A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy.
-Học sinh được làm một số bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch
-Biét cách làm các bài tạp cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch
-Rèn cách trìmh bày, tư duy sáng tạo
2. Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học
II CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới
B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút.
2. Kiểm tra bài cũ(6 phút):
2.1 Hình thức: lên bảmg tình bày
Ngày soạn: 25 /12 /2008 Ngày giảng: 28/ 12/ 2008 Tiết 4 : ôn tập các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch A. phần chuẩn bị I. Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng, tư duy. -Học sinh được làm một số bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch -Biét cách làm các bài tạp cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch -Rèn cách trìmh bày, tư duy sáng tạo Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học II chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới b. Phần thể hiện trên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút. Kiểm tra bài cũ(6 phút): 2.1 Hình thức: lên bảmg tình bày 2.2.Nội dung: Câu hỏi Đáp án HS1: định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch? So sánh sự khác nhâu giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch và tỉ lẹ thuận? HS2: Chữa bài tập 15 HS 3: -Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch? Ct: y= x.y=a ( a khác 0) -Nếu y tỉ lệ nghịch vời x theo hệ số tỉ lệ là a thì x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a -Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ Bài 15: x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch b,x và y là hai đại lượng tỉ lẹ nghịch c,a và b là hai đại lượng tỉ lệ nghịch giáo viên chốt kiến thức cần ghi nhớ và để vận dụng cho bài học Hoạt động 1: Bài toán 1( 10 phút) Ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh Tóm tắt: ô tô đi từ A đến B : t1= 6 giờ nếu v2= 1,2 v1 t2= ? Bài gải: Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt l;à v1 và v2; thời gian tương ứng là t1; t2. Ta có v2= 1,2 v1; t1= 6 Do vận tốc và thời gian của một chuyển động đều trên cùng một quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: = mà = 1,2; t1= 6 nên 1,2= vậy t2==5 Trả lời: Nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đó đi tới A đến B hết 5 giờ Học sinh đọc nội dung và ghi tóm tắt bài toán Vận tốc và thời gian của chuyển động đều là hai đại lượng có quan hệ như thế nào? HS:Tỉ lệ nghịch GV: ta đã xác định được đây là bài toán tỉ lệ nghịch Vâỵ hãy lập công thức biểu thị hai đại lượng này? Hoạt động 3: Bài toán 2 (10 phút) Tóm tắt: Bốn đội: 36 máy cày trên 4 cánh đồng có diện tích bằng nhau đội 1: 4 ngày xong Đội2: 6 ngày xong Đội 3: 10 ngày xong Đội 4: 12 ngày xong Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy? Gọi số máy của 4 đội lần lượtlà x,y,z,t Ta có x+y+z+t= 36 Vì Số máy và số ngàyhoàn thành công việc tỉ lệ nghịch nên ta có: 4.x=6.y=10.z=12.t Hay: = = = = = = 60 Vậy x= 15 y= 10 z= 6 t=5 Học sinh tóm tắt bài toán GV: Số máy và số ngày có quan hệ gì? HS:là hai đại lượng tỉ lệ nghịch GV: vì Nếu nhiều máy thì sẽ làm trong ít ngày và ngược lại GV: ta có điều gì? HS: x+y+z+t= 36 GV:Số máy và số ngày tỉ lệ nghịch thì ta có công thức gì? HS:4.x=6.y=10.z=12.t GV: hãy dựa vào hai điều kiện trên để tính x,y,z,t Học sinh hoạt động nhóm trong 5 phút để tính x,y,z GV: kiểm tra két quả hoạt động của một số học sinh Bài tập:? /60 SGK Bài giải: Vì x,y tỉ lệ nghịch ta có x= Vì y,z tỉ lệ nghịch ta có y= x= = =.z x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Câu b( tương tự) kết quả tỉ lệ nghịch GV: x,y tỉ lệ nghịch ta có công thức nào? HS: x= GV: y,z tỉ lệ nghịch ta có công thức nào? HS: y= GV:giả sử x và z là hai đại lương tỉ lệ nghịch thì ta phải số công thức nào? HS: x= hoặc x.z= k giả sử x và z là hai đại lương tỉ lệ thuận thì ta phải số công thức nào? HS: x= k.z Từ kết quả trên hãy suy ra công thức cần tìm Câu b. học sinh về nhà thực hiện Bài 48 Đổi: 25 kg= 25000gam Gọi lượng muối trong 250 gam nước biển là x Vì lượng nước và lượng muối là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: = = 40 x= 6,25 gam ? nước biển và muôí có mối quan hệ gì? HS: Tỉ lệ thuận Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày 3 phút Nhận xét đánh giá trong 4 phút GV: chú ý cho học sinh khi giải bài tập dạng này cần : -Xác định xem thuộc bài toán tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch. -Đưa về cùng đơn vị đo. Kiểm tra đánh giá: 5 phút( phiéu học tập) Bài16 Hai đại lương x và y có tỉ lệ nghịch với nhau không? x 1 2 4 5 8 y 120 60 30 24 15 x 2 3 4 5 6 y 30 20 15 12.5 10 Hướng dãn về nhà: 2 phút Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại ượng tỉ lệ nghịch ôn lại các bài tập đã chữa, bài tập phần luyệẩ tập -Chuản bị tiết sau luyện tập
Tài liệu đính kèm: