Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 11: Ôn tập chương 1 (tiết 2)

Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 11: Ôn tập chương 1 (tiết 2)

I. MỤC TIÊU

- Củng có các tính chất của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm về số vô tỉ, số thực, căn bậc hai của một số dương.

- Rèn luyện kỷ năng tìm só chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải được các bài toán về chia tỉ lệ.

II. CHUẨN BỊ

_ GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

– HS : Xem lại các dạng bài về tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, căn bậc hai của một số hữu tỉ dương.

 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 8 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 11: Ôn tập chương 1 (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 11	Ngaứy soaùn :1/11/2009
Tieỏt : 21	
Đ. Õn taọp chửụng 1 (Tieỏt 2)
I. MUẽC TIEÂU 
Cuỷng coự caực tớnh chaỏt cuỷa tổ leọ thửực, tớnh chaỏt daừy tổ soỏ baống nhau, khaựi nieọm veà soỏ voõ tổ, soỏ thửùc, caờn baọc hai cuỷa moọt soỏ dửụng.
Reứn luyeọn kyỷ naờng tỡm soự chửa bieỏt trong tổ leọ thửực, trong daừy tổ soỏ baống nhau, giaỷi ủửụùc caực baứi toaựn veà chia tổ leọ.
II. CHUAÅN Bề
_ GV: SGK, Giaựo aựn, Baỷng phuù tớnh chaỏt tổ leọ thửực, tớnh chaỏt daừy tổ soỏ baống nhau.
– HS : Xem laùi caực daùng baứi veà tổ leọ thửực, tớnh chaỏt daừy tổ soỏ baống nhau, caờn baọc hai cuỷa moọt soỏ hửừu tổ dửụng.
 - Phửụng phaựp : ẹaứm thoaùi gụùi mụỷ, Neõu vaỏn ủeà, hoaùt ủoọng nhoựm.
III. TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC 
Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn vaứ Hoùc sinh
Ghi baỷng
Hoaùt ủoọng 1: Lyự thuyeỏt. (19 phuựt)
GV neõu caõu hoỷi:
1) Tổ leọ thửực laứ gỡ? Neõu tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa tổ leọ thửực.
2) Vieỏt coõng theồ hieọn tớnh chaỏt daừy tổ soỏ baống nhau?
3) Neõu ủũnh nghúa caờn baọc hai cuỷa soỏ a khoõng aõm
-GV cho HS thaỷo luaọn nhoựm, ủaùi dieọn ủửựng taùi choó traỷ lụứi vaứ vieỏt coõng thửực.
-GV uoỏn naộn vaứ choỏt laùi baống caựch treo baỷng phuù toựm taột noọi dung.
Hoaùt ủoọng 2: Luyeọn taọp. (25 phuựt)
GV ủửa baỷng phuù baứi taọp 122 (SBT)
Hoỷi: Neõu caựch tỡm ngoaùi tổ, trung tổ trong tổ leọ thửực?
-HS ủửựng taùi choó traỷ lụứi.
-2HS leõn baỷng thửùc hieọn, HS ụỷ dửụựi cuứng thửùc hieọn vaứo vụỷ vaứ nhaọn xeựt, boồ sung.
-GV uoỏn naộn vaứ nhaọn xeựt choỏt laùi.
-GV ủửa baỷng phuù baứi taọp sau:
Tỡm a, b, c bieỏt:
a) vaứ 
b) vaứ 
c) vaứ 
GV cho HS thaỷo luaọn trong 3’ ủeồ tỡm ra hửụựng giaỷi
-3HS leõn baỷng thửùc hieọn.
-HS ụỷ dửụựi nhaọn xeựt, boồ sung.
GV nhaọn xeựt, sửỷa baứi
GV ủửa baỷng phuù baứi taọp 105 (SGK)
Gụùi yự: Ta tớnh giaự trũ trong caờn trửụực.
-2HS leõn baỷng thửùc hieọn nhanh.
-HS ụỷ dửụựi cuứng laứm vaứ nhaọn xeựt.
-GV uoỏn naộn vaứ nhaọn xeựt chung.
-Cuoỏi giụứ GV toồng keỏt laùi noọi dung troùng taõm cuỷa chửụng caàn naộm vaứ nhửừng vaỏn ủeà caàn lửu yự.
1) Tổ leọ thửực coự daùng 
Tớnh chaỏt cụ baỷn:
2) Tớnh chaỏt daừy tổ soỏ baống nhau:
3) 
Baứi 122(SBT)
a)
b)
Baứi 81(SBT)
a) a = 6; b = 21; c = 15
b)
c)
Baứi 105
a)
b)
Hoaùt ủoọng 3 : Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ (1 phuựt)
Naộm vửừng laùi phaàn lyự thuyeỏt, xem laùi caực daùng baứi taọp ủaừ giaỷi
Chuaồn bũ tieỏt sau kieồm tra 1 tieỏt, goàm 2 phaàn tửù luaọn vaứ traộc nghieọm.
Lửu yự caực daùng baứi taọp: Tớnh nhanh; Tớnh giaự trũ bieồu thửực luyừ thửứa; Tỡm x trong tổ leọ thửực, tớnh chaỏt daừy tổ soỏ baống nhau, caờn baọc hai cuỷa moọt soỏ a khoõng aõm
Tieỏt : 22	
Đ. Kieồm tra chửụng 1 
I. MUẽC TIEÂU 
Kieồm tra laùi vieọc tieỏp thu kieỏn thửực chửụng 1.
Reứn luyeọn kyừ naờng tớnh toaựn, tớnh nhanh, tử duy nhaùy beựn.
II. CHUAÅN Bề
_ GV: Chuaồn bũ moói HS moọt ủeà kieồm tra.
– HS : Xem laùi caực kieỏn thửực ủaừ hoùc trong Chửụng I.
III. NOÄI DUNG KIEÅM TRA 
1) Ma traàn ủeà kieồm tra
Noọi dung chớnh
Nhaọn bieỏt
Thoõng hieồu
Vaọn duùng
Toồng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Taọp hụùp Q, R
1
1,5
1
1,5
Coọng, trửứ, nhaõn, chia soỏ hửừu tyỷ
1
0,5
2
2,5
3
3,0
Giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa moọt soỏ hửừu tyỷ
1
1,0
1
1,0
Luừy thửứa cuỷa moọt soỏ hửừu tyỷ
1
1,5
1
1,5
Tớnh chaỏt cuỷa daừy tyỷ soỏ baống nhau.
1
2,0
1
2,0
Soỏ thaọp phaõn hửừu haùn, soỏ thaọp phaõn voõ haùn tuaàn hoaứn
1
0,5
1
0,5
Caờn baọc hai
1
0,5
1
0,5
TOÅNG
2
2,5
1
3,0
3
4,5
6
10,0
Chữ số phớa trờn, bờn trỏi mỗi ụ là số lượng cõu hỏi; chữ số gúc phải cuối mỗi ụ là tổng số điểm cho cỏc cõu hỏi trong ụ đú.
2) ẹeà baứi.
Caõu 1 : (1,5 ủieồm) Khoanh troứn chổ moọt chửừ caựi trửụực caõu traỷ lụứi ủuựng nhaỏt.
1) Keỏt quaỷ cuỷa pheựp tớnh baống :	A. 1	B. 2	C. 3	D. 7
2) 0,(3) bieồu dieón dửụựi daùng phaõn soỏ toỏi giaỷn laứ :
	A. 	B. 	C. 	D. 
3) Keỏt quaỷ cuỷa pheựp tớnh baống :	A. – 7	B. – 2 	C. 12	D. 18
Caõu 2 : (1,5 ủieồm) Haừy laỏy caực soỏ thửự tửù ụỷ coọt A ủieàn vaứo choó (. . .) tửụng ửựng ụỷ coọt B.
Coọt A
Coọt B
1. –3
a) Caực soỏ coự thửự tửù . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . laứ soỏ hửừu tổ
b) Caực soỏ coự thửự tửù . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . laứ soỏ voõ tổ
c) Caực soỏ coự thửự tửù . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . laứ soỏ thửùc.
2. 0,5
3. 
4. 
5. 0
6. 1,414213. . .
Caõu 3 : (3,0 ủieồm) Tớnh baống caựch hụùp lớ nhaỏt.
a) 	b) 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .	. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .	. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Caõu 4 : (2,0 ủieồm) Tỡm caực soỏ a, b, c , bieỏt vaứ a + b + c = 20.
Caõu 5 : (2,0 ủieồm) Tỡm x, bieỏt :
a) 	b) 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .	. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .	. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3) ẹaựp aựn.
Caõu 1 : (1,5 ủieồm) Khoanh troứn ủuựng moói yự ủửụùc 0,5 ủieồm.
1 – A ; 2 – D ; 3 – B 
Caõu 2 : (1,5 ủieồm) ẹieàn ủuựng soỏ thửự tửù, moói yự ủửụùc 0,5 ủieồm.
a) 1; 2; 4; 5	b) 3; 6	c) 1; 2; 3; 4; 5; 6
Caõu 3 : (3,0 ủieồm) Trỡnh baứy hụùp lớ vaứ ra keỏt quaỷ ủuựng , moói yự ủửụùc 1,5 ủieồm.
	a) = 	b) = 3
Caõu 4 : (2,0 ủieồm) Trỡnh baứy vaứ tớnh ủuựng keỏt quaỷ, ủửụùc 2 ủieồm.
a = 6 ; b = 4 ; c = 10
Caõu 5 : (2,0 ủieồm) Tớnh ủuựng moói yự ủửụùc 1 ủieồm.
	a) x = 	b) x = hoaởc x = 
IV. THU BAỉI – DAậN DOỉ.
- GV thu baứi – kieồm soỏ baứi.
- Chuaồn bũ trửụực baứi “ẹaùi lửụùng tyỷ leọ thuaọn”.
Tuaàn 11	Ngaứy soaùn: 1/11/2009
Tieỏt : 21	
Đ. Luyeọn taọp 
I. MUẽC TIEÂU 
-Rèn luyện kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng các cạnh tương ứng bằng nhau.
-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
II. CHUAÅN Bề
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu).
 -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in.
 - Phửụng phaựp : ẹaứm thoaùi gụùi mụỷ, Neõu vaỏn ủeà, hoaùt ủoọng nhoựm.
III. TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút).
Hoạt động của giáo viên
-Câu 1:
+Định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
+Chữa BT 11/112 SGK: 
 Cho DABC = D HIK
a)Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H.
b)Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau.
-Câu 2:
Chữa BT 12/ 112 SGK
Cho DABC = D HIK trong đó AB = 2cm, góc B = 40o, BC = 4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của tam giác HIK ?
-Cho HS ở dưới nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động của học sinh
-HS 1 : 
+Phát biểu: Định nghĩa trang 110.
+Chữa BT 11/112 SGK:
a)Cạnh tương ứng với cạnh BC là cạnh IK
Góc tương ứng với góc H là góc A
b)AB = HI ; AC = HK ; BC = IK
gócA = gócH; góc B = góc I; góc C = gócK
-HS 2:
DABC = D HIK ị HI = AB = 2cm; IK = BC = 4cm; gócI = góc B = 40o.
-Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm của bạn.
Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn vaứ Hoùc sinh
Ghi baỷng
Hoaùt ủoọng 2 : Baứi taọp. (34 phuựt)
-GV treo bảng phụ ghi nội dung BT1 điền từ.
BT1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a)DABC = D C’A’B’ thì AB =;AC = 
; BC = Â = ;.= ’ ;.
b)DA’B’C’ và D ABC có:
A’B’ = AB; A’C’ = AC ; B’C’= BC ; Â’ = Â;
 ’ = ; ’ = thì 
-HS thảo luận nhóm nhỏ làm bài tập.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
-GV uốn nắn và chốt lại.
-Yêu cầu làm BT 13/112
-HS đọc đề bài.
-Yêu cầu đọc và nêu đầu bài cho biết gì? Hỏi gì?
-HS . . . Cho DABC = D DEF; AB = 4cm, BC = 6cm, DF = 5cm. Tính chu vi của 2 tam giác.
-1HS lên bảng thực hiện.
-HS ở dưới cùng làm và nhận xét, bổ sung.
-GV uốn nắn và chốt lại.
-GV cho HS làm bài 14.
-1HS đứng tại chỗ đọc đề bài.
-H: Muốn biết DABC = 1 tam giác có 3 đỉnh H, I, K ta làm như thế nào?
-HS ta dựa vào giả thiết .
-H: Ta đã biết AB = KI và thì ta suy ra được góc nào bằng nhau nữa?
-HS . . . Â = 
-1HS lên bảng thực hiện, HS ở dưới cùng làm và nhận xét.
-GV uốn nắn và chốt lại.
-GV tổng kết bài học.
Bài 1: Điền vào chố trống
a)AB = C’A’; AC = C’B’; BC = A’B’; Â = ; = ’; = ’.
b) )DA’B’C’ = D ABC
Bài 13/112 SGK:
Vì DABC = D DEF 
nên AC = DF = 5cm.
Chu vi hai giác bằng nhau
= AB+BC+AC = 4+6+5 = 15cm.
Bài 14 (SGK - 112)
Ta có : AB = KI
=> Â = 
Do đó DABC = DIKH
Hoaùt ủoọng 3 : Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ (1 phuựt)
-BTVN: 22, 23, 24, 25, 26 trang 100, 101 SBT.
-Hướng dẫn BT 25,26 SBT trang 101Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình.
Tieỏt : 22	
Đ. Trửụứng hụùp baống nhau thửự nhaỏt cuỷa tam giaực 
caùnh – caùnh – caùnh 
I. MUẽC TIEÂU 
+HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.
+Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
+Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
II. CHUAÅN Bề
-GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ ghi bài tập.
 -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
 - Phửụng phaựp : ẹaứm thoaùi gụùi mụỷ, Neõu vaỏn ủeà, hoaùt ủoọng nhoựm.
III. TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC 
Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn vaứ Hoùc sinh
Ghi baỷng
Hoaùt ủoọng 1 : Đặt vấn đề. (5 phuựt)
-Câu hỏi: 
+Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?
+Để kiểm tra hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì ?
-HS đứng tại chỗ trả lời.
-ĐVĐ: Khi định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ta nêu ra sáu điều kiện bằngnnhu. Vậy chỉ cần số điều kiện ít hơn 6 có thể kết luận được hai tam giác bằng nhau không ? Bài học hôm nay cho biết câu trả lời. Ta xét trường hợp thứ nhất của hai tam giác bằng nhau.
-Cho ghi đầu bài.
Hoạt động 2 : (10 phút)
-Yêu cầu làm bài toán SGK: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.
-Ghi lại cách vẽ lên bảng:
+Vẽ 1 trong ba cạnh, chẳng hạn BC = 4cm.
+Trên nửa mf vẽ hai cung tròn (B; 2cm) và (C; 3cm) cắt nhau tai A.
+Vẽ đoạn thẳng AB; AC.
-HS lên bảng thực hành vẽ.
-GV uốn nắn và chốt lại.
Hoạt động 3 : Ký hiệu (20 phút)
-GV cho 1HS lên bảng vẽ thêm DA’B’C’ như ?1
- 1HS lên bảng vẽ, 1HS khác lên bảng đo ba góc của DA’B’C’.
-H: Em có nhận xét gì về hai tam giác đó?
-HS . . . hai tam giác đó bằng nhau.
-GV: Vậy ta có thể kết luận gì về hai tam giác có ba cạnh bằng nhau?
-HS phát biểu.
-GV rút ra tính chất.
-GV cho HS vận dụng làm ?2.
-GV treo bảng phụ hình vẽ.
-H: Để tìm số đo góc B ta phải làm ntn?
-HS. . . ta dựa vào hai tam giác ACD và BCD.
-H: Hai tam giác đó như thế nào?
-HS . . . DACD = DBCD
-HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng thực hiện.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV uốn nắn và chốt lại.
Hoaùt ủoọng 4 : Cuỷng coỏ . (9 phuựt)
- H: Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
- H: Phát biểu trường hợp c . c. c?
- Lần lượt HS đứng tại chỗ trả lời.
-GV cho HS làm bài tập 17.
-3HS lên bảng làm 3 hình.
-HS ở dưới cùng làm và nhận xét, bổ sung.
-GV uốn nắn và chốt lại.
-GV tổng kết bài học.
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Bài toán:
 A
 2cm 3cm
 B C
 4cm
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh.
 Nếu DABC và DA’B’C’ có :
AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’
 Thì DABC = DA’B’C’ (c.c.c)
* Tính chất : (SGK)
A
D
C
B
 120o
?2:
Xét DACD và DBCD có :
AC = BC
CD : cạnh chung 
AD = BD
Suy ra : DACD = BCD (c.c.c)
Vậy 
Bài 17 (SGK - 114).
Hình 68. DABC = DABD
Hình 69. DMNQ = DQPM
Hình 70. DHEK = DKIH
 DHEI = DKIE
Hoaùt ủoọng 5 : Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ (1 phuựt)
 - Về nhà học bài và làm bài tập 15, 16 SGK – 14.
 - Chuẩn bị các bài tập còn lại.
	Naờm Caờn, ngaứy . . . thaựng . . . naờm 200
	TOÅ TRệễÛNG
	Mai Thũ ẹaứi

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11.doc