Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 48: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp theo)

Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 48: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp theo)

I.Mục tiêu:

Nắm vững: khái niệm điều kiện xác định của phương trình cách tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình.

Nắm vững cách giải pt chứa ẩn ở mẩu cách trình bày bài chính xác, đặc biệt là tìm ĐKXĐ của phương trình và bước đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm.

II. Chuẩn bị :

Bảng phụ ghi cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

Ôn tập điều kiện để pt được xác định. Định nghĩa 2 phương trình tương đương.

III. Tiến trình dạy - học:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1190Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 6 - Tiết 48: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: / 02/ 2010 
Tiết 48: Đ5 Phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp theo)
I.Mục tiêu: 
Nắm vững: khái niệm điều kiện xác định của phương trình cách tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình.
Nắm vững cách giải pt chứa ẩn ở mẩu cách trình bày bài chính xác, đặc biệt là tìm ĐKXĐ của phương trình và bước đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm.
II. Chuẩn bị :
Bảng phụ ghi cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Ôn tập điều kiện để pt được xác định. Định nghĩa 2 phương trình tương đương.
III. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động 1 (5’) Kiểm tra bài cũ 
Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Giải pt sau 
Phát biểu định nghĩa 2 phương trình tương đương, làm bài tập:
 x2 +1 = x(x+1)
Hoạt động 2 (13’) áp dụng:
Giáo viên tiếp tục lấy Ví dụ 3 để hướng dẫn kỹ cho học sinh phương pháp giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Nhấn mạnh cho học sinh hiểu rõ các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Tìm ĐKXĐ
Quy đồng và khử mẫu
Giải phương trình bậc nhất một ẩn vừa tìm được hoặc phương trình tích.
Hướng dẫn học sinh làm ?3
 áp dụng:
Ví dụ giải phương trình 
(2)
Giải
- ĐKXĐ của phương trình .x -1 x 3
Quy đồng và mẫu hai vế của phương trình:
Từ đó suy ra:2(x+1)(x-3) = 4x (2a)
Giải phương trình (2a):
(2a) x2 + x + x2 - 3x - 4x = 0
 x2 - 6x = 0 
 2x(x - 3) = 0
 2x = 0 hoặc x - 3 = 0 
x = 0 (thỏa mãn điều kiện);
x - 3 = 0 
 x = 3 (loại vì không thỏa mãn điều kiện).
 (x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = 0
 (x - 1)[x2 + 3x - 2 - (x2 + x + 1)] = 0
 (x - 1)(2x - 3) = 0
Hoạt động 3 (25’) Củng cố Luyện tập 
Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm bài tập 27 SGK
Học sinh làm 5’ theo 4 nhóm
đại diện nhóm trình bày lời giải
Giáo viên gợi ý
* Tìm ĐKXĐ
* Quy đồng khử mẫu
* Giải phương trình bậc nhất một ẩn hoặc phương trình tích
Đại diện 4 nhóm thực hiện 
d) ĐKXĐ: x 
 5 = (2x - 1)(3x + 2)
 5 = 6x2 + x - 2 6x2 + x - 7 = 0 
 ( x - 1)(6x + 7) = 0 
 x - 1= 0 hoặc 6x + 7 = 0 
 x = 1 (thỏa mãn điều kiện)
Hoặc x = (thỏa mãn điều kiện).
Tiếp tục hướng dẫn học sinh làm bài tập 28
a) 
c) 
d) 
d) ĐKXĐ: và 
 x2+ 3x + (x + 1)(x - 2) = 2x(x + 1)
 x2 + 3x + x2 - x - 2 = 2x2 + 2x
 0x = 2 Vô lý phương trình vô nghiệm
Bài 27 SGK
a) ĐKXĐ: x - 5 
 2x - 5 = 3x + 15
 x = 20 ( thỏa mãn điều kiện)
b) ĐKXĐ: x 0
 2x2 - 12 = 2x2 + 3x
 3x = -12 => x = 4 ( thỏa mãn điều kiện)
c) ĐKXĐ: x3
 x2 - x - 6 = 0 ( x +2)( x - 3) = 0
x + 2 = 0 hoặc x - 3 = 0
 => x = -2 (thỏa mãn điều kiện)
hoặc x = 3 ( không thỏa mãn điều kiện)
Bài tập 28 SGK
a) ĐKXĐ 
 2x - 1 + x - 1 = 1 3x = 3
x = 1 KTMĐK
 ĐKXĐ: 
 5x +2x +2 = - 12 7x = - 14
 x = - 1 KTMĐK
c) ĐKXĐ: 
 x3 + x = x4 + 1 x4 - x3 - x + 1 = 0
 x3(x - 1) - (x - 1) = 0 
 (x - 1)(x3 - 1) = 0
(x - 1)2(x2 + x + 1) x = 1 TMĐK
Hoạt động 3 (2’) Hướng dẫn học ở nhà 
So sánh các bước giải pt chứa ẩn ở mẩu và pt không chứa ẩn ở mẩu.
 - Nắm vững cách tìm ĐKXĐ của pt 
- Các bước giải pt có chứa ẩn ở mẩu
 Làm bt : 27 b, c; 28 (SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docD8 T48 PHƯƠNG TRINH CHỨA ẨN Ở MẪU T2.doc