Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 25

Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 25

I. MỤC TIÊU

- Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.

- Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số.

- Giáo dục tính cần cù chịu khó của học sinh.

II. CHUẨN BỊ

_ GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ: ?1; ?2; ?3; bài tập 1; 2; 3; 5 (SGK).

– HS : Xem lại các công thức tính diện tích, chu vi của một số hình đã học; tính chất của các phép toán trong Q.

 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 9 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25	Ngày soạn :28/01/2010 
Tiết : 51	
§. Khái niệm về biểu thức đại số
I. MỤC TIÊU 
Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số.
Giáo dục tính cần cù chịu khó của học sinh.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ: ?1; ?2; ?3; bài tập 1; 2; 3; 5 (SGK).
– HS : Xem lại các công thức tính diện tích, chu vi của một số hình đã học; tính chất của các phép toán trong Q.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: (3 phút) GV giới thiệu về chương IV, như đã trình bày ở mục tiêu chương.
Hoạt động 2: (10 phút)
- GV giới thiệu các biểu thức số như SGK
- Yêu cầu HS nêu VD về BT số?
Yêu cầu HS đọc thầm VD rồi thực hiện ?1.
Hoạt động 3: Khái niệm về BTĐS. (17 phút)
-Yêu cầu HS đọc VD .
- GVhướng dẫn HS thực hiện.
GV: Do nhu cầu cuộc sống ta có thể dùng chữ thay số.
-GV giới thiệu về BTĐS do xuất hiện từ nhu cầu thực tế, cũng như trong các CT,. . . 
-GV gợi ý câu b: tính quãng đường đi bộ sau đó tính quãng đường đi Ôtô -> tổng quãng đường.
GV giới thiệu tính chất các phép toán trên BTĐS.
Hoạt động 4: Củng cố. (13 phút)
Bài tập 1 (bảng phụ)
Bài tập 2: (bảng phụ)
Yêu cầu HS nhắc lại CT tính diện tích hình thang
Bài tập 3: (bảng phụ)
Cuối giờ GV chốt lại các kiến thức cần nhớ.
Nhắc lại về biểu thức
Các BT: 1+5-6; (4+2)3; 32 + 65 – 1
Khái niệm về biểu thức đại số.
VD: 4x; 2(5+a); x.y; 150:t; . . . là các BTĐS
Chú ý: 
x.y = xy
1.x = x
-1. xy = -xy
Các chữ thay cho các số gọi là biến số (biến)
Chú ý: Tính chất các phép toán trên BTĐS
x+y = y+x; xy = yx
xxx= x3 ; (xy)z = x(yz)
x(y+z) = xy + xz
- (x+y-z) = - x – y + z
3. Bài tập
Bài 1.
a/ x + y
b/ xy
c/ (x+y)(x-y)
Bài 2.
(a +b)h/2
Bài 3.
1-e; 2-b; 3-a; 4-c; 5-d
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
Làm BT 4;5 (SGK)
Gợi ý BT5:
1 quý = 3 tháng -> tiền lương = ?; thưởng thêm m -> lãnh được ?
2 quý = ? tháng -> tiền lương =?; trừ n đồng -> lãnh được ?
Xem lại cách tính giá trị của hàm số tại các giá trị đã cho trước của biến.
Tiết : 52	
§. Giá trị của một biểu thức đại số 
I. MỤC TIÊU 
HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này.
Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Bảng phụ ví dụ 1; ví dụ 2; ?1; ?2; bài tập 6; 7; 9 (SGK).
– HS : Xem lại cách tính giá trị của hàm số tại các giá trị của biến.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra. (5 phút)
-GV: Viết BT tính diện tích hình chữ nhật có chiều rộng là a (m); chiều dài hơn chiều rộng 3 đơn vị.
-H: Tính diện tích HCN trên với a = 5
GV: Số 40 gọi là giá trị của BTĐS 
 a(a+3) tại a = 5.
-GV nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động 2: Giá trị của BTĐS. (15 phút)
GV đưa bảng phụ ví dụ 1.
-HS quan sát.
GV: Số 18,5 gọi là giá trị của BT 2m+n tại m=9; n=0,5.
-GV đưa bảng phụ VD2.
-1HS lên bảng thực hiện.
-HS ở dưới cùng làm và nhận xét.
Hỏi: Để tính giá trị của BTĐS ta làm thế nào?
-GV chốt lại.
Hoạt động 3: Aùp dụng. (15 phút)
GV đưa bảng phụ ?1, Yêu cầu HS thực hiện?
GV sửa bài.
GV đưa bảng phụ ?2 .
Hoạt động 4: Củng cố. (9 phút)
GV đưa bảng phụ bài 7
-2HS lên bảng làm.
-HS ở dưới cùng làm và nhận xét.
-GV nhận xét chung.
-GV đưa bảng phụ bài 9.
-1HS lên bảng làm.
-HS ở dưới cùng làm và nhận xét.
-GV nhận xét chung.
-GV chốt lại cách tính giá trị BTĐS và chỉ ra các sai sót mà HS thường gặp.
1/ Giá trị của BTĐS
VD2: Tính giá trị của biểu thức 
3x2 + 5x +1 tại x = -1 và x = ½
Giải
Thay x = -1 vào BT trên ,
ta có: 3.(-1)2 – 5.(-1) +1 = 9
Vậy giá trị của biểu thức.
 3x2 + 5x +1 tại x = -1 là 9
Thay x = -1/2 vào biểu thức trên ta có: 3.(1/2)2 – 5.(1/2)+1= -3/4
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 + 5x+1 tại x = ½ là -3/4
2/ Áp dụng
a) Tính giá trị của BT 3x2 –9x tại x = 1 và tại x = 1/3
Giải
Thay x = 1 vào BT trên được: 
3.(1)2 - 9(1) = -6
Vậy -6 là giá trị của BT trên tại x = 1
Tương tự, -8/3 là giá trị của BT trên tại x = 1/3 
3/ Bài tập
Bài 7 (SGK)
a/ Thế m= -1 và n = 2 vào BT 3m-2n được: 3.(-1)– 2.2 = -7 
 Vậy -7 là giá trị của BT 3m - 2n tại m = -1; n = 2
b/ -9 là giá trị BT 7m+2n-6 tại m = -1; n = 2
Bài 9(SGK)
Thế x = 1; y = ½ vào BT: x2y3 + xy ta được: 
(1)2(1/2)3 + 1.(1/2) = 5/8
Vậy 5/8 là giá trị của BT trên tại x = 1; y = ½
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
Làm bài tập 6; 8 (SGK)
Ôn tập lại các công thức về lũy thừa (luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương, tích, thương hai lũy thừa cùng cơ số, )
Tuần 25	Ngày soạn : 28/01/2010
Tiết : 43	
§. Thực hành ngoài trời (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU 
	- KiÕn thøc: - Häc sinh biÕt c¸ch x¸c ®Þnh kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iĨm A vµ B trong ®ã cã mét ®iĨm nh×n thÊy nh­ng kh«ng ®Õn ®ỵc.
	- Kü n¨ng: RÌn kÜ n¨ng dùng gãc trªn mỈt ®Êt, giãng ®êng th¼ng, rÌn luyƯn ý thøc lµm viƯc cã tỉ chøc.
	- Th¸i ®é: H×nh thµnh ®øc tÝnh cÈn thËn trong c«ng viƯc, chuyªn cÇn, say mª häc tËp.
II. CHUẨN BỊ
GV: - Địa điểm thực hành cho các tổ HS.
 - Các giác kế và cọc tiêu để các tổ thực hành 
 - Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành (mỗi tổ từ 1 đến 2 HS).
 - Mẫu báo cáo thực hành của các tổ HS.
 HS: 
- Mỗi tổ HS là một nhóm thực hành, cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ gồm:
+ 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2m.
+ 1 giác kế.
+ 1 sợi dây dài khoảng 10m.
+ 1 thước đo độ dài.
 - Phương pháp : Thực hành, trực quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Thực hành. (25 phút)
 GV cho HS tới điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ. Với mỗi cặp điểm A-B nên bố trí hai tổ cùng làm để đối chiếu kết quả, hai tổ lấy điểm E1; E2 nên lấy trên hai tia đối nhau gốc A để không vướng nhau khi thực hành
Sơ đồ bố trí hai tổ thực hành.
B
A
E2
E1
D1
D2
C1
C2
Hoạt động 2: Kiểm tra lại kết quả bằng định lý Pytago (19 phút)
GV yêu cầu HS tiến hành đo EC, ED sau đĩ tính độ dài DC bằng cách áp dụng định lý Pytago
GV kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm HS
GV thu báo cáo thực hành của các tổ, thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra tại chỗ nêu nhận xét, đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ.
Điểm thực hành của từng HS có thể thông báo sau.
HS làm theo yêu cầu của GV
 - Đo EC, ED
 - Tính DC
- Các tổ thực hành như GV đã hướng dẫn, mỗi tổ có thể chia thành hai hoặc ba nhóm lần lượt thực hành để tất cả HS nắm được cách làm. Trong khi thực hành, mỗi tổ cần có thư ký ghi lại tình hình và kết quả thực hành.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
1. ¤n tËp toµn bé kiÕn thøc ch­¬ng II.
2. Lµm ®Ị c­¬ng c©u hái «n tËp ch­¬ng II.
3. Lµm c¸c bµi tËp ch­¬ng II: 67 à 73 SGK trang 140, 141.
Tiết : 44	
§. Oân tập chương ii (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU 
	- KiÕn thøc: - Häc sinh «n tËp hƯ thèng c¸c kiÕn thøc ®É häc vỊ tỉng ba gãc cđa tam gi¸c, c¸c tr­êng hỵp b»ng nhau cđa hai tam gi¸c.
	- Kü n¨ng: RÌn kÜ n¨ng vÏ h×nh, ®o ®¹c, tÝnh to¸n, chøng minh, øng dơng thùc tÕ.
	- Th¸i ®é: H×nh thµnh ®øc tÝnh cÈn thËn trong c«ng viƯc, chuyªn cÇn, say mª häc tËp.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
– HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: (20 phút)
-GV vẽ hình lên bảng và nêu câu hỏi
-HS ghi bài, vẽ hình vào vở.
-H: Phát biểu định lí về tổng ba góc trong tam giác.Phát biểu dưới dạng ký hiệu tốn học?
-H: Phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác. Phát biểu dưới dạng ký hiệu tốn học.
-HS lên bảng viết và trả lời.
-GV uốn nắn từng ý.
-GV chốt lại.
-GV cho HS làm bài 67.
Gv treo bảng phụ nội dung đề bài
Yêu cầu HS lên bảng điền vào bảng.
1) Ơn tập về tổng 3 gĩc của 1 tam giác.
B
A
C
2
1
1
1
2
2
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
 + + = 1800
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
BT 67(tr140-SGK)
Câu
Đúng
Sai
1) Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn.
X
2) Trong một tam giác có ít nhất là hai góc nhọn.
X
3) Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù.
X
4) Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau.
X
5) Nếu là góc đáy của một tam giác cân thì < 900.
X
6) Nếu là góc đỉnh của một tam giác cân thì < 900.
X
Với các câu sai, yêu cầu HS giải thích.
-GV uốn nắn và chốt lại.
3) Trong một tam giác góc lớn nhất có thể là góc nhọn hoặc góc vuông hoặc góc tù.
4) Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
6) Nếu là góc ở đỉnh của một tam giác cân thì góc nhọn hoặc góc vuông hoặc góc tù.
Hoạt động 2: (24 phút)
GV yêu cầu HS phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
-HS lần lượt phát biểu các trường hợp bằng nhau c.c.c, c.g.c, g.c.g.
Trong khi HS trả lời, GV đưa Bảng các trường hợp bằng nhau của tam giác tr.139 SGK lên
- Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
GV đưa tiếp các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông lên (bảng phụ hình vẽ phần 1 trang 139 SGK) và chỉ vào các hình tương ứng.
BT 69(tr140-SGK)
GV vẽ hình theo đề bài, yêu cầu HS vẽ hình vào vở.
-H: Cho biết GT, KL của bài toán.
GV gợi ý HS phân tích bài:
 AD ^ a
 Ý
 = = 900
 Ý
 D AHB = D AHC
 Ý
 cần thêm = 
 Ý
 D ABD = D ACD (c.c.c) 
Sau đó GV yêu cầu HS lên bảng trình bày bài
-1HS lên bảng trình bày nhanh.
-GV uốn nắn từng bước.
1) Ơn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
- Nếu hai tam giác vuông đã có cạnh huyền và một cạnh góc vuông bằng nhau thì cạnh góc vuông còn lại cũng bằng nhau (Theo định lí Pytago).
Nếu hai tam giác vuông đã có một góc nhọn bằng nhau thì góc nhọn còn lại cũng bằng nhau (theo định lí tổng ba góc của một tam giác).
Bài 69(tr140-SGK)
A
B
C
1
2
1
2
H
D
GT
A a; B, Ca
AB = AC
BD = CD
KL
AD ^ a
*Xét D ABD và D ACD có:
AB = AC (gt)
BD = CD (gt)
AD chung
Vậy D ABD = D ACD (c.c.c)
Þ = (góc tương ứng)
*Xét D ABH và D AHC có:
AB = AC (gt)
 = (c/m trên)
AH chung.
Vậy D AHB = D AHC (c.g.c)
Þ = (góc tương ứng)
mà + = 1800
Vậy = = 900 
Þ AD ^ a
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
 - Về nhà ơn tập các kiến thức cịn lại, tiết sau ơn tập tiếp.
	Năm Căn, ngày . . . tháng . . . năm 200
	TỔ TRƯỞNG
	Mai Thị Đài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc