I. Mục tiêu:
- Được rèn luyện về các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Biết thêm phương pháp” tách hạng tử”, cộng trừ thêm một hạng tử vào đa thức.
- Nhận dạng nhanh khi phân tích.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ, máy chiếu ghi đề bài, bài giải mẫu.
III .Tiến trình dạy - học:
Ngày dạy: ../10/2010 Tiết 14 Luyện tập I. Mục tiêu: - Được rèn luyện về các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - Biết thêm phương pháp” tách hạng tử”, cộng trừ thêm một hạng tử vào đa thức. - Nhận dạng nhanh khi phân tích. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, máy chiếu ghi đề bài, bài giải mẫu. III .Tiến trình dạy - học: Hoạt động ( 12’) Kiểm tra bài cũ Phân tích đa thức sau thành nhân tử. a) xy2 - 2xy + x b) x2 - xy + x - y c) x2+ 3x + 2 d) x2 + 5x + 6 cả lớp làm vào nháp a) xy2 - 2xy + x = x(y2 - 2y + 1) = x(y - 1)2 b) x2 - xy + x - y = (x2 - xy) + (x - y) = x(x - y) + (x - y) = (x - y)(x + 1) c) x2+ 3x + 2 = x2+ 2x + x + 2 = (x2+ 2x) + (x + 2) = x(x + 2) + (x + 2) = (x + 2)(x + 1) d) x2 + 5x + 6 = x2 + 3x + 2x + 6 = (x2 + 3x) + (2x + 6) = x(x + 3) + 2(x + 3) = (x + 3)(x + 2) Hoạt động 2( 10’) Luyện tập GV:treo bảng phụ có ghi sẳn lời giải các bài tập đó. a)x3 + 2x2y + xy2 - 9x b) 2x - 2y - x2 + 2xy - y2 c) x4 - x2 d) x2- 4x+3 Học sinh lên bảng trình bày. Gv treo bảng phụ ghi cách giải mẫu. Để phân tích đa thức này ta làm thế nào? Chú ý: Khi gặp các số hạng không có nhân tử chung,hoặc hằng đẳng thức ta phải nghỉ đến cách tachs hạng tử,hoặc cộng trừ vào đa thức với một biểu thức,để tiếp tục phân tích. Phân tích đa thức sau thành nhân tử. a)x3 + 2x2y + xy2 - 9x = x( x2 + 2xy + y2 - 9) = x[(x2 + 2xy + y2) - 9] = x[(x + y)2 - 32] = x(x+ y + 3)(x + y2 - 3) b) 2x - 2y - x2 + 2xy - y2 ( 2x - 2y) - (x2 - 2xy + y2) =2(x - y) - ( x - y)2 = (x - y)(2 - x + y) c) x4 - x2 = x2(x2 - 1) =x2( x - 1)(x + 1) d) x2 - 4x + 3 = x2 - x - 3x + 3 = (x2- x) - (3x - 3) = (x - 3)(x - 1) C2: x2 - 4x + 3 = x2 - 2x + 1 - 2x + 2 = ( x - 1)2 - 2(x - 1) = (x - 1)(x - 3) C3: x2 - 4x + 3 = x2 - 4x + 3 + 1 - 1 = x2 - 4x + 4 - 1 = ( x - 2 - 1)(x - 2 + 1) = (x - 3)(x -1) Hoạt động 3 (10’): Dạng chứng minh Để chứng minh biểu thức đó chia hết cho 5 ta viết biểu thức đó dưới dạng nào? Chứng minh ( 5n + 2)2 - 4 chia hết cho 5 với mọi giá trị của n. ( 5n + 2)2 - 4 = 25n2 + 20n + 4 - 4 = 25n2 + 20n = 5 n ( 5n + 4) chia hết cho 5 với mọi giá trị của n Hoạt động 4 (10’): Dạng tìm x biết Tìm x biết: a) x3 - x = 0 b)( 2x - 1)2 - ( x + 3)2 = 0 c) x2 + 5x + 4 = 0 d) x5 + x4 + x3 + x2 + x + 1 = 0 Làm thế nào để tìm x? Hãy đưa vế trái dưới dạng tích Sau đó áp dụng tính chất tích các thừa số bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0 Thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bày cách giải a) x3- x = 0 x( x + )( x - ) = 0 b)( 2x - 1)2 - ( x + 3)2 = 0 (2x - 1 - x - 3)(2x - 1 + x + 3)= 0 ( x - 4)(3x + 2) = 0 c) x2 + 5x + 4 = 0 x2 + 4x + x + 4 = 0 (x2 + 4x) + (x + 4) = 0 x(x + 4) +(x + 4) = 0 (x + 4)(x + 1) = 0 d) x5 + x4 + x3 + x2 + x + 1 = 0 (x5 + x4) + (x3 + x2)+ (x + 1) = 0 x4(x + 1) + x2(x + 1)+ (x + 1) = 0 (x + 1)(x4 + x2 + 1) = 0 x = -1 Hoạt động 5( 3’) Hướng dẫn học ở nhà Ôn tập các phương pháp phântích đa thức thành nhân tử Làm các bài tập 57, 58, SGK, bài 35, 36, 37, 38 SBT Ôn tập lại quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Tài liệu đính kèm: