Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 62: Cộng và trừ đa thức một biến

Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 62: Cộng và trừ đa thức một biến

I. Mục tiêu:

 - HS biết cộng trừ đa thức một biến theo hai cách.

 + Cộng trừ đa thức theo hàng ngang.

 + Cộng trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc.

 - Rèn luyện các kĩ năng cộng, trừ đa thức: bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của một đa thức theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng.

II. Chuẩn bị:

 - Thớc thẳng, phấn màu.

III. NDTH:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. KTBC:

 1/ Chữa bài tập 40 (43 - sgk)?

 2/ Chữa bài tập 42 (43 - sgk)?

 3. Bài mới:

 

doc 7 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 62: Cộng và trừ đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 16/ 03/2009
Tiết 62
Đ8. cộng và trừ đa thức một biến
I. Mục tiêu:
	- HS biết cộng trừ đa thức một biến theo hai cách.
	 + Cộng trừ đa thức theo hàng ngang.
	 + Cộng trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc.
	- Rèn luyện các kĩ năng cộng, trừ đa thức: bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của một đa thức theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng.
II. Chuẩn bị:
	- Thớc thẳng, phấn màu.
III. NDTH:
	1. ổn định tổ chức:
	2. KTBC:
	1/ Chữa bài tập 40 (43 - sgk)?
	2/ Chữa bài tập 42 (43 - sgk)?
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Nêu VD sgk - 44
 Hãy tính tổng?
GV: Ta đã biết cộng hai đa thức ở bài 6
 GV: Cho HSđứng tại chỗ cộng.
 HS nhận xét cách làm của bạn
GV: Ngoài cách làm trên ta có thể cộng đa thức theo cột dọc( chú ý đặt các đơn thức đồng dạng theo cùng một cột).
HS làm bài tập 4(45 - sgk)
 HS làm bài
 Tuỳ từng trờng hợp cụ thể, ta áp dụng cách nào cho phù hợp.
HS áp dụng trừ hai đa thức đã học để tính.
Cho HS thính theo cách 2. Sắp xếp các đa thức theo cùng một thứ tự, đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột.
? Muốn trừ đi một số ta làm nh thế nào?
HS: Muốn trừ đi một số ta cộng với số đối của chúng.
Cho HS trừ từng cột ột sau đó điền vào kết quả.
1. Cộng hai đa thức một biến:
P(x) = 2x5+5x4 - x3 + x2 - x - 1
Q(x) = - x4 + x3 + 5x +2
C1:P(x) + Q(x) =(2x5+5x4 - x3 + x2 - x - 1)+(- x4 + x3 + 5x+2)
 = 2x5+(5x4-x4)+(-x3+x3)+x2+(-x+5x)+(-1+2)
 = 2x5 + 4x4 + x2+ 4x + 1
+ 
C2: P(x) = 2x5+5x4 - x3 + x2 - x - 1
 Q(x) = - x4 + x3 + 5x +2
 P(x) + Q(x) = 2x5+4x4 + x2 +4x +1
2. Trừ hai đa thức một biến:
VD: Tính P(x) - Q(x)?
C1:P(x)- Q(x) =(2x5+5x4 - x3 + x2 - x - 1)-(- x4 + x3 + 5x+2)
 = 2x5+5x4 - x3 + x2 - x - 1+ x4 - x3 -5x-2
 = 2x5+(5x4+x4)+(-x3-x3)+x2+(-x-5x)+(-1-2)
 = 2x5 + 6x4 -2x3+ x2- 6x - 3
- 
C2: : P(x) = 2x5+5x4 - x3 + x2 - x - 1
 Q(x) = - x4 + x3 + 5x +2
 P(x) - Q(x) = 2x5+6x4 - 2x3 + x2 +4x -3
	 5. Hướng dẫn về nhà. 
	Khi cộng(trừ ) đa thức một biến ta cần phải thực hiện như thế nào?
	Cần chỳ ý điều gỡ? 
	Nờn thực hiện theo cỏch nào?
	Làm BT 45, 46, 47, 48/45 (SBT)
IV. Rỳt kinh nghiệm:
******************************************************************
Tiết 63
NS: 16/ 03/2009
luyện tập
I. Mục tiêu:
	- HS đợc củng cố kiến thức về đa thức một bến, rèn kĩ năng sắp xếp đa thức 	theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.	
- HS thành thạo phộp cộng, trừ đa thức một biến. Biết tỡm giỏ trị đa thức 	tại cỏc giỏ trị cho trước của biến.
II. Chuẩn bị:
	- Thớc kẻ, phấn màu.
III. NDTH:
	1. ổn định tổ chức:
	2. KTBC:
	1/ Bài tập 44(45 - sgk)?
	2/ Bài tập 48 (46 - sgk)?
	3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Để thực hiện cộng(trừ) hai đa thức ta làm như thế nào?
 HS: Cú hai cỏch thực hiện
+ Cộng ngang
+ Cộng dọc
HS1: Tớnh M + N (cỏch 1)
HS2: Tớnh M + N (cỏch 2)
HS3: Tớnh M - N (cỏch 1)
HS4 Tớnh M - N (cỏch 2)
Tớnh giỏ trị của đa thức tại giỏ trị cho trước của biến.
Để tớnh giỏ trị của một đa thức tại giỏ trị cho trước của biộn ta làm như thế nào?
 HS: Thay giỏ trị cho trước đú vào biến và thực hiện cỏc phộp toỏn.
Ba Hs lờn bảng tớnh với ba giỏ trị tương ứng của x.
Củng cố thi giải toỏn nhanh
Luật chơi:
Giải trong 3 phỳt
Đội nào giải đỳng và nhanh nhất là đội thắng 
Mỗi thành viờn của đội thắng được cộng 1đ. 
Mỗi đội 3 em thi tiờp sức toỏn học. 
Nhận xột:Hệ số của hai đa thức tỡm được là cỏc số đối nhau.
Luyện tập:
(1) Bài 50/46(Sgk)
+Thu gọn đa thức
N = 15x3 + 5x2 - y5 - 5y2 - 4y3 - 2y
 N = - y5 + 11y3 - 2y
M = y2 + y3 - 3y + 1- y2 + y5 - y3 + 7y5
 M = 8y5- 3y + 1
Tớnh tổng: 
+
	N = - y5 + 11y3 - 2y
	M = 8y5 - 3y + 1
 M + N = 7y5 + 11y3 - 5y + 1
Tớnh hiệu: 
-
	N = - y5 + 11y3 - 2y
	M = 8y5 - 3y + 1
 N- M = - 9y5 + 11y3 + y - 1
(2)Bài 52/46(Sgk)
P(x) = x2 - 2x – 8
* Tại x = -1, ta cú:
P(-1)= (-1)2 - 2(-1) – 8
P(-1)= 1 + 2 - 8
P(-1) = - 5.
* Tại x = 0, ta cú:
P(0) = (0)2 - 2(0) - 8
P(0) = - 8
* Tại x = 4, ta cú:
P(4) = 42 - 2(4) - 8
p(4) = 16 - 8 - 8
P(4) = 0
(3)Bài 53/46(Sgk)
P(x) = x5 -2x4 +x2 -x +1
Q(x) = 3x5 +x4 +3x3 -2x +6
P(x) - Q (x) = -2x5 -3x4 -3x3 +x2 +x -5
 Q(x) = 3x5 +x4 +3x3 -2x +6
 P(x) = x5 -2x4 +x2 - x +1
Qx) - P (x) = 2x5 +3x4 +3x3 -x2 -x +5
	 4. Củng cố: Qua luyện tập
	5. Dặn dũ: Làm BT 51/46(Sgk) ; 38, 39, 40, 423/15 SBT
	 Hướng dẫn về nhà. BT 51/46(Sgk)
	Thu gọn đa thức trước khi sắp xếp.
IV. Rỳt kinh nghiệm:
************************************************************************
NS: 27/03/2009
Tiết 64
Đ9. nghiệm của đa thức một biến
I. Mục tiêu:
	- HS hiểu đợc khái niệm nghiệm của đa thức .
	- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức không (Chỉ cần 
 kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không).
	- HS biết một đa thức ( khác đa thức 0) có thể có một nghiệm, hai nghiệm,  , 	hoặc không có nghiệm, số nghiệm của đa thức không vợt quá bậc của nó.
II. Chuẩn bị:
	- Phấn màu.
III. NDTH:
	1. ổn định tổ chức:
	2. KTBC:
	1/ HS làm bài 42 (15 - SBT)?
	f(x) = x4 - 4x3 + x2 - 2x + 1
	g(x) = x5 - 2x4 + x2 - 5x +3
	h(x) = x4 - 3x2 + 2x - 5
	Tính f(x) + g(x) - h(x) ?
	Gọi đa thức f(x) + g(x) - h(x) là A(x). Tính A(x)?
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Ta đã biết, ở Anh, Mĩ và một số nớc khác nhiệt độ đợc tính theo độ F.
Nớc ta và các nớc khác tính theo độ C.
 GV nêu bài toán.
GV: Cho biết nớc đóng băng ở bao nhiêu độ C ?
 (HS: )
Hãy tính độ F khi nớc ở 00C ?
 HS tính.
GV: Trong công thức trên, ta thay F = xta có:
? Khi nào P(x) có giá trị bằng 0?
 HS 
GV: Ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x).
Vậy khi nào số a gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
Nêu khái niệm nghiệm.
Trở lại KTBC, đa thức A(x) có nghiệm là x = 1. Vì sao?
1. Nghiệm của đa thức một biến:
. Bài toán:
 (sgk)
. Công thức biến đổi từ độ F sang độ C là:
. Nớc đóng băng ở bao nhiêu độ F?
 F = 32.
. Xét đa thức:
 P(x) = 
 P(x) = 0 khi x = 32
. x = 32 là nghiệm của đa thức P(x).
Vậy: Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (x = a) là một nghiệm của đa thức đó.
	4. Củng cố - luyện tập:
	. Bài tập 54 (48 - sgk)
	 Vậy x = không là nghiệm.
	b) Q(1) = 12 - 4.1 + 3 = 0
	Vậy x = 1 là nghiệm của Q(x).
 Q(3) = 32 - 4.3 +3 = 0
 Vậy x = 3 là nghiệm của Q(x). 
	5. BTVN - HD:
	- Xem kĩ bài
	- Làm bài tập 56(sgk )
	 43; 44; 45; 46; 47; 50 (SBT - 15; 16).
IV. Rỳt kinh nghiệm:
************************************************************************
NS; 27/ 03/ 2009
Tiết 65
Đ9. nghiệm của đa thức một biến (tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- HS củng cố về nghiệm của đa thức một biến.
	- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức không (Chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không).
	- HS biết một đa thức ( khác đa thức 0) có thể có một nghiệm, hai nghiệm,  , 	hoặc không có nghiệm, số nghiệm của đa thức không vợt quá bậc của nó.
II. Chuẩn bị:
	- Phấn màu.
III. NDTH:
	1. ổn định tổ chức:
	2. KTBC:
	1/ HS nêu khái niệm nghiệm? Kiểm tra xem x = - có phải là nghiệm của đa 	 thức P(x) = 2x + 1 không?
	2/ Bài tập 54 (48 - sgk)?
	3. Bài mới:

Tài liệu đính kèm:

  • docDS 7 Tiet 626364.doc