Giáo án môn Đại số 7, năm 2007 - 2008 - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn

Giáo án môn Đại số 7, năm 2007 - 2008 - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn

I. Mục tiêu:

- HS phân biệt được số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

- Hiểu được rằng số hữu tỉ có thể được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ phần nhận xét, ?, bài tập 65, 66,67.

- HS: Xem lại về số nguyên tố, cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7, năm 2007 - 2008 - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7	NS:
Tiết 13	ND:
SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
Mục tiêu:
HS phân biệt được số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Hiểu được rằng số hữu tỉ có thể được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ phần nhận xét, ?, bài tập 65, 66,67.
HS: Xem lại về số nguyên tố, cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Kbc
GV nêu câu hỏi:
1)Thế nào là số nguyên tố?
2)Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 25,20,12
GV nhận xét và sửa bài
Hoạt động 2: Số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn
GV đưa bảng phụ VD1
GV giới thiệu về số thập phân hữu hạn.
GV đưa bảng phụ VD
GV giới thiệu về số thập phân vô hạn tuần hoàn
GV yêu cầu: Viết các phân số: dưới dạng số thập phân. Chỉ ra chu kỳ rối viết gọn
Hoạt động 3: Nhận xét
Dựa vào phần kbc, VD1 và VD2 trả lời: phân số có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn
GV yêu cầu HS tự đọc ví dụ
GV đưa bảng phụ ?
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nhỏ rồi trả lời
Ngược lại, số thập phân vô hạn tuần hoàn viết thành phân số được không?Làm như thế nào?
GV nêu VD
GV yêu cầu HS đọc phần tổng hợp ở cuối bài
Hoạt động 4: Củng cố:
GV đưa bảng phụ bài 65
GV đưa bảng phụ bài 66
GV đưa bảng phụ bài 67
GV chốt lại bài 
HS: Số nguyên tố là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
25 =5.5; 20 = 2.2.5
12 = 3.2.2
HS nhận xét.
HS đọc đề
HS lên bảng thực hiện
HS đọc đề
HS lên bảng thực hiện
HS thực hiện tại chỗ
HS trả lời tại chỗ
HS nhận xét và bổ sung
HS đọc thầm trong 3’
HS đọc đề
HS thảo luận trong 3’ sau đó trả lời tại chỗ
HS đọc 
HS đọc đề, HS trả lời tại chỗ
HS đọc đề, HS trả lới tại chỗ
HS đọc đề, HS trả lời tại chỗ
1) Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
VD1:
Các số 0,15; 1,48 là các số thập phân hữu hạn
VD2:
Số 0,41666 gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn
Viết gọn là: 0,41(6)
Số (6) gọi là chu kỳ
2) Nhận xét:
(SGK)
VD3: (SGK)
Số thập phân hữu hạn:
Số thập phân vô hạn tuần hoàn: 
VD4: 0,(4) = 0,(1).4 =.4 = 
3) Bài tập
Bài 65
Vì mẫu của chúng chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5
Bài 66
Vì mẫu của chúng có ước nguyên tố khác 2và5
Bài 67
Ta có thể điền 3 số: 2, 3 hoặc 5
Hướng dẫn về nhà: 
Làm các bài tập 68, 69.
Bài tập làm thêm: 
Viết các số sau dưới dạng phân số: 0,(3); 0,0(3); 0,(25); 0,(27); 0,(72)
Chứng minh rằng 
0,(27) + 0,(72) = 1
0,(33) + 0,(66) = 1

Tài liệu đính kèm:

  • docT13-Sothapphan.doc