Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 62, 63

Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 62, 63

I.Mục tiêu:

- Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức .

-Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không( chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không?)

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.

 2.Học sinh:. Học bài cũ( tính giá trị của đa thức), đọc trước bài mới

 III. Phương pháp .

Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở.

IV. Tiến trình bài giảng.

1 .Ôn định tổ chức.

 2. Kiểm tra bài cũ( không kiểm tra)

 

doc 6 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 62, 63", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:04/04 /2006 Ngày giảng: 05/04/2006
Tiết 62
Đ9. nghiệm của đa thức một biến ( tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức .
-Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không( chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không?)
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.
	2.Học sinh:. Học bài cũ( tính giá trị của đa thức), đọc trước bài mới
 III. Phương pháp . 
Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở.
IV. Tiến trình bài giảng.
1 .Ôn định tổ chức.
	2. Kiểm tra bài cũ( không kiểm tra)
3. Bài mới: 
3.1/ Đặt vấn đề: 2 phút
Chúng ta đã biết cách tính giá trị của đa thức. Vậy giá trị nào của biến được gọi là nghiệm của đa thức, cách tìm nghiệm của đa thức như thế nào. Ta vào bài học hôm nay.
3.2/ Nội dung- Phương pháp.
Hoạt động 1: 
Nghiệm của đa thức một biến ( 14 phút)
Bài toán: cho biết công thức đổi từ đọ F sang độ C là C=(F-32)
C
-Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F?
-Xét đa thức P(x)= x-
 -Dựa vào kết quả câu a ,hãy tìm x để P(x)=0?
-Qua bài toán rút ra: Khái niệm nghiệm của đa thức
Hoạt động của học sinh( nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên- học sinh
 *Ta có: C= 0C (F-32)=0 
F-=0 F=320
*Ta có: x=32 thì P(x)=0. Ta nói x=32 là một nghiệm của đa thức P(x)
* Khái niệm nghiệm của đa thức; SGK/47
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
Thảo luạn nhóm nhỏ trong 3 phút
Trình bày kết quả trong 2 phút
Giáo viên nhận xét , sửa sai, giải thích 3 phút
GV:
Nghiệm của đa thức P(x) là gì?
HS:Là giá trị của biến làm cho đa thức có giá trị bằng 0
GV: x= 1có là nghiệm của đa thức không? Vì sao
HS:: khi x= 0 thì giá trị của biểu thức khác 0 nên x= 0 không là nghiệm của đa thức trên
Hoạt động 2: Củng cố nghiệm của đa thức: ( 16 phút)
Đọc phần ví dụ SGK/47. trả lời câu hỏi:
-Một đa thức có bao nhiêu nghiệm?
-Muốn kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta làm như thế nào?
-Để tìm nghiệm của một đa thức ta làm như thế nào?
Hoàn thiện ?1;?2
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Chú ý; SGK/47
?1:
-Với x=-2 ta có: x-4x=(-2)-4.(-2)=0 x=-2 là nghiệm của đa thức x-4x
-Với x=0 ta có: x-4x=0-4.0=0 x=0 là nghiệm của đa thức x-4x
-Với x=2 ta có: x-4x=(2)-4.(2)=0 x=2 là nghiệm của đa thức x-4x
?2.
a. là nghiệm của đa thức P(x)
b. 3 và -1 là nghiệm của đa thức Q(x)
Hoạt động cá nhân trong 5 phút đọc phần ví dụ
HS:Suy nghĩ trả lời câu hỏi 2
GV: nhận xét chốt lại:
-Một đa thức có thể không có nghiệm, có 1 nghiệm
GV: Hãy cho ví dụ về đa thức không có nghiệm:
HS: trả lời
GV: A(x)= x2+1 không có nghiệm vì với mọi x thì đa thức không thể bằng 0
GV: lấy một đa thức có duy nhất một nghiệm, một đa thức có 2 nghiệm
GV:
Muốn kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta làm như thế nào?
HS:Ta tính giá trị của đa thức tại số đó. Nếu giá trị bằng 0 thì là nghiệm
GV: Để tìm nghiệm của một đa thức ta làm như thế nào?
HS: suy nghĩ
Học sinh hoạt động nhóm ?1 trong 4 phút
Trình bày kết quả trong 3 phút
Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày
Học sinh thực hiện theo nhóm trong 5 phút( chí lớp thành hai dãy thực hiện 2 câu)
Báo cáo kết quả 2 phút
Nhận xét đánh giá 2 phút( Giáo viên treo bảng phụ đáp án)
Hoạt động 3. Trò chơi: ( 7 phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Kết quả: -1 ;1và 0
Hoạt động cá nhân trong 4 phút
Yêu cầu học sinh ghi kết quả ra phiếu. Ai ghi nhanh, đúng thì chiến thắng
Nhận xét đánh giá 2 phút
4. Củng cố: ( 2 phút)
	-Nghiệm của đa thức là gì?
	-Một đa thức có bao nhiêu nghiệm?
	-Muốn biết một số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta làm như thế nào?
5.Hướng dẫn về nhà:4 phút
Học thuộc khái niệm nghiệm của đa thức.
Làm bài tập 54,55,56. Chuẩn bị tiết sau chữa bài tập
Hướn dẫn bài tập 55
cho P(y)= 3y + 6= 0
tìm y=? Chính là nghiệm của P(y)
b.Chứng tỏ với mọi y thì y4+2 0
Ngày soạn:08/04 /2006 Ngày giảng:10/04/ 2006
Tiết 63
Đ9. nghiệm của đa thức ( tiết 2 Bài tập) 
I.Mục tiêu:
	-Học sinh được rèn kĩ năng tìm nghiệm của đa thức, biết kiểm tra một giá trị của biến có là nghiệm của đa thức hay không?
	-Rèn tính cẩn thận, chính xấc trong tính toán, nhất là những bài toán thay số .
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.
	2.Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài giảng.
1 .ổn định tổ chức.
	2. Kiểm tra bài cũ 6 phút
	2.1.Hình thức KT: lên bảng trìh bày
	2,2,nội dung
	Câu hỏi
Đáp án
 HS1:
Thế nào là nghiệm của đa thức?
Hãy cho biết số nghiệm của đa thức?
HS2:
Tìm nghiệm của đa thức P(x)=x-4x
P(x)=0 x-4x =0
	x(x-4)=0 x=0 hoặc x=4
Vậy x=0,x=4 là nghiệm của đa thức
	3.Tổ chức chữa bài tập: 
Hoạt động 1: 
 Dạng toán Xét xem giá trị nào là nghiệm ( 8 phút)
Bài 54/48
Hoạt động của học sinh( ND chính)
Hoạt động của giáo viên- Học sinh
Bài 54:
a.Ta có; P()=5. +=1 x= không phải là nghiệm của đa thức
b.
Ta có: Q(1)=1-4.1+3=0 x=1 là nghiệm của đa thức
Q(3)= 3-4.3+3=0 x=3 là nghiệm của đa thức.
GV:
Muốn kiểm tra xem một số có là nghiệm của đa thức hay không ta làm như thế nào?
HS:Ta thay số đó vào đa thức để tính giá trị. Nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì là nghiệm
Hoạt động cá nhân trong 4 phút
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày
Nhận xét đánh giá trong 3 phút
Giáo viên chốt lại cho học sinh; để khẳng định được một giá trị nào có là nghiệm của đa thức không ta chỉ cần tính giá trị của đa thức tại giá trị của biến đó
Hoạt động 2 :Dạng toán tìm nghiệm( 8 phút)
Bài tập 55/48
Hoạt động của học sinh( ND chính)
Hoạt động của giáo viên- Học sinh
Bài 55/48
a.
P(y)=3x+6
P(y)=0 3x+6=0x=-2
Vậy x=-2 là nghiệm của đa thức
b. 
Ta có y0 với mọi x y+2 >0 với mọi x P(x)= y+2 vô nghiệm
GV:
Để chứng tỏ đa thức không có nghiệm ta cần chứng minh điều gì?
HS: không có giá trị nào để đa thức bằng 0
GV: 
Để tìm nghiệm của đa thức mà không cần thức các giá trị ta làm như thế nào?
HS: cho đa thức đó bằng 0 rồi đi tìm bién. Khi dó giá trị của bbién đó làm cho đa thức bằng 0 chính là nghiệm cuae đa thức
 HS: Hoạt động nhóm trong 5 phút
Tìm nghiệm
Trình bày kết quả trong 4 phút
Yêu cầu 2 học sinh đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải
Hoạt động 3. toán đố( 7 phút)
Bài 56
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Bạn Sơn nói đúng
Ví dụ: x-1; 2x-2; x-; x3
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
Trình bày ý kiến 3 phút
Yêu cầu lấy ví dụ
4. Kiểm tra đánh giá: ( 8 phút)
Kiểm tra xem x= (-2) có là nghiệm của đa thức P(x)= x3- 8 hay không
b. Tìm nghiện của đa thức sau:
	Q(x)= 2x-1; R(x)= x2+2
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 7 phút
- làm câu hỏi ôn tập chương IV.
-Làm bài tập: từ 57 đến 65.
-Hướng dẫn bài 64, 65
Bài 4
Tìm các hệ số a sao cho khi thay x=-1; x=1 vào đơn thức a xy thì có giá trị <10
Bài 65.
Thay các giá trị của biến và đa thức và tính giá trị. Nếu = 0 thì là nghiệm( giáo viên có thể cho học sinh thực hiện làm câu a,b trên lớp)

Tài liệu đính kèm:

  • docT62+63.doc