I. MỤC TIÊU
- HS biết cộng trừ đa thức.
- Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ đa thức.
- Giáo dục tính cần cù, cẩn thận trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án.
– HS : Xem trước bài mới ở nhà, Máy tính bỏ túi.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tuần 28. Ngày soạn : Tiết : 57 §. Cộng , trừ đa thức I. MỤC TIÊU - HS biết cộng trừ đa thức. - Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ đa thức. - Giáo dục tính cần cù, cẩn thận trong tính toán. II. CHUẨN BỊ _ GV: SGK, Giáo án. – HS : Xem trước bài mới ở nhà, Máy tính bỏ túi. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Cộng hai đa thức . (20 phút) GV sử dụng bảng phụ vd SGK. GVHD HS: -Nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc? -Nêu tính chất giao hoán và kết hợp? -Nêu quy tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng? GV cho HS làm vào vở. BT29a/40/SGK. Bỏ dấu ngoặc? (x+y)+(x-y) ta có gì? Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp: x+x=? y-y=? BT30/40/SGK: GV ghi đề lên bảng. P+Q=? Bỏ dấu ngoặc? Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp? Cộng đơn thức đồng dạng? Hoạt động 2 : Trừ hai đa thức. (19 phút) GV sử dụng bảng phụ. GVHD HS cách bỏ dấu ngoặc? Cho biết sự khác nhau giữa phép cộng và phép trừ? GV cho HS làm ?3 . BT29b/40/SGK: (x+y)-(x-y)=? - HS trình bày vào bảng phụ 3’ BT32/40/SGK: a)Gọi P là số hạng chưa biết. Nêu cách tìm số hạng chưa biết? P=? GVHD HS cách bỏ dấu ngoặc. b)Muốn tìm số bị trừ ta làm gì? Q=? Bỏ dấu ngoặc ta có gì? 1) Cộng hai đa thức: Vd: M=6x2+3x2 N=7x2y+xy2-x2 M+N=(6xy2+3x2)+(7x2y+xy2-x2) =(6xy2+xy2)+(3x2-x2)+7x2y =7xy2+2x2+7x2y. BT29a/40/SGK: a) (x+y)+(x-y)= x+x+x-y (x+x)+(y-y)=2x. BT30/40/SGK: P+Q = 2x3+x2y-xy-3. 2)Trừ hai đa thức: Vd: M=x2-x2y N=xy2+x2+2x2y M-N=-3x2y-xy2. BT29b/40/SGK: (x+y)-(x-y)=2y. BT32/40/SGK: a)P=4y2-1 b)Q=7x2-4xyz+xy+5. Hoạt động 4 : Củng cố . (5 phút) - Nêu các bước cộng, trừ hai đa thức? BT31/40/SGK:(HS chia 3 nhóm) Nhóm 1: M+N=4xyz+x2y-xy-3. Nhóm 2: M-N=2xyz-8x2+10xy+y-4. Nhóm 3: N-M=-2xyz+8x2-10xy-y+4 - GV nhận xét chung và tổng kết bài học. Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) Học bài:. BTVN: BT30, 33/40/SGK Chuẩn bị bài mới. Hướng dẫn bài tập về nhà: BT30/40/SGK: 2x3+x2y-xy-3. BT33/40/SGK: a)3,5xy3-2x3y+x3. b)x5+xy-y2+3 Tiết : 58 §. Luyện tập I. MỤC TIÊU HS củng cố kiến thức về đa thức, cộng trừ đa thức một biến. Rèn khả năng tính toán. Giáo dục tính cẩn thận trong khi tính toán. II. CHUẨN BỊ _ GV: SGK, Giáo án. – HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (7 phút) HS1: Nêu các bước cộng đa thức? Sửa BT30/40/SGK. -GV cho HS ở dưới nhận xét. - GV chốt lại và ghi điểm. Hoạt động 2 : Bài tập. (37 phút) Nêu các bước cộng đa thức? GV cho HS học nhóm trong 5’. 2 HS đại diện nhóm trình bày. -GV cho HS làm bài 35. Chia hai nhóm: Nhóm 1 câu a, nhóm 2 câu b. Nêu các bước cộng, trừ đa thức? a) M+N=? b) M-N=? Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc rồi tính? GV tiến hành như trên. -GV cho HS làm bài 36. GV ghi đề câu a). Để tính giá trị ta làm gì? Nêu các bước làm? x2+2xy-3x2+2x3+3x3-y3. Giái trị x2+2xy+y3 tại x=5, y=4 là bao nhiêu? KL? Câu b) làm tương tự vào vở. Lần lượt gọi HS lên bảng. xy-x2y2+x4y4-x6y6+x8y8. Tại x=-1; y=-1, ta có: xy=? x8y8=? HS cho HS cho Vd thử. BT34/40/SGK: a) P+Q=(x2y+xy2-5x2y2+x3) +(3xy2-x2y+x2y2) =xy+4xy2-4x2y2+x3. b)M+N=x3+xy+3. BT35/40/SGK: a) M+N=2x2+2y2+1. b) M-N=-4xy-1. BT36/41/SGK: a) Thu gọn: x2+2xy+y3. Thay x=5; y=4, ta có: 52+2.5.4+43=129. Vậy tại x=5; y=4 giá trị biểu thức là 129. b) x=-1; y=-1, ta có: xy=1=>xnyn=(xy)n=1 Vậy kết quả là 1. BT37/41/SGK: x2y+xy+5;.... Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) Học bài. BTVN: BT38/40/SGK. Chuẩn bị bài mới. Hướng dẫn bài tập về nhà: BT38/40/SGK: a) C=2x2+xy-y-x2y2. b) C=3y-xy-x2y2-2 Lưu ý: C=B-A (chuyển vế). Tuần 28. Ngày soạn : Tiết : 48 §. Luyện tập I. MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức về mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong 1 tam giác (Định lý 1 –2) . Vận dụng hai định lý vào giải các bài tập có liên quan . Rèn kỹ năng vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán . II. CHUẨN BỊ _ GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi. – HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra. (7 phút) HS1 : Sữa bài tập cho về nhà tiết trước HS2: nêu nội dung 2 ĐL đã học và sữa bài tập 3 SGK/ 56 Gọi hs nhận xét , đánh giá Hoạt động 2 : Bài luyện tại lớp -Cho hs làm bài tập 4 sgk trên phiếu học tập -Gv thu một số phiếu có tình huống khác nhau và sữa bài Yêu cầu hs hoạt động nhóm bài tập 5 sgk/ 56 -GV gọi đại diện của nhóm làm nhanh nhất lên trình bày -Các thành viên có thể bổ sung nếu cần nếu khong nhóm khác được bổ sung Gv nhận xét đánh giá Cho hs làm bài 6 sgk vào trong vở bài tập C1:Dựa vào ĐL1 C2: Nếu nối BD có nhận xét gì về tam giác BCD ? -Aùp dụng t/c góc ngoài -GV hướng dẫn bài 7 sgk : Sửa bài tập thêm : A B’ B1 M C GT ABC với AB<AC, Â1=Â2 KL a) AMC > AMB b) MC > MB c/m a) Lấy B’ trên AC sao cho AB’= AB ABM =AB’M AMB =AMB’ mà AMC=AMB’+B’MC AMC > AMB Do MB=MB’ B1=MB’C mà B1>C ( t/c góc ngoài ) MB’C >C Xét MCB’ có MB’C >C MC > MB’ hay MC >MB (đpcm) Bài luyện tại lớp : Bài 4: Trong một tam giác , đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất (ĐL1) mà góc nhỏ nhất của tam giác chỉ có thể là góc nhọn (do tổng ba góc bằng 1800 và mỗi tam giác có ít nhất là một góc nhọn ) Bài 5 : C B D A Trong tam giác BCD góc DCB tu ø BD > CD Nguyên đi dài hơnTrang đi Vì BCD tù DBC nhọn DBA tù . Trong tam giác ABD có ABD tù AD > BD đoạn đường Hạnh đi dài hơn Nguyên đi Kết luận : AD > BD> CD Hạnh đi xa nhất , Trang đi gần nhất Bài 6 : B A D C Kết luận (A Â< B)là đúng vì : AC=AD+DC=AD+BC > BC Mà đối diện với AC là góc B đối diện BC là Â Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) Học lại lý thuyết BVn: Bài 7 sgk Chuẩn bị : Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , đường xiên và hình chiếu Tiết : 49 §. quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu I. MỤC TIÊU - HS nắm được khái niệm đường vuông góc, đương xiên, khái niệm chân đường vuông góc, hay hình chiếu vuông góc của điểm ,đường chiếu vuong góc của đường xiên. Nắm vững định lý 1 ,biết chuyển định lý thành bài toán , biết vẽ hình ghi GT;KL , hiểu cách c/m ĐL , biết chuyển bài toán cụ thể thành phát biểu định lý 2. Biết vẽ hình , biết áp dụng hai định lý để c/m một số ĐL sau này và giải bài tập . II. CHUẨN BỊ _ GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi. – HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi. - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (7 phút) - HS: Nêu định lý PyTaGo cạnh lớn nhất trong tam giác vuông là cạnh nào ; 2ĐL về Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác Hoạt động 2: Đặt vấn đề -GV nêu tình huống như bài tập 9 /sgk/59 Hoạt động 3 : - Khái niệm đường vuông góc , đường xiên , hình chiếu của đường xiên -GV hướng dẫn hs vẽ hình và nhận ra các khái niệm này trên hình vẽ -Yêu cầu hs làm ?1 trên phiếu học tập Hoạt động 4: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên -Gv cho hs làm theo yêu cầu của ?2 -Cho hs so sánh và rút ra định lý -Cho hs phát biểu ĐL1 - Nêu cách vẽ hình theo ĐL? - Cho Hs vẽ hình và nêu GT,Kl của ĐL -GV yêu cầu HS nêu GT ,KL? - Bài yêu cầu ta c/m điều gì ? - dùng định lý nào để c/m điều đó ? -Gọi hs đứng lên chứng minh -GV giới thiệu k/c giữa điểm và đường thẳng Yêu cầu hs chứng minh bằng cách 2 là dùng định lý Pi Ta go Hoạt động 4 : Các đường xiên và hình chiếu của chúng -GV yêu cầu HS vẽ hình 10 sgk -Cho hs áp dụng định lý pi ta go vào các tam giác vuông trên hình để giải trình - Gọi hs lần lươt chứng tỏ câu b , c, - Qua nhận xét trên hãy phát biểu thành lời Định lý 2 -GV giải đáp phần đặt vấn đề Hoạt động 5: Cũng cố . HS nhắc lại các khái niệm Nhắc lại nội dung 2 đinh lý GV khắc sâu tác dụng của các định lý 1.Khái niệm đường vuông góc , đường xiên , hình chiếu của đường xiên . A H B d -AH là đường vuông góc –H là chân đường vuông góc và H là hình chiếu của A trên d-AH còn gọi là khoảng cách từ A đến d - AB là đường xiên -BH là hình chiếu của đường xiên AB trên d 2-Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ĐL1: sgk/58 GT Ad A AHd ABđường xiên KL AH< AB H B C/m Xét ABH vuông tại H AHB=900 là góc lớn nhất AB lớn nhất vậy AH< AB 3- Các đường xiên và hình chiếu của chúng . Nhận xét : -HB>HC AB>AC -HB=HC AB=AC Định lý 2: SGK/59 Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) Dặn dò : Học bài theo SGK. BVN: 8;9;10;11 sgk/59. - Chuẩn bị : luyện tập. Năm Căn, ngày . . . tháng . . . năm 200 TỔ TRƯỞNG Mai Thị Đài
Tài liệu đính kèm: