Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm: Phần hoá vô cơ

Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm: Phần hoá vô cơ

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ: kim loại, pki kim, oxit, axit, bazơ, muối được biểu diễn bởi sơ đồ trong bài học

2. Kỹ năng:

- Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên tính chất và các phương pháp điều chế chúng.

- Biết chọn các chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiết lập.

- Vận dụng tính chất của các chất vô cơ đã học để viết được các PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất.

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức cẩn thận,chính xác khi làm các bài tập.

B. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập + Phiếu học tập

- Học sinh: Ôn kỹ kiến thức đã học.

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm: Phần hoá vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	 Tuần:34 - Tiết: 68
Ngày dạy:
ôn tập cuối năm: Phần hoá vô cơ
a. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ: kim loại, pki kim, oxit, axit, bazơ, muối được biểu diễn bởi sơ đồ trong bài học
2. Kỹ năng:
- Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên tính chất và các phương pháp điều chế chúng.
- Biết chọn các chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiết lập.
- Vận dụng tính chất của các chất vô cơ đã học để viết được các PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất.
3. Thái độ: 
Giáo dục ý thức cẩn thận,chính xác khi làm các bài tập.
b. Chuẩn bị
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập + Phiếu học tập
- Học sinh: Ôn kỹ kiến thức đã học.
c. Tiến trình dạy học
I.ổn định lớp
II.Kiểm tra 
III.Thực hành
Hoạt động1:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV: Gọi HS lần lượt hệ thống lại các nội dung đã học (phần vô cơ), nhắc nhớ lại:
- Phân loại các hợp chất vô cơ.
- Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ.
GV yêu cầu HS viết PTHH để minh hoạ cho sơ đồ.
Cùng GV lần lượt hệ thống lại kiến thức cần nhớ.
Viết PTHH.
I. Kiến thức cần nhớ
Kim loại Phi kim
Oxit bazơ Muối Oxit axit
Bazơ Axit
Hoạt động 2: 
GV cho HS đọc đề bài và yêu cầu suy nghĩ làm bài.
BT1: Trình bày PP để nhận biết các chất rắn sau: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4
GV gọi HS lên bảng chữa sau đó gọi nhận xét bổ sung.
 BT2 SGK tr.167
GV hướng dẫn HS có thể có nhiều kết quả.
Tìm cách nhận biết. 
HS có thể lập các dãy biến hoá khác nhau
Giải
Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử.
Cho nước vào các ống nghiệm và lắc đều.
Nếu chất rắn không tan thì mẫu thử là CaCO3.
Nếu chất rắn tan tạo thành dung dịch là: Na2CO3, Na2SO4
Nhỏ dd HCl vào 2 muối còn lại nếu thấy sủi bọt là Na2CO3. Còn lại là Na2SO4.
Na2SO4+2HCl 2NaCl+H2O+CO2 
VD:
FeCl3 FeOH)3 Fe2O3
 Fe FeCl2
Hoạt động3: 
BT3: Cho 2,11g hỗn hợp A gồm Zn, ZnO vào dd CúO4 dư. Sau khi PƯ kết thúc lọc lấy phần chất rắn không tan rửa sạch cho tác dụng với dd HCl dư thì còn lại 1,28g chất rắn không tan màu đỏ.
Viết PTPƯ.
Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A.
Thảo luận giải bài toán.
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
Vì CuSO4 dư nên Zn phản ứng hết.
ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O
 mCu=1,28g nCu=
 Theo phương trình: nZn=nCu=0,02 mol.
mZn= 0,02 x 65=1,3g
mZnO= 2,11-1,3=0,81g
Hoạt động 4: Dặn dò:
BTVM 1,3,4,5 tr.167
Ôn lại hoá học hữu cơ.
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:....................
Ngày dạy:.....................
Tuần: ...........................
Tiết: 69
 ôn tập cuối năm: Phần hoá hữu cơ
Ngày soạn:....................
Ngày dạy:.....................
Tuần: ...........................
Tiết: 70
kiểm tra học kỳ ii
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học cho HS.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng làm bài.
3. Thái độ: 
Giáo dục ý thức tự giác trong kiểm tra thi cử.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:Ra đề, đánh máy và photo đề.
Học sinh: Ôn tập kỹ.
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra
Đề bài:
 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
 Câu 1) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D trước dãy hợp chất được sắp xếp đúng:
1) ở điều kiện thích hợp clo phản ứng được với tất cả các chất trong dãy sau:
 A- Fe, KOH, H2O, H2
 B- H2, Ca, Fe2O3, Na2O, 
 C- H2, Ca, CuO, Fe2O3
 D- HCl, Na2O, CuO, Al2O3
2) Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch brom là:
 A- CH3COOH, ( -C6H10O5)n
 B- CH3COOC2H5, C2H5OH
 C- CH3COOH, C6H12O6
 D- CH3COOH, CH3COOC2H5
3) Dãy các chất đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit là:
 A- Tinh bột, xenlulozơ, PVC
 B- Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo
 C- Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ
 D- Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, PE
 Phần II: Tự luận (7 điểm)
 Câu 2(3điểm)
 Có các khí sau đựng riêng biệt trong mỗi lọ:C2H4, Cl2, CH4. Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết mỗi khí trong lọ.Dụng cụ hoá chất coi như có đủ. Viết các phương trình hoá học xảy ra.
 Câu 3 (4 điểm):
 Có hỗn hợp A gồm rượu etylic và axit axetic. Cho 21,2g A phản ứng với Na dư thì thu được 4,48lit khí (đktc).Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A(C=12, O=16, H=1)
đáp án và biểu chấm
 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
 Câu 1 Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D trước dãy hợp chất được sắp xếp đúng:Khoanh đúng mỗi ý được một điểm
1) A
2) D
3) B
 Phần II: Tự luận (7 điểm)
 Câu 2 - Dùng nước và giấy màu ẩm để nhận ra khí clo làm mất màu giấy màu:
	Cl2 + H2O HCl + HClO
HClO có tính oxi hoá mạnh tẩy màu giấy màu
- Dùng nước brom nhận ra C2H4, C2H4làm mất màu vàng cam của dung dịch brom
	C2H4 + Br2 C2H4Br2
 Vàng cam không màu
 Câu 3 (4 điểm):Viết đúng hai PT được 1điểm
C2H5OH + Na C2H5ONa + 1/2 H2
	CH3COOH + Na CH3COONa + 1/2H2
Gọi số mol rượu và axit lần lượt là x và y mol
Lập được hệ PT, tính đúng số mol axit và rượu được 2 điểm
 	x/2 +y/2=4,48/22,4
	46x + 60y=21,2
 	x=0,2
	y=0,2
Vậy Khối lượng rượu là: 0,2.46=9,2gam
 Khối lượng axit là: 0,2.60=12gam
	% C2H5OH=9,2/21,2 .100%=43,39%
	%CH3COOH= 12/21,2 .100%= 56,61%
Tính đúng phần trăm khối lượng mỗi chất được 0,5điểm.
IV. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap hoa 9.doc