A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố định lý về tính chất ba đường trung tuyến của 1 tam giác.
- Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng sử dụng định lý vào giải bài tập.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hình lập luận có căn cứ.
3. Thái độ:
- Vẽ hình chính xác, cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ
Gv: thước kẻ, compa, phấn mầu.
Hs: ôn tập tam giác cân, đều; thước kẻ, copa, êke, bảng nhóm
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Soạn: Giảng: Tiết 54 : luyện tập A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố định lý về tính chất ba đường trung tuyến của 1 tam giác. - Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận biết tam giác cân. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng sử dụng định lý vào giải bài tập. - Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hình lập luận có căn cứ. 3. Thái độ: - Vẽ hình chính xác, cẩn thận. B. Chuẩn bị Gv: thước kẻ, compa, phấn mầu. Hs: ôn tập tam giác cân, đều; thước kẻ, copa, êke, bảng nhóm C. Tiến trình dạy học T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung 10' HĐ1: Kiểm tra: HS1: Làm BT 25/67 HS2: phát biểu định lý về t/c 3 đường trung tuyến của 1 tam giác? Vẽ hình, ghi bất đẳng thức? Gọi 1 học sinh nhận xét bài 25 G/v sửa sai, cho điểm Bài 25/67 Gt DABC; Â=900 ; AB=3cm; AC=4cm; MB=MC; G là trọng tâm Kl Tính AG CM: xét D ABC có Â=900 ta có BC2 =AB2+AC2 (Theo đ/lý pitago) BC2 = 32 + 42 = 9+16 =25 BC2 =52 => BC =5 (cm) (cm) t/c D vuông (cm) 33' HĐ2: Luyện tập Cho h/s làm bt 26/67 Bài 26/67 Gọi 1 h/s đọc đề bài, 1 h/s vẽ hình, xác định giả thiết, kết luận? Để c/minh BE=CF ta làm ntn? (DABE = DACF) Gọi 1 h/s nêu c/minh miệng? Gọi 1 h/s trình bày lên bảng Hãy nêu cách chứng minh khác? C/minh DBEC = DàB (cgc) => BE = CF Gt DABC; AB=AC; AE=EC; AF=FB Kl BE=CF CM: Xét DABE và D ACF có AB=AC (gt); Â chung; AE=EC=AC/2 (gt); AF=FB=AB/2 (gt) =>AE= AF Vậy DABE = DACF (cgc) => BE=CF (cạnh tương ứng) Cho h/s làm bài 29/67 Gọi 1 h/s đọc đề bài Gọi 1 h/s đọc đề bài Gọi 1 h/s vẽ hình xđịnh Gt; KL D đều là D cân ở cả 3 đỉnh Vận dụng bài 26, ta có gì? Gt DABC; AB=AC=BC G là trọng tâm của D Kl GA= GB = GC Vậy tại sao GA=GB=GC? Theo t/chất ba đường trung tuyến em hãy viết GA; GB; GC =? Qua bài 26 và bài 29 em hãy nêu t/chất các đường trung tuyến của tam giác cân? tam giác đều CM: áp dụng b26 ta có AD=BE=CF Theo đ/lý 3 đường trung tuyến của tam giác ta có: => GA=GB =GC Trong tam giác cân, trung tuyến ứng với 2 cạnh bên thì bằng nhau. Trong tam giác đều 3 trung tuyến bằng nhau và trọng tâm cách đều 3 đỉnh của tam giác Cho h/s làm bài 27/67 Gọi 1 h/s đọc bài tập Gọi 1 h/s vẽ hình, ghi GT; KL Bài 27/67 GT DABC; AF=FB; AE=EC; BE=CF KL DABC cân Để CM DABC cân cần CM đều gì? AB = AC í BF = CE í DBGF = DCGE í GB =GC; GF=GE Gọi 1 h/s trình bày c/minh Gọi 1 h/s nhận xét G/v sửa sai chốt kiến thức CM: Ta có BE=CF Mà BG = 2/3 BE (t/chất trung tuyến tam giác); CG = 2/3 CF (t/chất trung tuyến) => BG=CG => GE=GF Xét DGBF và DGCE có (đđ) BG=CG; GE=GF (C/minh trên) => DGBF = DGCE (c.g.c) => BF = CE mà BF = FA; CE = AE => AB = AC vậy DABC cân 3' HĐ5: Hướng dẫn về nhà 1. Ôn t/chất 3 đường trung tuyến 2. Bài 29; 30/67 + 35 à 38/28 (SBT) 3. Chuẩn bị 1 mảnh giấy có hình dạng 1 góc, 1 thước kẻ có 2 lề // 4. Ôn tia pg của 1 góc, cách gấp hình xđ tia pg của 1 gócL6; vẽ tia pg bằng thước và compa. * Rút kinh nghiệm: ____________ Soạn: Giảng: Tiết 55 : tính chất tia phân giác của 1 góc A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu và nắm vững định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của 1 góc và định lý đảo của nó. - H/sinh biết vẽ tia phân giác của 1 góc bằng thước 2 lê, củng cố cách vẽ tia phân giác của 1 góc bằng thước kẻ và compa. 2. Kỹ năng: - Bước đầu biết vận dụng 2 định lý trên để giải bài tập. - Kỹ năng vẽ tia phân giác của 1 góc. 3. Thái độ: - Vẽ hình cẩn thận, chính xác B. Chuẩn bị Gv: Đèn chiếu, phim giấy trong ghi câu hỏi BT; định lý; 1 miếng bìa có hình dạng 1 góc, thước kẻ, compa; êke; phấn mầu. Hs: 1 miếng bìa mỏng hình dạng 1 góc, thước kẻ 2 lề, êkê, compa bảng phụ. C. Tiến trình dạy học T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung 5' HĐ1: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - HS1: tia pg của 1 góc là gì? Cho xôy, vẽ tia pgiác oz? - HS2: xđịnh k.cách từ A đến d (Aẽd) Gọi h/s nhận xét; g/v sửa sai cho điểm 14' HĐ2: Định lý G/v và h/s thực hành gấp hình theo SGK xác định trong phân giác 02 của xôy. Từ M tuỳ ý trên 02 gấp MH^ox;oy ?Với cách gấp hình MH là gì? Cho h/s đọc ?1 và trả lời Ta CM n/xét đó bằng suy luận Xét Đ/lý 1: gọi 1 h/s đọc ĐL1 1. Định lý a. Thực hành MH^ox;oy => MH chỉ k/cách từ M tới ox, oy [?1] K/cách từ M đến ox; oy bằng nhau b. Định lý 1 (Sgk 68) Gọi 1 h/s sử dụng hình ktra, vẽ thêm và ghi GT;KL? Gọi 1 h/s c/minh miệng Gọi 1 h/s trình bày trên bảng Gọi 1 h/s nhắc lại ĐL1? Xét ĐL đảo GT xôy; Ô1=Ô2; Mẻ0z; MA^0y KL MA=MB Xét DM0A và M0B có Â==900; Ô1 =Ô2 (Gt); OM chung =>DM0A=DM0B (cạnh huyền góc nhọn) => MA=MB (cạnh tương ứng) HĐ3: Định lý đảo Gọi 1 h/s đọc bài toán, vẽ H30 lên bảng. ? BT cho biết và hỏi điều gì Theo em 0M có phải là tia phân giác của xôy không? Đó là nội dung ĐL2 Gọi 1 h/s đọc định lý Gọi 1 h/s đọc [?3] Cho h/s HĐ nhóm trong 5' [?3] 2. Định lý đảo (Bài tập Sgk 69) Gt M nằm trong xôy; MA^ox; MB^oy ; MA=MB Kl Ô1 =Ô2 CM: Xét DM0A và DM0B có Â==900; MA=MB (GT); 0M chung =>DM0A=DM0B (cạnh huyền góc nhọn) => Ô1 = Ô2 (góc tương ứng) 10' HĐ4: Luyện tập Cho H/s làm bài 31/70 Gọi 1 h/s đọc nội dung bài 31 G/v hướng dẫn h/s vẽ hình thực hành bằng thước 2 lề Tại sao khi dùng thước vẽ như vậy 0M là tia phân giác của xôy Bài 31/70 Khi vẽ như vậy khoảng cách từ a đến ox, từ b đến oy đều là k/c giữa 2 lề // của thước kẻ nên bằng nhau. M = aầb => M cách đều ox, oy hay MA=MB. Vậy Mẻ tia pgiác xôy nên 0M là phân giác của xôy 2' HĐ3: Hướng dẫn về nhà - Thuộc và nắm vững nội dung 2 định lý - BT 32-> 35/71 ; 42 (SBT) - Giờ sau luyện tập. Chuẩn bị 1 góc bìa cứng theo BT 35/71 * Rút kinh nghiệm: ______________ Soạn: Giảng: Tiết 56 : luyện tập A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố 2 định lý (thuận và đảo) về tính chất tia phân giác của 1 góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc, cách đều 2 cạnh của góc. - Vận dụng đ/lý trên để tìm tập hợp các điểm cách đều 2 đường thẳng cắt nhau. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện k/n vẽ hình, phân tích và trình bày bài CM 3. Thái độ: - Vẽ hình chính xác, đúng cách vẽ B. Chuẩn bị Gv: Thước kẻ, compa, êke, phấn mầu, 1 góc bằng bìa cứng Hs: Ôn các trường hợp bằng nhau của tam giác, thước kẻ, thước êke, 1 góc bằng bìa cứng. C. Tiến trình dạy học T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung 10' HĐ1: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra HS1: Làm bài 42/29 SBT HS2: Gọi 1 h.s dùng thước 2 lề vẽ tia phân giác của xôy HS3: phát biểu t/c các điểm trên tia phân giác (ĐL1) Gọi 2 h/s nhận xét G/v sửa sai, cho điểm ? Nếu DABC bất kỳ thì BT 42 còn đúng không? Bài 42/29 (SBT) Gt DABC nhọn; MB=MC; p/giác BE Kl Tìm DẻAM sao cho DI=DP Giải: Điểm D cách đều 2 cạnh của góc B nên D phải thuộc phân giác góc B (ẻBE) và D phải thuộc trung tuyến AM => {D}=AMầBE 33' HĐ2: Luyện tập Cho h/s làm bài 33/70 Gọi 1 h.s đọc đề bài G/v vẽ hình lên bảng Gọi 1 h/s trình bày miệng CM a G/v sửa sai, ghi bảng ? Hãy kể tên các cặp góc kề bù khác trên hình và t/c các tia pg của chúng? xôy' kề bù với y'ôx' => ot'^0S y'ôx' kề bù với x'ôy => 0S^0S' x'ôy kề bù với yôx' => 0S'^ot CM: a. Ô1=Ô2 = (GT) Ô3=Ô4 = (GT) mà tôt' = Ô2+Ô3 = ? Nếu Mẻ0t thì M có thể nằm ở những vị trí nào? Nếu Mº0 thì k/cách từ M đến xx' và yy' như thế nào? Nếu M thuộc tia 0t thì sao? Nếu M thuộc tia 0S, 0t'; 0s' CM t.tự ? C/minh M cách đều 2 đt xx' và yy' thì M thuộc 0t và 0t'? b. Nếu M thuộc đthẳng 0t thì M có thể trùng 0 hoặc Mẻ0t hoặc Mẻ0s - Nếu Mº0 thì k/cách từ M tới xx' và yy' bằng nhau cùng bằng 0 - Nếu Mẻ0t là tia phân giác của x0y thì M cách đều 0x và 0y, do đó M cách đều xx' và yy' c. Nêu M cách đều 2 đường thẳng xx', yy' và M nằm bên trong xôy thì M sẽ cách đều 2 tia 0x;0y do đó M sẽ thuộc 0t (ĐL2). Nếu M cách đều 2 đường thẳng xx'; yy' và M nằm bên trong góc xôy' hoặc y'ôx' hoặc x'ôy. C/minh tương tự => Mẻ0t' hoặc 0S hoặc 0S' tức là M thuộc đường thẳng 0t và 0t' ? Khi Mº0 => K/cách từ M -> xx'; yy' ? Gọi 1 h/s trả lời phần e. Gọi 2 h/s nhắc lại KL ở câu b; e d. Khi Mº0 thì k/cách từ M đến xx' và yy' bằng nhau và bằng 0 (C/m b) e. Tập hợp các điểm cách đều 2 đường thẳng cắt nhau xx' và yy' là 2 đường pgiác 0t và 0t' của 2 cặp góc đối đỉnh được tạo bởi 2 đường thẳng cắt nhau đó. Cho h/s làm bài số 34/71 Gọi 1 h/s đọc đề bài 1 h/s vẽ hình lên bảng ghi GT;KL bài toán Bài 34/71 GT xôy; A, Bẻ0x; C, Dẻoy 0A=0B; 0B=0D KL a. BC=AD b. IA=IC; IB =ID c. Ô1=Ô2 a. gọi 1 h/s trình bày miệng, giáo viên ghi bảng CM: Xét D0AD và D0CB có 0A=0C (gt); Ô chung; 0D=0B (gt) => D0AD=D0CB (cgc) => AD=CB (cạnh tương ứng) b. g/v hướng dẫn h/s tìm đường lối chứng minh IA = IC; IB = ID í D IAB = DICD í ; AB =CD; b. D0AD =D0CB (cmt) => (góc tương ứng) và mà Â1+Â2 = 1800 => Có 0B = 0D (gt); 0A = 0C (gt) => 0B - 0A = 0D - 0C hay AB = CD Vậy DIAB = DICD (g.c.g) => IA = IC; IB = ID (cạnh tương ứng) ? Chứng minh Ô1 = Ô2 ? GVKL: thêm 1 cách nữa vẽ tia phân giác của 1 góc c. Xét D0AI và D0CI có 0A=0C (gt); 0I chung; IA=IC (cmt) => D0AI =D0CI (c.c.c) => Ô1 =Ô2 (góc tương ứng) Cho h/s làm bài 35/71 Thực hành trên góc bằng bìa của mình Bài 35/71 Dùng thước thẳng lấy trên 2 cạnh của góc các đthẳng 0A=0C; 0B=0D Nối AD; BC cắt nhau tại I, vẽ tia 0I => 0I là phân giác của xôy 2' HĐ3: Hướng dẫn về nhà - ôn 2 định lý, đường trung tuyến tam giác - Bài tập : 43;44 (SBT-29) - Đọc trước bài 6/71;72 * Rút kinh nghiệm: Soạn: 06/04/2010 Giảng: /04/2010 Tiết 57: tính chất ba đường phân giác của tam giác A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - H/sinh hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có 3 đường phân giác. - Học sinh tự chứng minh định lý: "Trong 1 tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là trung tuyến ứng với cạnh đáy" - Thông qua gấp hình và suy luận h/s chứng minh được định lý tính chất 3 đường phân giác của tam giác. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh định lý. - Bước đầu biết vận dụng định lý vào bài tập. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập. B. Chuẩn bị Gv: Thước kẻ, 1 tam giác bằng bìa mỏng, com pa, phấn màu, êke Hs: Thước kẻ, com pa, êke, 1 tam giác bằng bìa mỏng. C. Tiến trình dạy học T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung 12' HĐ1: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 1. Cho DABC; AB=AC; vẽ tia phân giác của BÂC cắt BC tại M; Chứng minh MB=MC Bài tập: 2. Nêu t/c tia phân giác của 1 góc? Gọi học sinh nhận xét G/v sửa sai, cho điểm Gt DABC; AB =AC; Â1=Â2 Kl MB=MC Xét DAMB và D AMC CóAB=AC (gt); Â1=Â2 (gt); AM chung => DAMB=DAMC (c.g.c) => MB=MC (cạnh tương ứng) 8' HĐ2: Tính chất đường phân giác Vẽ DABC, vẽ ti ... C (gt) AM^BC (gt) => AM là trung trực của BC => AB = AC (t/c tt của đường thẳng) => DABC cân 33' HĐ2: Luyện tập Cho h/s làm bài 60/82 Gọi 1 h/s đọc đề, 1 học sinh vẽ hình Gọi 1 h/s sinh trình bày chứng minh Gọi 1 h/s nhận xét Giáo viên sửa sai, cho điểm, lưu ý trình bày chứng minh Bài 60/83 CM: cho IN^MK tại P Xét DMIK có MJIK; IP ^MK (gt) => MJ; IP là 2 đường cao của DMIK => N là trực tâm của D => KN thuộc đường cao thứ ba => KN ^MI Cho h/s làm BT 62, HĐ nhóm 6' Các nhóm làm việc G/v quan sát, hướng dẫn h/s yếu kém pt tìm cách chứng minh Các nhóm treo bảng Các nhóm nhận xét chéo nhau G/v sửa sai cho điểm nhóm, khen thưởng nhóm làm đúng, nhanh. Nếu còn thời gian cho h/s làm bài 79/32 (SBT) áp dụng đlý pitago: AM=12cm Bài 62/83 Gt DABC;BE^CA;CF^AB;BE=CF Kl DABC cân CM: Xét DBFC&CEB có =900; CF=BE (gt); BC chung => DBFC = DCEB ( ch - cgv) => (góc tương ứng) => DABC cân 3' HĐ5: Hướng dẫn về nhà 1. ôn tập chương 3 câu 1-8/86 2. Bài tập: 63 à 66/87 3. đọc phần có thể em chưa biết * Rút kinh nghiệm: __________ Soạn: Giảng: Tiết 65 : ôn tập chương 3 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề: Quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh bài tập hình. - Vận dụng KT đã học để giải toán và giải quyết 1 số tình huống thực tế. 3. Thái độ: - Tích cực, nghiêm túc trong học tập. B. Chuẩn bị Gv: Thước, compa, êke, thước đo góc. Hs: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm; ôn tập C3. C. Tiến trình dạy học T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung 15' HĐ1: ôn tập quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. Phát biểu định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện? Vận dụng: Cho DABC có a. AB=5cm; AC=7cm; BC = 8cm Hãy so sánh các góc của DABC b. Â=1000 ; =300 Hãy so sánh độ dài 3 cạnh của DABC 1. DABC AB>AC =>> > => AC < AB Bài tập: a. DABC có AB<AC<BC (5<7<8) => <<Â (Theo Đlý 1) b. DABC có Â++ = 1800 =>=1800 (Â+) = 1800 - (1000 + 300) = 500 có Â>> (1000>500>300) => BC > AB > AC (Đ/lý 2) Bài 63/87 Gt DABC có AC<AB; BD=BA; CE=CA Kl a. Ss và AÊB b. Ss AD và AE G/v hướng dẫn h/s CM: Nhận xét gì về và AÊB? qhệ ntn với ? AÊC qhệ ntn với Bài 63/87 CM: DABC có AC<AB (gt) => < (1) qhệ giữa c và g Xét DABD có AB=BD (gt) => DABD cân => Â1=(t/cD cân) Gọi 1 h/s trình bày phần a Gọi 1h/s nhận xét, g/v sửa sai Từ CM a, phần b như thế nào? Mà =Â1 + (góc ngoài D) => =Â1= /2 (2) CM tương tự => Ê = /2 (3) Từ 1,2,3 => <Ê b. DADE có <Ê (CM trên) => AE <AD (qhệ giữa cạnh và góc) 15' HĐ2: Ôn tập qhệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. Câu 2: Hãy phát biểu định lý qhệ: đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu? Cho h/s làm bài 64/87 2. a. AB>AH; AC >AH b. Nếu HB<HC thì AB<AC c. Nếu AB<AC thì HB<HC Bài 64/87 a. T.hợp là góc nhọn có MN HN<HP (q/hệ giữa đường xiên và hình chiếu) Trong DMNP có MN<MP (gt) => <(qhệ giữa cạnh và góc đối diện). DMHN có =900=> +=900 DMHP có =900=> +=900 mà hay HĐ3: ôn tập về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác. Câu 3/86 Cho DDEF, hãy viết các bđt về qhệ giữa các cạnh của tam giác này? ?Có tam giác nào có 3 cạnh có độ dài như sau không? a. 3cm; 6cm; 7cm b. 4cm; 8cm; 8cm c. 6cm; 6cm; 12cm 3. DE - DF < EF < DE + DF DF - DE < EF < DE + DF DE - EF < DF < DE + DF EF - DE < DF < DE + DF EF - DF < DE < EF + DF DF - EF < DE < EF + DF Bài tập: a. Có vì 6 -3 < 7 < 6+3 b. Có vì 8 - 4 < 8 < 8+4 c. Không vì 12 = 6+6 Cho h/s làm bài 65/87 Bài 65/87 3' HĐ5: Hướng dẫn về nhà 1. 2. 3. * Rút kinh nghiệm: __________ Soạn: Giảng: Tiết 68 : ôn tập cuối năm A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - ÔN tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong D, các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tìm đường lối chứng minh và trình bày chứng minh và trình bày chứng minh bài tập hình ôn tập cuối năm. 3. Thái độ: - Vẽ hình cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị Gv: đèn chiếu, phim ghi bài tập, thước, compa, phấn mầu Hs: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm. C. Tiến trình dạy học T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung 15' HĐ1: Ôn tập về đường thẳng // ? Thế nào là 2 đthẳng //? ? Cho hvẽ, hãy điều vào chỗ trống Hãy phát biểu 2 định lý này?hai định lý này có qhệ ntn với nhau? ? Phát biểu tiên đề Ơclit? G/v vẽ hình minh hoạ Hai đường thẳng // là 2 đt không có điểm chung Gt a//b Kl . ; ...;Â3+ =1800 Gt Đường thẳng a, bÂ3 hoặc ... hoặc + =1800 Kl Tiên đề ơclit Luyện tập: Bài số 2/91 N 1,3 Bài số 3/91 N2,4 HĐ nhóm trong 4' Các nhóm treo bảng Gọi các nhóm nhận xét chéo nhau Giáo viên chốt cách giải Học sinh ghi vở Bài 2/91 a. Có a^MN (gt); b^MN (gt)=> a//b b. có a//b (CM a) => +=1800 (2 góc trong cùng phía) => 500 + =1800 => = 1800 - 500 = 1300 Giáo viên chốt kiến thức cơ bản vẽ 2 đường thẳng // Bài 3/91 GT: a//b ; KL CÔD= ? CM: Từ 0 vẽ tia 0t//a//b Vì a //0t => Ô1 = =440 Vì b //0t => Ô2+= 1800 (2 góc trong cùng phía) => Ô2 + 1320 = 1800 => Ô2 = 1800 - 1320 = 480 CÔD =Ô1+Ô2 = 440+480 = 920 14' HĐ2: Ôn tập về cạnh góc trong tam giác. G/v vẽ DABC (AB>AC) ? Phát biểu đ/lý tổng 3 góc của D? Nêu đẳng thức minh hoạ? ? Â2 quan hệ ntn với góc của DABC, vì sao? Tương tự ;? ? Phát biểu đ/lý quan hệ giữa ba cạnh của D hay bất đẳng thức D? ? Có những định lý nào nói lên mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác, nêu bđt minh hoạ? ? Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu như thế nào? Hãy điền dấu > hoặc < vào ô vuông? Â1 + =1800 Â2 là góc ngoài của DABC tại A Â2 kề bù với góc Â1 Â2 = AB - AC < BC < AB + AC AB > AC ú> AB BH AH AC AB AC ú HB HC Cho h/s làm bài 5/92 Gọi 1 h/s đọc bài tập 5/92 Gọi 1 h/s giải miệng Bài 5/92 a. x = =22030' c. x = 46) 15' HĐ3: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác. ? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác. ? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 D vuông? - Ccc, cgc, gcg. - Cạnh huyền-góc nhọn, Cạnh huyền-cạnh góc vuông, hai cạnh góc vuông. Cho học sinh làm bài 4/92 Gọi 1 h/s đọc đề bài, g/v treo hình vẽ Gọi 1 h/s trình bày miệng CM a? Gt xôy =90); D0=DA; CD^0A; E0=EB; CE^0B Kl a. CE=0D b. CE^CD c. CA=CB d. CA//DE e. A, C, B thẳng hàng Bài 4/92 a. DCED và D0DE có =(SLT của EC//0x); ED chung =(SLT của CD//0y) => DCED = D0DE (gcg) => CE = 0D (cạnh tương ứng) b. =900 (góc tương ứng) => CE^CD c. DCDA và DDCE có CD chung; =900; DA=CE (=D0) => DCDA=DDCE (c.g.c) => CA=DE (cạnh tương ứng) Chứng minh tương tự => CB=DE = > CA=CB =DE d. DCDA = DDCE (c/m trên) => =(góc tương ứng) => CA//DE vì có 2 góc so le trong bằng nhau G/v gợi ý để học sinh chứng minh e. có CA//DE (C/m trên) CM tương tự => CB//DE => A, C, B thẳng hàng theo tiên đề ơclít 3' HĐ5: Hướng dẫn về nhà 1. Ôn tập lý thuyết C9 + 10 2. Bài tập: 6 à 9/92 + 93 3. Giờ sau ôn tập tiếp * Rút kinh nghiệm: ___________ Soạn: Giảng: Tiết 69 : ôn tập cuối năm A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường đồng quy trong tam giác và các dạng đặc biệt của tam giác. - Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tìm đường lối chứng minh và trình bày chứng minh và trình bày chứng minh bài tập hình ôn tập cuối năm. 3. Thái độ: - Nghiêm túc tự giác trong học tập. B. Chuẩn bị Gv: bảng phụ ghi hệ thống kiến thức, thước kẻ, compa, êk Hs: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm; ôn tập C3 và làm bài tập. C. Tiến trình dạy học T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung 8' HĐ1: Ôn tập các đường đồng quy trong tam giác. ?Em hãy kể tên các đường đồng quy trong tam giác? Tam giác có các đường đồng quy là: Đường trung tuyến Đường phân giác Đường trung trực Đường cao G/v treo bảng phụ: Gọi 2 h/s lên bảng điền 2 ô trên Sau đó gọi tiếp 2 h/s điều 2 ô dưới Gọi 2 h/s nhận xét sửa sai. G/v chốt kiến thức G là. H là. GA = .. BE Đường . Đường . IK =..=. 0A==. I cách đều . 0 cách đều. 16' HĐ2: Một số dạng tam giác đặc biệt ? Hãy nêu đ/n, tính chất, cách chứng minh: Tam giác cân? Tam giác đều? Tam giác vuông? Tam giác cân G/v treo bảng phụ. Tam giác vuông: Đ/n: DABC: AB=AC T/c: Trung tuyến AD là đường cao, đường phân giác; BE=CF Các cách CM: D có 2 cạnh bằng nhau, có 2 góc bằng nhau. D có 2 trong 4 loại đường trùng nhau: đường cao, tt, phân giác. D có 2 trung tuyến bằng nhau Đ/n: DABC; Â=900 T/c: = 900 Trung tuyến AD=BC/2 BC2 = AB2 + AC2 (Đ/lý pitago) Cách CM: D có 1 góc vuông D có 1 trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng. Đ/lý pitago đảo Tam giác đều: Đ/n: DABC: AB=AC=BC T/c: Â== 600 Trung tuyến AD; BE; CF đồng thời là đường cao, tt, phân giác. AD = BE = CF Các cách CM: D có 3 cạnh bằng nhau D có 3 góc bằng nhau D cân có 1 góc 600 20' HĐ3: Luyện tập ? bằng góc nào? Làm thế nào để tính được Gọi 1 h/s trình bày a Bài 6/92 Gt DADC; DA=DC; =310 =880 ; CE//BD Kl a. Tính ;? b. Trong DCDE cạnh nào lớn nhất? Vì sao? CM: = (SLT của DB//CE) CM: là góc ngoài của DDBC nên Các h/s khác làm vở nháp =880-310=570 (SLT của DB//CE) là góc ngoài của DADC cân nên = 2 =620 Gọi 1 học sinh nhận xét Giáo viên chốt kiến thức Xét DDCE có DÊC = 1800 - (+) (Đ/lý tổng 3 góc của tam giác) DÊC = 1800 - (570 + 620) = 610 Gọi học sinh làm phần b Trong D CDE có (570<610<620) => DE<DC<EC (Đ/lý quan hệ giữa góc và cạnh đd trong tam giác) Vậy DCDE cạnh CE lớn nhất Cho h/s đọc BT 8/92 HĐ nhóm trong 7' Các nhóm làm việc G/v quan sát, gợi ý, hướng dẫn Bài 8/92 Các nhóm treo bảng nhóm Gọi các nhóm nhận xét chéo nhau G/v sửa CM nhóm làm đúng nhất Học sinh ghi vở CM: a. DABE và DHBE có Â==900 BE chung; (GT) => DABE=DHBE (ch-gv) => EA=EH (cạnh tương ứng) và BA =BH (cạnh tương ứng) b. Theo c/m trên ta có EA= EH và BA = BH => BE là trung trực của AH (t/c đường tt của đt) c. DAEK và DHEC có Â==900 AE=HE (c/m trên); Ê1=Ê2 (đ đ) => DAEK = DHEC (gcg) => EK=EC (cạnh tương ứng) d. DAEK có AE cạnh góc vuông) mà EK=EC (c/m trên) => AE<EC 3' HĐ5: Hướng dẫn về nhà 1. Ôn tập kỹ lý thuyết theo đề cương 2. Bài tập: 3. Giờ sau kiểm tra học kỳ 2: Hình đại 90' * Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: