Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 30

Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 30

I. MỤC TIÊU

- HS củng cố kĩ năng cộng trừ đa thức một biến, tìm bậc cảu đa thức.

- Rèn kĩ năng tính toán về đa thức một biến.

- Giáo dục tính cẩn thận trong tính toán.

II. CHUẨN BỊ

_ GV: SGK, Giáo án.

– HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi.

 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 8 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Đinh Long Mỹ - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30	Ngày soạn : 
Tiết : 61	
§. Luyện tập
I. MỤC TIÊU 
- HS củng cố kĩ năng cộng trừ đa thức một biến, tìm bậc cảu đa thức.
- Rèn kĩ năng tính toán về đa thức một biến.
- Giáo dục tính cẩn thận trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án.
– HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
- HS1 :Nêu các cách để cộng, trừ đa thức một biến ?
 áp dụng làm bài tập 46 sgk/45
- HS2: Làm bài tập 47 sgk/ 45
-Gv nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp. (37 phút)
H: Đa thức là gì ?em hiểu thế nào là đa thức một biến ? muốn thu gọn một đa thức ta làm thế nào ?
H: Thế nào là bậc của một đa thức , đa thức một biến ?
H: Nêu cách cộng trừ đa thức ?
- Yêu cầu hs làm bài tập 50/ sgk/ 46 
- gọi 2 hs lên bảng làm câu a 
- gọi hai hs lên bảng làm câu b 
(HS có thể làm cách nào cũng được)
- Yêu cầu hs làm bài tập 52 trên phiêu học tập 
- Gv thu một số phiếu có tình huống khác nhau và sửa bài .
- Gv yêu cầu hs làm bài tập 53 .
- gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập 53 .
- HS còn lại làm vào vở.
- gọi hs sửa bài sau đó nêu nhận xét theo yêu cầu trong sgk .
Hoạt động 3: Cũng cố .
- Gv nhận xét đánh giá bài làm của hs trong cả tiết học và chỉ ra một số sai sót thường mắc để hs khắc phục .
Sửa bài tập :
Bài 46 : Có nhiều đáp số 
VD: 
(6x3+3x2 +5x-2)+( -x3-7x2+2x)
(6x3+3x2 +5x-2)-( x3+7x2-2x)
*bạn Vinh nhận xét đúng 
P(x)=(x4+4x3-3x2+7x-2)+(-x4+x3-x2)
Bài 47:
P(x)+H(x)+Q(x)=-3x3+6x2+3x+6
P(x)-Q(x)-H(x)=4x4-x3-6x2-5x-4
Bài luyện tại lớp 
Bài 50 sgk/46 
Rút gọn :
N= 15y3 +5y2 –y5 –5y2 –4y3 –2y
N= -y5 +11y3 –2y 
M= y2+y3 –3y +1 –y2 +y5 –y3 +7y5 
M= 8y5 –3y +1 
Tính :
N= -y5 +11y3 –2y
 + M= 8y5 –3y +1 
N+M= 7y5 +11y3 -5y +1 
N= -y5 +11y3 –2y
 - M= 8y5 –3y +1 
N-M=-9y5 +11y3 +y -1 
Bài 52 /46 :
P(x)= x2-2x-8
P(-1)=(-1)2 –2(-1)-8=-5 
P(0) = 02 –2.0 –8= -8
P(4)= 42-2.4-8= 0 
Bài 53 : cho các đa thức :
P(x) = x5 –2x4 +x2 –x+1 
Q(x) = 6-2x +3x3 +x4 –3x5 
tính 
P(x)-Q(x) =4x5 –3x4 –3x3 +x2 +x –5 
Q(x)-P(x)= -4x5+3x4+3x3-x2-x +5 
* Nhận xét: Các hệ số của hai đa thức tìm được đối nhau
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- BVN:49; 51 SGK/46
Làm bài tập 52 vào vở 
Chuẩn bị : nghiệm của một đa thức một biến
Tiết : 62	
§. Nghiệm của đa thức một biến (Tiết 1) 
I. MỤC TIÊU 
- HS hiểu khái niệm nghiệm của đa thức một biến.
- Biết kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức một biến hay không?
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án.
– HS : Xem trước bài mới ở nhà.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
CÂU HỎI
ĐÁP ÁN
Câu1:Hãy nêu các bước cộng, trừ đa thức
Câu2:Cho đa thức: 
P(x) = 
Q(x) = 
Hãy tính :
a/P(x) + Q(x)
b/P(x) – Q(X)
Câu1:Để tính cộng, trừ hai đa thức ta có các bước:
—Bỏ dấu ngoặc 
—Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp
—Cộng, trừ các đơn trhức đồng dạng
Câu2:
a/P(x) + Q(x) = () + ()
 = + 
 = 
 = 
b/P(x) – Q(X) = () - ()
 = - 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
LƯU BẢNG
*Hoạt động2. (20 phút)
GV:Gọi HS đọc bài toán trong sách giáo khoa
GV:Hãy viết công thức đổi từ độ F sang độ C
GV:Nước đóng băng ở C khi đó độ F là bao nhiêu ?
GV:Xét đa thức :
P(x) = 
Với giá trị nào của x thì
P(x) = 0
GV:Ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x)
GV:Vậy hãy nêu khái niệm nghiệm của đa thức một biến
HS:Đọc bài toán trong sách giáo khoa
HS:C = 
HS: Nước đóng băng ở C khi đó độ F là:
HS:Với x = 32 thì đa thức
P(x) = bằng 0
HS:Chú ý giáo viên giảng bài
HS:Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị là 0 thì ta nói a (Hoặc x = a) là nghiệm của đa thức P(x)
I/Nghiệm của đa thức một biến
Khái niệm :
Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị là 0 thì ta nói a (Hoặc x = a) là nghiệm của đa thức P(x)
 Hoạt động 3 : Củng cố. (16 phút)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
?1/48
GV:Cho HS đọc ?1 .
GV:x = -2; x = 0; x = 2 có phải là nghiệm của đa thức hay không ? vì sao ?
GVHD:Để biết x = -2; x = 0; x = 2 có phải là nghiệm của đa thức hay không ta lần lược thay x = -2; x = 0; x = 2 vào đa thức , giá trị nào khi thay vào mà đa thức có giá trị là 0 thì giá trị đó là nghiệm của đa thức 
?2/48
GV:Cho HS đọc ?2.
GV:Trong các số cho sau mỗi đa thức số nào là nghiệm của đa thức :
a/P(x) = 
Q(x) = 
3
1
-1
HS:Đọc ?1.
HS:
—Thay x = -2 vào ta có :
Vậy x = -2 là nghiệm của đa thức 
—Thay x = 0 vào ta có :
Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức 
—Thay x = 2 vào ta có :
Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức 
HS:Đọc ?2
HS:
a/P(x) = 
Q(x) = 
3
1
-1
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
Về học bài xem lại các BT làm tại lớp 
 Làm BT54/48
 Xem SGK trước bài 9 phần số 2/47
Tuần 30.	Ngày soạn : 
Tiết : 52	
§. Luyện tập 
I. MỤC TIÊU 
-Củng cố kiến thức về quan hệ giữa ba cạnh trong tam giác.Bất đẳng thức tam giác.
-Rèn kỹ năng vận dụng bất đẳng thức trong tam giác để giải toán .
- Rèn kỹ năng suy luận .
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
– HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
Bộ ba nào trong các bộ ba độ dài đoạn thẳng sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác:
 A. 4cm, 2cm, 3cm B. 2cm, 4cm, 1cm
 C. 3cm, 1cm, 4cm D. 3cm, 3cm, 6cm
Hoạt động 2 :
Yêu cầu hs làm bài 18 vào vở 
-Gọi 3 HS đồng thời lên bảng mỗi em làm một câu 
- Cho hs làm bài 20 sgk / 64 
yêu cầu hs thảo luận nhóm 
-Gọi đại diện của nhóm làm nhanh nhất trình bày 
-Các nhóm theo dõi bổ sung nếu có 
-Yêu cầu hs làm bài 22 trên phiếu học tập mỗi lần một câu , có giải thích 
-Gv thu một số phiếu có tình huống khác nhau và sữa bài 
Gv liên hệ thực tế .
- Gv chốt lại các vấn đề cơ bản cần nhớ khi học bài BĐT tam giác .
Bài 18 /63:
Vẽ được tam giác có độ dài ba cạnh là 2cm; 3cm ; 4 cm 
Không vẽ được vì 1+2<3,5
Không vẽ được vì 2,2+2=4,2 
Bài 20/64 : A
 B H C
ABH vuông tại H => AB>BH (1) 
tương tự AC>CH (2). Từ (1)( và (2) =>AB+AC>BH+CH=BC 
Vậy AB+AC>BC 
b)từ GT ta có BC là cạnh lớn nhất của tam giác ABC ta có BC>= AB , BC>=AC => BC+AC>AB; AB+BC>AC 
Bài 22:
ABC có 90-30< BC< 90+30 hay 60<BC <120 Vậy :
Nếu đặt ở C một máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 60 km thì thành phố B không nhận được tín hiệu .
b) Nếu đặt ở C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 120 km thì thành phố B nhận được tín hiệu.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- BVN: 1921 sgk/64.
- 25; 26;27 SBT/ 26 .
- Chuẩn bị : Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
Tiết : 53	
§. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
I. MỤC TIÊU 
-HS nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến .
-Luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác .
-Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông . HS phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của tam giác . biết khái niệm trong tâm của tam giác .
II. CHUẨN BỊ
_ GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
– HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi.
 - Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề. (7 phút)
-Gv vừa thể hiện cho HS quan sát vừa hỏi : G là điểm nào trong tam giác thì miếng bìa hình tam giác nằm thăng bằng trên giá nhọn ?.Điểm này có tên gọi là gì , xác định nó ntn, đó là nội dung bài học hôm nay 
Hoạt động 2:Đường trung tuyến của tam giác 
-GV giới thiệu đường trung tuyến của tam giác 
? muốn vẽ đường trung tuyến ta vẽ ntn?
?-Mỗi tam giác vẽ được bao nhiêu đường trung tuyến ,và vẽ 
 Hoạt động 3 :Ttính chất ba đường trung tuyến của tam giác 
- Yêu cầu hs làm thực hành 1 theo sự chuẩn bị 
-Trả lời ?2 
-cho hs làm thực hành 2 :
?tại sao E;F là trung điểm của AC;AB?(các tam giác vuông bằng nhau)
Yêu cầu hs làm ?3 trên phiếu học tập 
- GV cho hs từ ?3 hãy diễn đạt thành lời
Định lý : 
-Cho HS vẽ hình phân biệt GT,KL của ĐL và ghi tóm tắt 
Hoạt động 4: Cũng cố .
- GV khắc sâu nội dung chính của bài Cách vẽ đường trung tuyến và tính chất khi vận dụng 
-Cho hs làm bài tập 23; 24
1- Đường trung tuyến của tam giác 
 A
 B M C
AM là đường trung tuyến ứng với đỉnh A hoặc cạnh BC 
* Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến 
2- Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác 
Thực hành :
SGK
b)Tính chất :
ĐL : sgk/66
 A
 F E
 B D C
ABC, các trung tuyến AD,BE,CF cắt nhau tại G (là trọng tâm)và :
Bài tập :
Bài 23/66:
Khẳng định đúng : 
Bài 24/66
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
-Học bài theo sgk 
-BVN: 25;26;27 sgk/67 
-chuẩn bị : có thể em chưa biết 
	Năm Căn, ngày . . . tháng . . . năm 200
	TỔ TRƯỞNG
	Mai Thị Đài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc