Giáo án môn Công nghệ 7 tiết 6: Thực hành nhận biết một số loại phân hoá học thông thường

Giáo án môn Công nghệ 7 tiết 6: Thực hành nhận biết một số loại phân hoá học thông thường

I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

-Phân hoá học, ống nghiệm thuỷ tinh, đèn cồn, than củi, kẹp sắt, thìa nhỏ, diêm, nước sạch.

II. Quy trình thực hành:

1.Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm ít hoặc không hoà tan:

 

doc 3 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1579Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Công nghệ 7 tiết 6: Thực hành nhận biết một số loại phân hoá học thông thường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công nghệ 7 Huỳnh Thi Thúy Hồng
Tuần 6.Tiết 6	Ngày dạy: / /13.
Bài 14: Thực hành
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNG
I. Mục tiêu cần đạt
 1. Kiến thức:
- Phn biệt một số loại phn bĩn thường dng.
- Biết một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt v sữa.
* Trọng tm: phần A mục II
 2. Kĩ năng:
- Quan st, phn tích tổng hợp.
- Vận dụng kiến thức vo thực tế.
 3. Thi độ: Cĩ ý thức bảo đảm an tồn khi sử dụng v bảo vệ mơi trường.
II. CHUẨN BỊ của GV và HS
	1. Giáo viên: Phân hoá học, ống nghiệm thuỷ tinh, đèn cồn, than củi, kẹp sắt, thìa nhỏ, diêm, nước sạch.
 2. Học sinh: Mẫu phân hóa học, nước sạch.
- Kiến thức, tranh vẽ ký hiệu thuốc. 
 - Sưu tầm một số nhãn hiệu thuốc của 3 nhóm độc
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
	1. Ổn định lớp. 
	2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
	- HS: Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh. Các biện pháp phòng trừ.
	3. Bài mới: ĐVĐ: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, qui tắc an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
Giới thiệu quy trình thực hành.	
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5phút
10 phút
20phút 
2 phút
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
-Phân hoá học, ống nghiệm thuỷ tinh, đèn cồn, than củi, kẹp sắt, thìa nhỏ, diêm, nước sạch.
II. Quy trình thực hành:
1.Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm ít hoặc không hoà tan:
-Bước 1: SGK
-Bước 2: SGK
-Bước 3: SGK
2.Phân biệt trong nhóm phân bón hoà tan:
-Bước 1: SGK
-Bước 2: SGK
3.Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hoà tan:
-Quan sát màu sắc:
+Phân bón có màu nâu , nâu sẫm hoặc trắng xám như xi măng là phân lân.
+Phân bón màu trắng có dạng bột là vôi.
C. Thực hành
D. Đánh giá kết quả
Hoạt động 1: tìm hiểu vật liệu và dụng cụ cần thiết
Gọi HS nêu một số vật liệu và dụng cụ TH.
Hoạt động 2: Giới thiệu quy trình thực hành
-Trong quy trình thực hành ta tiến hành phân biệt mấy nhóm?
-Em hãy nêu các bước phân biệt nhóm hoà tan và ít hoặc không hoà tan?
-Gv thao tác cho HS quan sát.
-Hãy trình bày các bước phân biệt các loại phân bón trong nhóm hoà tan?
-GV thao tác cho HS quan sát
-Nêu các loại phân ít hoặc không hoà tan?
-Cho HS xem các loại phân
-Trong nhóm phân bón ít hoà tan ta làm thế nào để phân biệt? GV giới thiệu 2 mẫu
GDMT: Có ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường.
Hoạt động 3: Thực hành
GV hướng dẫn cho HS thực hành.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả:
- Kết quả bài thực hành.
- Thu dọn vật liệu.
- Trật tự.
-Nêu theo SGK.
-Phân biệt 3 nhóm.
-Đọc các bước trong SGK
-Quan sát GV làm mẫu.
-Nêu theo SGK.
-Quan sát Gv thao tác mẫu .
-Lân và vôi.
-Quan sát phân và trả lời theo SGK
- HS tiến hành làm bài thực hành và điền kết quả vào bảng báo cáo thực hành.
IV. CỦNG CỐ – HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ
 1. Tổng kết bài học: (3 phút)
- Thu bài thực hành.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
 2. Công việc về nhà:(2 phút)
-Chuẩn bị bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bĩn thơng thừơng

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 6-bai8.doc