. - Là thể hiện sự liên quan giữa các nhóm sinh vật trong vực nước nuôi thủy sản. 4. Tổng kết bài học: (4 phút) - Nhận xét sự chuẩn bị kiến thức của Hs - Nhận xét về thái độ tham gia ôn tập của HS. 5. Công việc về nhà: (2 phút) - Xem lại bài. - Chuẩn bị bài tiếp theo: bài 54: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản( tôm, cá) + Chăm sóc tôm cá phải có ki thuật như thế nào? + Những biện pháp quản lí tôm, cá?
Tài liệu đính kèm: