Giáo án môn Đại số 7 - Tuần 13

Giáo án môn Đại số 7 - Tuần 13

A/- MỤC TIÊU

- Hs làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ

- Hs có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy ải số bằng nhau để giải toán

- Thông qua giờ luyện tập HS biết nhận biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.

B/- CHUẨN BỊ

D/- TIẾN TRèNH BÀI DẠY

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Tiết 25
 LUYậ́N TẬP (Bài 2)
A/- MỤC TIấU 
- Hs làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ
- Hs có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy ải số bằng nhau để giải toán
- Thông qua giờ luyện tập HS biết nhận biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thửụực thaỳng, baỷng phuù
HS: Baỷng nhoựm 
C/- PHƯƠNG PHÁP
Luyện tập, đặt vṍn đờ̀.
Hợp tác nhóm.
D/- TIẾN TRèNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiờ̉m tra bài cũ (8’)
HS: - Phát biờ̉u tính chṍt của hai đại lượng tỉ lợ̀ thuọ̃n.
- Cho x tỉ lợ̀ thuọ̃n với y theo hợ̀ sụ́ là 2, y tỉ lợ̀ thuọ̃n với z theo hợ̀ sụ́ 3. Hỏi x tỉ lợ̀ thuọ̃n với z theo hợ̀ sụ́ tỉ lợ̀ nào?
Hoạt động 2: Luyợ̀n tọ̃p (35’)
- Yêu cầu học sinh đọc bài và tóm tắt bài toán.
-GV: Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng như thế nào? 
GV: Lập hệ thức rồi tìm x
-GV yêu cầu HS đọc đề bài
-GV:Bài toán trên có thể phát biểu đơn giản như thế nào?
- GV kiểm tra bài của 1 số học sinh 
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài
- GV thiết kế sang bài toán khác: Treo bảng phụ 
- 1 học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài toán
- HS: 2 đl tỉ lệ thuận 
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm.
- HS đọc đề bài
- HS: Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3; 4 và 13
- Cả lớp làm bài vào vở
- Cả lớp thảo luận nhóm
- HS tổ chức thi đua theo nhóm
BT 7 (tr56- SGK)
Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, ta có
Vậy bạn Hạnh nói đúng
BT 9 (tr56- SGK)
Gọi x, y, z (kg) là khối lượng của niken, kẽm, đồng.
Ta có: 
 và 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Do đó:
Vậy: Khối lượng Niken 22,5kg, khối lượng Kẽm 30kg, khối lượng Đồng 97,5 kg
BT 10 (tr56- SGK)
Gọi x, y, z là độ dài ba cạnh của một tam giác.
Ta có:
 và 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Do đó:
Vậy: Độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là: 10cm, 15cm, 20cm
Hoạt động 3: Dặn dũ (2’)
- Làm lại các bài toán trên
- Làm các bài tập 13, 14, 25, 17 (tr44, 45 - SBT)
- Đọc trước bài 3
Tiết 24
 Bài 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ Lậ́ NGHỊCH
A/- MỤC TIấU 
- HS biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, nhận biết 2 đại lượng có có tỉ lệ nghịch với nhau hay không
- Nắm được các tính chất của hai đl tỉ lệ nghịch
- Biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của đại lượng
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, baỷng phuù
HS: Baỷng nhoựm 
C/- PHƯƠNG PHÁP
Phát hiợ̀n và giải quyờ́t vṍn đờ̀.
Hợp tác nhóm.
D/- TIẾN TRèNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiờ̉m tra bài cũ(8’)
-HS: -Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
 -Làm bài 13 SBT trang 44
Hoạt động 2: Bài toán 1 (15’)
-GV: Nhắc lại định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ thuận 
-GV: Yêu cầu HS làm ?1
-GV: Nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên.
- GV: giới thiệu về định nghĩa 
- Yêu cầu cả lớp làm ?2
- GV giới thiệu chú ý
- HS: là 2 đại lượng liên hệ với nhau sao cho đại lượng này tăng (hoặc giảm) thì đại lượng kia giảm (hoặc tăng)
HS làm ?1
HS: đại lượng này bằng hàng số chia cho đại lượng kia.
- HS nhắc lại nhắc lại định nghĩa
 HS lên bảng trình bày
- HS chú ý theo dõi.
1. Định nghĩa 
?1
a) 
b) 
c) 
* Nhận xét: 
Đại lượng này bằng một hằng số chia đại lượng kia
Định nghĩa: 
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. 
?2
Vì y tỉ lệ với x 
 x tỉ lệ nghịch với y theo k = -3,5
Chú ý:
Hoạt động 3: Bài toán 2 (10’)
- Đưa ?3 lên bảng cho HS quan sát
- HS làm việc theo nhóm.
- GV giới thiệu các tính chất
- GV yêu cầu HS đọc lại tính chất
- HS theo dõi.
-HS làm việc theo nhóm
-HS đọc lại tính chất
2. Tính chất 
?3
a). k = 60
b).
x
2
3
4
5
y
30
20
15
12
c). 
Hoạt động 4: Luyợ̀n tọ̃p củng cụ́ (10’)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 12:
- GV yêu cầu HS đưa bảng nhóm của nhóm lên bảng 
- GV hường dẫn dựa vào cột thứ 6 để tìm a
-HS làm bài tập 12:
a) k = 8.15 = 120
b) 
c) x = 6 
x = 10 
-HS mang bảng nhóm lên cho các nhóm quan sát
-HS làm theo hướng dẫn của GV
Hoạt động 5: Dặn dũ (2’)
- Nẵm vững định nghĩa và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 
- Làm bài tập 14, 15 (tr58 - SGK), bài tập 18 22 (tr45, 46 - SBT)
- Xem trước bài 4: Một số bài toán về đại lượng tie lệ nghịch
Ký Duyệt
Tổ duyệt
Ban giỏm hiệu duyệt
Ngày  thỏng  năm 2009
Ngày  thỏng  năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 13.doc