1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q.
b. Kỹ năng:
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ.
c. Thái độ:
- Thái độ tích cực, tự giác trong học tập
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: bảng phụ, thước chia khoảng.
b. Học sinh: thước chi khoảng.
3. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP
Ngày soạn: 13/08/2010 Ngày giảng: 7G-16/08/2010 Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q. b. Kỹ năng: - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ. c. Thái độ: - Thái độ tích cực, tự giác trong học tập 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: bảng phụ, thước chia khoảng. b. Học sinh: thước chi khoảng. 3. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP a. Kiểm tra bài cũ:(4') Tìm các tử mẫu của các phân số còn thiếu: (4 học sinh ) a) c) b) d) Đáp án: a) b) c) d) ĐVĐ: chúng ta đã được tìm hiểu các tập số N, Z trong chương trình lớp 7 chúng ta sẽ được làm quen với một tập hợp số mới đó là tập số hữu tỉ và các phép toán trên tập số hữu tỉ b. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính G ? H ? H G H ? H G G H G ? G G ? H G ? H G ? H G H Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ Các số 3; - 0,5; 0; 2 có là hữu tỉ không? Các số 3; - 0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ . Số hữu tỉ viết dạng TQ như thế nào? viết dạng phân số Cho học sinh hoat động nhóm ?1; Hoạt động cá nhân ?2 ?1: 0,6=; 1,25=;1= ?2. a= Quan hệ N, Z, Q như thế nào? N Z Q Giáo viên chốt lại - Số tự nhiên, số nguyên, số thập phân, hỗn số đều là số hữu tỉ Vì chúng đều viét được dưới dạng phân số MQH 3 tập số là N Z Q - Cho học sinh làm BT1(7) - y/c làm ?3 Trả lời Tương tự như số nguyên ta cũng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số Hãy biểu diễn trên trục số? (GV nêu các bước trên bảng phụ) HS thực hiện theo các bước GV nêu. *Nhấn mạnh phải đưa phân số về mẫu số dương. Y/c HS biểu diễn trên trục số? HS đổi Sau đó tiến hành biểu diễn Y/c làm ?4 Cách so sánh 2 số hữu tỉ? Viết dạng phân số Cho học sinh đọc VD (SGK-6,7) Thế nào là số hữu tỉ âm, dương? Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm. Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. Y/c học sinh làm ?5 +) Trả lời: - số hữu tỉ dương : ; - số hữu tỉ âm : ; ;-4 - Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. 1. Số hữu tỉ : Số hữu tỉ được viết dưới dạng (a, b) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q. ?1 ?2 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: ?3 * VD1: Biểu diễn trên trục số B1: Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 đoạn làm đv mới, nó bằng đv cũ B2: Số nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đv mới. VD2:Biểu diễn trên trục số. Ta có: 2. So sánh hai số hữu tỉ ?4= == a) VD: S2 -0,6 và, giải (SGK) b) Cách so sánh:Viết các số hữu tỉ về cùng mẫu dương c. Củng cố, luyện tập: (3ph) 1. Thế nào là số hữu tỉ? 2. Cách biểu diễn số hữu tỉ trên tr ục số? 3. Cách so sánh 2 số hữu tỉ? - Y/c học sinh làm BT2(7), HS tự làm, a) hướng dẫn rút gọn phân số . - Y/c học sinh làm BT3(7): + Đưa về mẫu dương + Quy đồng d. Hướng dẫn học ở nhà:(2ph) - Làm BT; 1; 2; 3; 4; 8 (tr8-SBT) - HDBT8: a) và d) ---------------------------------- Ngày soạn: 14/08/2010 Ngày giảng: 7G-18/08/2010 Tiết 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: - HS nắm vững các qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc "chuyển vế " trong tập hợp số hữu tỉ.: b. Kỹ năng: - Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. c. Thái độ: - Thực hiện đúng, chính xác phép cộng, trừ số hữu tỉ. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: SGK , giáo án, phấn màu, bảng phụ ghi công thức cộng, trừ số hữu tỉ, qui tắc chuyển vế, bài tập trắc nghiệm b. Học sinh: SGK, ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc chuyển vế và dấu ngoặc 3. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP a. Kiểm tra bài cũ:(5') Câu hỏi: a) Thế nào là số hữu tỉ? cho 3 ví dụ số hữu tỉ dương, âm, không dương không âm? b) Phát biểu qui tắc cộng, trừ hai phân số? Áp dụng : Tính Đáp án: HS1: Nêu khái niệm số hữu tỉ và cho VD HS2: Nêu qui tắc cộng, trừ phân số. Làm BT áp dụng: GV: - nhận xét, đánh giá cho điểm ĐVĐ: ở tiết trước các em đã được làm quen với tập hợp số hữu tỉ, trong tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu các phép toán trên tập Q. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu phép cách thực hiện phép tính cộng, trừ trên tập Q. b. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Cộng trừ hai số hữu tỉ (15) G ? H ? H ? H ? H G H G G H H G G Ta biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng với a,b Z, b¹ 0 Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm như thế nào ? Để cộng, trừ số hữu tỉ ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc cộng, trừ phân số - Nêu qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu, cộng 2 phân số khác mẫu? - HS phát biểu các quy tắc - Với (a, b, mÎ Z, m > 0) Hãy hoàn thành công thức : x + y =? x -y = ? 1 HS lên bảng ghi tiếp -Em hãy nhắc lại các tính chất phép cộng phân số ? HS phát biểu các tính chất phép cộng -Cho HS làm 2 ví dụ: Học sinh lên bảng nhận xét, nhấn mạnh các bước làm Yêu cầu HS làm ?1 2 HS lên bảng Hs nhận xét Gv cùng Hs nhận xét, đánh giá Cho HS làm BT 6 trang 10 SGK 1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ: Với x = ( a,b, m Z, m > 0) x y = Ví dụ a) = b)(-3) - = = ?1 b) Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế (15ph) G H ? H G H G H ? H G H G H G H Xét BT: Tìm số nguyên x biết x + 5 = 17 Thực hiện -Nhắc lại qui tắc chuyển vế trong Z? HS nhắc lại qui tắc chuyển vế. Tương tự trong Q ta cũng có qui tắc chuyển vế. - Gọi HS đọc qui tắc . HS đọc qui tắc. -Với mọi x, y, z Q x + y = z Þ x = ? H: x = z - y - Tìm x biết - HS cả lớp làm vào vở 1 HS lên bảng làm -Yêu cầu HS làm ?2 -Hs cả lớp làm vào vở BT, gọi 2 học sinh lên bảng -Cho HS đọc chú ý (SGK) - Đọc chú ý - Cho HS làm BT 9 trang 10 SGK -HS cả lớp làm BT 9 trang 10 -2 Hs lên bảng kết quả a) x = b ) x = 2. Qui tắc chuyển vế: VD: x + 5 = 17 x = 17 – 5 x = 12 *Quy tắc Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó Với mọi x, y ,z Q: x + y = z Ví dụ : Tìm x biết ?2 kết quả a) x = b) x = * Chú ý (SGK) Trong Q, cũng có những tổng đại số được áp dụng các phép biến đổi như các tổng đại số trong Z c. Củng cố - Luyện tập (8ph) 1) Viết công thức tổng quát cộng, trừ 2 số hữu tỉ ? Hs lên bảng viết công thức tổng quát 2) Phát biểu qui tắc chuyển vế? HS phát biểu qui tắc 3) Cho Hs làm BT 8 ( a, c) / 10 SGK, BT 8 ( a, c) / 10 SGK 2 HS lên bảng a) b) * BT trắc nghiệm: Chọn câu đúng nhất 1. Kết quả phép cộng là: a) b) c) d) 2. Kết quả phép tính là: a) b) c) d) HS đứng tại chỗ trả lời (Đáp án: câu 1 –b; 2 - b) d. Hướng dẫn về nhà (2ph) - Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát - Làm các BT 7 ab, 8bd, 9 cd trang10 SGK - ôn tập : qtắc nhân, chia phân số, các t/c phép nhân trong Z, phép nhân phân số d ------------------------- iết 3 §3. NHAÂN, CHIA SOÁ HÖÕU TÆ A.Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu: - Học sinh nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ. Hiểu khái niệm của hai số hữu tỉ. - Có kĩ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng. - Reøn luyeän tính caån thaän, chính xaùc khi thöïc hieän pheùp nhaân, chia soá höõu tæ. II. Chuẩn bị : GV : SGK , giaùo aùn, phaán maøu, baûng phuï ghi coâng thöùc, baøi taäp traéc nghieäm, baøi taäp 14 trang 12 ñeå toå chöùc troø chôi HS : SGK, oân taäp qui taéc nhaân chia phaân soá, tính chaát cô baûn. B.Phần thể hiện trên lớp Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ? H G H G Caâu hoûi: Phát biểu và viết công thức tổng quát của qui tắc nhân 2 phân số? - Aùp duïng: Tính HS neâu qui taéc CT: AD: - Goïi 1 HS leân baûng - Taát caû laøm vaøo vôõ baøi taäp - Cho HS nhaän xeùt - Nhaän xeùt, pheâ ñieåm Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ: G ? H ? H ? H G H G ? H G - Moïi soá höõu tæ ñeàu vieát ñöôïc döôùi daïng phaân soá neân pheùp nhaân chia hai soá höõu tæ gioáng nhö chia caùc phaân soánhaân VD: Tính. roài neâu caùch tính? Caùch tính: ñoåi ra phaân soá roài aùp duïng qui taéc nhaân 2 phaân soá - Haõy phaùt bieåu qui taéc nhaân hai phaân soá? - Neâu qui taéc nhaân 2 phaân soá - Neáu thì x.y = ? - Cho HS laøm baøi taäp ví du ïVD:Tính: ; - Cho HS laøm baøi taäp ít phuùt, sau ñoù goïi HS leân baûng thực hiện - Cuøng HS nhaän xeùt, söûa sai -Pheùp nhaân phaân soá coù tính chaát gì? - Tính chaát: giao hoaùn, keát hôïp, nhaân vôùi 1, pheùp nhaân phaân phoái vôùi pheùp coäng, caùc phaân soá khaùc 0 ñeàu coù soá nghòch ñaûo. Þ Pheùp nhaân 2 soá höõu tæ cuõng coù tính chaát nhö vaäy 1.Nhân 2 số hữu tỉ: x =, y = , x, y Î Q (b,d ¹ 0) VD: Tính: Hoạt động 3: Chia số hữu tỉ: G H ? H ? G H ? H G ? H x =, y = , x, y Î Q, y ¹ 0 Áp dụng qui tắc chia 2 phân số, hãy viết công thức cho x : y = ? -Điều kiện để phép chia thực hiện được là gì? -Ñk: y ¹ 0; hay b, c, d ¹ 0 - Tính: - Goïi 1 HS leân baûng; chaám ñieåm baøi taäp. - Nhaän xeùt: Muoán chia 2 soá höõu tæ ta laøm nhö theá naøo? -Ñoåi caùc soá haïng veà daïng phaân soá roài thöïc hieän theo qui taéc chia 2 phaân soá - Giôùi thieäu: tæ soá cuûa hai soá x vaø y - VD: Tìm tæ soá cuûa –5,12 vaø 10,25? -Tæ soá cuûa –5,12 vaø 10,25 laø 2.Chia số hữu tỉ: x =, y = , x, y Î Q, y ¹ 0 Ñk: y ¹ 0; hay b, c, d ¹ 0 VD: Tính: Chuù yù: Tæ soá cuûa x vaø y ñöôïc vieát laø x : y hay Hoạt động 4: Củng cố ? H ? H - Neâu qui taéc nhaân, chia 2 soá höõu tæ? - Neâu qui taéc nhaân, chia 2 soá höõu tæ - Laäp tæ soá giöõa 5 vaø 10? Tæ soá giöõa 5 vaø 10 laø Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - BTVN: Những bài tập SGK,bài tập 10 ® 23 SBT trang 6, 7 -Xem lại: + Giaù trò tuyeät ñoái cuûa moät soá nguyeân a + Phaân soá thaäp phaân + Qui taéc coäng, tröø, nhaân, chia soá thaäp phaân [ Ngày soạn: 14/08/2010 Ngày giảng: 7G-18/08/2010 Tiết 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. b. Kỹ năng: - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân . c. Thái độ: - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: SGK , giáo án, phấn màu, thước thẳng có chia khoảng, hình vẽ trục số, bảng phụ ghi đề BT, trục số. b. Học sinh: SGK, ôn lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 3. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP a. Kiểm tra bài cũ:(5') Câu hỏi : HS1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? Áp dụng : Tính |15|, |-3|, |0| HS2: Tìm x biết |x| = 2 Gọi 2 HS lên bảng Đáp án: 1: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a Áp dụng: |15| = 15 ; |-3|=3 ; |0 ... x =2 hoặc x = -2 b) c) và y - x = -12 HS nhận xét bài làm của bạn Bài 3 Vẽ đồ thị hàm số y = 2x - Đồ thị của hàm số này có dạng gì? Muốn vẽ đồ thị của hàm số trên ta cần xác định mấy điểm? Gọi HS lên bảng vẽ Chấm điểm vài tập Nhận xét, phê điểm Bài 3 Nếu x = 1 thì y = 2. 1 = 2 Ta được A( 1;2) và gốc tọa độ O(0;0) Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Làm tiếp 5 câu hỏi ôn tập đại số - Tiết sau "ôn tập cuối năm (tiếp theo)" =+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+= Ngày soạn: / /2009 Ngày giảng: 7A – / /2009 7B – / /2009 Tiết 67. ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiêp theo) 1.Mục tiêu a.Kiến thức - ôn tập hệ thống hóa kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số b.Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng nhân biết các khái niêm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số TB cộng và cách xác định chúng - Củng cố các khía niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức.Rèn luyện kỹ năng công, trừ, nhân đơn thức; cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến c.Thái độ Tích cực, chủ động trong quá trình ôn tập, hệ thống hoá lại các kiến thức đã học trong kì II 2.Chuẩn bị GV : SGK , giáo án, phấn màu, phiếu học tập, bảng phụ ghi định nghĩa, khái niệm HS : SGK, ôn tập và làm 5 câu hỏi ôn tập 3.Tiến trình bài giảng Nội dung chính Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết - Để tiến hành điều tra một vấn đề nào đó em phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được như thế nào ? - Trên thực tế, người ta thường dùng biểu đồ để làm gì ? - Thế nào là đơn thức ? cho ví dụ - Thế nào là đa thức ? cho ví dụ - Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ - Nêu qui tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng - Thu thập các số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu - Cho hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số - 1 số, 1 biến, hoặc tích của số và biến Cho VD - Tổng các đơn thức. Cho ví dụ - có hệ số khác 0, cùng phần biến. Cho ví dụ - Cộng hệ số, giữ nguyên phần biến Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1 Kết quả điều tra về số con trong mỗi gia đình ở xóm A ta được bảng sau 2 0 1 1 3 2 1 0 5 3 1 5 2 2 1 3 1 2 0 2 a)Lập bảng tần số b) Dựng biểu đồ đọan thẳng c) Tính số trung bình Bài 1 GV treo bảng phụ đề BT Gọi HS đọc đề BT Đề bài yêu cầu gì ? Cho HS làm BT Gọi lần lượt 3 HS lên bảng Cho 3 HS xung phong chấm điểm GV gọi 3 HS kiểm tra - GV nhận xét cho điểm HS Bài 1 Giải a) Bảng tần số Số con 0 1 2 3 5 TS 3 6 6 3 2 N=20 c) Tính số TB cộng = = b) Biểu đồ đoạn thẳng HS nhận xét bài làm của bạn Bài 2 Tính a) (-(6x3y2t) b) 2ab + 5ab c) x -2y -(x –y) Bài 2 GV ghi đề BT Hướng dẫn HS làm bài Gọi 3 HS lên bảng GV nhận xét cho điểm Giải a) (-(6x3y2t) = (-6) (x2.x3 )(y.y2)t = - 2x5y3t b) 2ab + 5ab = 7ab c) x -2y -(x -y) = x - 2y -x + y = -y HS nhận xét Bài 3 Cho 2 đa thức M = x2 - x - y2 +3y - N = -2x2 +3y2 -5x + y +3 Tính M + N và M – N Bài 3 - Hãy phát biểu qui tắc cộng, trừ các đa thức? Gọi 2 HS lên bảng Cả lớp làm vào vỡ bài tập Chú ý: bỏ ngoặc trường hợp trước ngoặc là dấu trừ Nộp 5 tập nhanh nhất Có thể gọi vài tập Nhận xét. Phê điểm Giải * M + N = = (x2 - x - y2 +3y - ) + (-2x2 + 3y2 – 5x + y + 3) = x2 – 2x2 – x 5x – y2 + 3y2 +3y +y – + 3 = – x2 –x + 2y2 +y + * M – N = = (x2 – x – y2 +3y – ) – (– 2x2 + 3y2 –5x + y + 3) = x2 + 2x2 –x + 5x – y2 – 3y2 + 3y –y – – 3 = 3x2 + Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Xem lại các kiến thức cơ bản về thống kê và biểu thức đại số - Chuẩn bị "ôn tập cuối năm" =+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+= Ngày soạn: / /2009 Ngày giảng: / /2009 Tiết 68, 69 KIỂM TRA HỌC KÌ II 1.Mục tiêu: * Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiên thức của học sinh . * Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng trình bày bài kiểm tra và khả năng tổng hợp các kiến thức đã học để vận dụng giải bài toán có liên quan. * Thái độ: Nghiêm túc trong giờ kiểm tra. Thông qua bài kiểm tra đánh giá quá trình học tập của HS và củng cố các kiến thức hs còn chưa nắm chắc. 2.Chuẩn bị: * GV: Đề kiểm tra, đáp án – biểu điểm. * HS: Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học trong kì II. 3.Đề bài: a. Ma trận: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Tiết 43 (Đại số) Câu 4a 0,5đ 0,5đ Tiết 45 (Đại số) Câu 4c 0,75đ 0,75đ Tiết 47 (Đại số) Câu 4b 0,75đ 0,75đ Tiết 51 (Đại số) Câu 2b 0,25đ 0,25đ Tiết 52 (Đại số) Câu 1b 0,25đ 0,25đ Tiết 53 (Đại số) Câu 1a 0,25đ 0,25đ Tiết 56 (Đại số) Câu 2a 0,25đ 0,25đ Tiết 59 (Đại số) Câu 5 2đ 2 đ Tiết 62 (Đại số) Câu 3a 0,5đ 0,5đ Tiết 47 (Hình học) Câu 6c 1đ 1đ Tiết 51 (Hình học) Câu 1d 0,25đ 0,25đ Tiết 53 (Hình học) Câu 2d 0,25đ 0,25đ Tiết 57 (Hình học) Câu 1c 0,25đ Câu 6a 1đ 1,25đ Tiết 59 (Hình học Câu 3b 0,5đ 0,5đ Tiết 61 (Hình học) Câu 2c 0,25đ Câu 6b 1đ 1,25đ Tổng điểm 2.0 đ 1.0 đ 2 đ 5 đ 10 đ Tổng % điểm 20% 30% 50% 100% b.Đề bài I.Phần trắc nghiệm: Câu 1: Chọn phương án đúng trong các câu sau: 1. 7x2yz3 có bậc là A. 7 B. 3 C. 6 2. Giá trị của biểu thức n2 + 1 tại n = 1 là A. 2 B. 3 C.1 3. Giao điểm của ba đường phân giác của tam giác cách đều .. của tam giác A. 3 đỉnh B. 3 cạnh C. 3 góc 4. Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và. tổng độ dài của hai cạnh còn lại. A. lớn hơn B. nhỏ hơn C. bằng Câu 2: Các khẳng định sau đây đúng hay sai? a. Biểu thức x2 + yz là đơn thức b. Biểu thức đại số biểu diễn 2 số tự nhiên liên tiếp là 2a + 1 và 2a + 2 c.Nếu một tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực ứng với cùng một cạnh thì tam giác đó là một tam giác cân. d.Trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên bằng nhau thì bằng. Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để được khẳng định đúng. a. Nếu tại x = ., đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là .. của đa thức đó. b. Tập hợp các điểm . hai mút của một đoạn thẳng là đường . của đoạn thẳng đó. II.Phần tự luận Câu 4: Điều tra về số cây trồng được của các lớp được ghi trong bảng 1 như sau: STT Lớp Số cây trồng được 1 2 3 4 5 6 7 6A 6B 7A 7B 8A 8B 9 35 38 35 35 30 30 35 a.Lập bảng tần số b.Tính số trung bình cộng của dấu hiệu c.Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. Câu 5: Cho đa thức P(x) = 4x4 – x4 + 2x2 – 3x4 – x + 2x3 + 5 – x2 a) Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của P(x) Câu 6: Cho ABC vuông tại A; Đường phân giác BK. Kẻ KH vuông góc với BC (HBC). Chứng minh răng: a) ABK = HBK. b) BK là đường trung trực của đoạn thẳng AH c) AK < KC 4. Đáp án – Biểu điểm * Phần trắc nghiệm (3điểm): Mỗi ý đúng được 0,25điểm Câu 1 1 – A 2 – B 3 – C 4 - B Câu 2. a. (1) - nghịch biến (2) - đồng biến b. (3) - nửa hiệu (4) – hai Câu 3. a – Đúng b – Đúng c – Sai d – Đúng Phần trắc nghiệm I.Phần trắc nghiệm (3điểm): Mỗi ý đúng được 0,25điểm Câu 1 1 – C 2 – A 3 – B 4 – B Câu 2 a – Sai b – Đúng c – Đúng d – Đúng Câu 3 a. (1) – a (2) - một nghiệm b. (3) – cách đều (4) – trung trực II.Phần tự luận Câu 4: (2 điểm) Bảng tần số: Giá trị (X) 30 35 38 Tần số (n) 2 4 1 N = 7 b.Số trung bình cộng của dấu hiệu là: c.Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng theo bảng tần số trên: n X 30 35 38 0 1 2 4 Câu 5. (2điểm) a) Thu gọn P(x) và sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến: P(x) = 4x4 – x4 + 2x2 – 3x4 – x + 2x3 + 5 – x2 = (4x4 – x4 – 3x4 ) + (2x2 – x2) – x + 2x3 + 5 = x2 – x + 2x3 + 5 = 2x3 + x2 – x + 5 b. Đa thức P(x) có: + Bậc là 3 + Hệ số cao nhất là 2 + Hệ số tự do là 5 Câu 6 (3điểm) GT ABC ( = 90o), ABK =HBK (HBC) KL a) ABK = HBK. b) BK là đường trung trực của đoạn thẳng AH c) AK < KC Chứng minh: a. Xét ABK và HBK vuông có: ABK =HBK (1) và BK chung (2) Từ (1) và (2) ABK = HBK (cạnh huyền – góc nhọn) (đpcm) b. Xét ABD và HBD có: BD chung (3) ABD =HBD (4) Mặt khác, vì ABK = HBK nên BA = BH (5) Từ (3); (4) và (5) ABD = HBD (c.g.c) Khi đó: ADB =HDB và DA = DH Vậy BK là đường trung trực của AH (đpcm) c. ABK = HBK nên AK = HK, Mặt khác trong KHC có HK < KC Vậy AK < KC (đpcm) =+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+= Ngày soạn: / /2008 Ngày giảng: / /2008 TIẾT 70. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II 1.Mục tiêu: a.Kiến thức: Học sinh thấy được những điều mình đã và chưa làm được qua bài kiểm tra học kì. b.Kĩ năng: Nhận xét, đánh giá chất lượng bài kiểm tra học kì I của học sinh và quá trình học tập của học sinh trong cả kì II c.Thái độ: Giúp học sinh biết được những gì đã và chưa làm được qua bài học kì cũng như trong quá trình học tập của mình trong kì II để rút kinh nghiệm cố gắng hơn nữa trong học kì II 2.Chuẩn bị: a.GV: Bài kiểm tra học kì II, giáo án b.HS: 3.Tiến trình lên lớp a.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b.Nội dung chính - GV: Trả bài kiểm tra học kì II cho học sinh. - GV: Yêu cầu học sinh xem lại bài kiểm tra của mình. - HS: Xem lại bài kiểm tra của mình và của bạn. - GV: Đánh giá chung chất lượng bài kiểm tra của học sinh. Giỏi: Khá: TB: Yếu: Tuyên dương những học sinh làm bài tốt. nhắc nhở những học sinh làm bài còn kém. +Ưu Điểm: - Nhìn chung các em đã biết cách làm và trình bày một số bài dễ. Không có nhiều bài kiểm tra điểm kém. Nhiều bài kiểm tra trình bày sạch sẽ, rõ ràng. + Nhược điểm Nhìn chung chất lượng bài kiểm tra chưa cao Một số em không biết cách trình bày. Đa số các em chưa làm hoàn thiện bài kiểm tra. * GV: Chữa bài kiểm tra: * Phần trắc nghiệm : Mỗi ý đúng được 0,25điểm Câu 1 1 – C 2 – A Câu 2 a – Sai b – Đúng Câu 3 a. (1) – a (2) - một nghiệm II.Phần tự luận Câu 4: (2 điểm) Bảng tần số: Giá trị (X) 30 35 38 Tần số (n) 2 4 1 N = 7 b.Số trung bình cộng của dấu hiệu là: c.Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng theo bảng tần số trên: n X 30 35 38 0 1 2 4 Câu 5. (2điểm) a) Thu gọn P(x) và sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến: P(x) = 4x4 – x4 + 2x2 – 3x4 – x + 2x3 + 5 – x2 = (4x4 – x4 – 3x4 ) + (2x2 – x2) – x + 2x3 + 5 = x2 – x + 2x3 + 5 = 2x3 + x2 – x + 5 b. Đa thức P(x) có: + Bậc là 3 + Hệ số cao nhất là 2 + Hệ số tự do là 5 - GV: Yêu cầu học sinh xem lại bài mình, so sánh với đáp án, xem lại điểm kiểm tra, nếu có thắc mắc gì thì đề nghị GV giải đáp - HS: Xem lại bài kiểm tra của mình, so sánh với đáp án – biểu điểm, nếu có thắc mắc thì đề nghị GV giải đáp. - GV: Thu lại bài kiểm tra. c.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu học sinh về nhà học hè, ôn lại các kiến thức trọng tâm trong chương trình toán 7 =+=+=+=+=+=+=+=+=+=The end=+=+=+=+=+=+=+=+=+=
Tài liệu đính kèm: