Chương III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 41. §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu:
Học sinh:
- Hiểu được khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan: vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.
- Biết cách kết luận một giá trị của biến đã cho có phải là nghiệm của một phương trình đã cho hay không.
- Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương.
II. Chuẩn bị:
Học sinh: Nghiên cứu trước bài học
Ngµy so¹n:03/01/2011 TuÇn 20 Ngµy d¹y: 8A / /2011 8B / /201 Chương III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 41. §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu: Học sinh: Hiểu được khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan: vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. Biết cách kết luận một giá trị của biến đã cho có phải là nghiệm của một phương trình đã cho hay không. Hiểu được khái niệm hai phương trình tương đương. II. Chuẩn bị: Học sinh: Nghiên cứu trước bài học Giáo viên: chuẩn bị phiếu học tập,b¶ng phơ ?2, ?3, BT1, BT2. III. Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng H§1: "Giới thiệu khái niệm phương trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan".(10ph) - GV: Cho HS đọc bài toán cổ: "Vừa gà, bao nhiêu chó". - GV: §Ỉt vÊn ®Ị bµi häc - GV: đặt vấn đề: "Có nhận xét gì về các hệ thức sau: 2x + 5 = 3(x – 1) + 2; x2 + 1 = x + 1; 2x5 = x3 + x; - GV: "Mỗi hệ thức trên có dạng A(x) = B(x) và ta gọi mỗi hệ thức trên là một phương trình với ẩn x?" - HS thực hiện ?1 - Lưu ý HS các hệ thức: x + 1 = 0; x2 – x = 100 cũng được gọi là phương trình một ẩn. - GV: "Mỗi hệ thức 2x + 1 = x; 2x + 5 = 3(x – 1) + 2; x – 1 = 0; x2 + x = 10. có phải là phương trình một ẩn không? Nếu phải hãy chỉ ra vế trái, vế phải của mỗi phương trình". H§ 2: "Giới thiệu nghiệm của một phương trình". (13 ph) - GV: "Hãy tìm giá trị của vế trái và vế phải của phương trình 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 tại x = 6; 5; -1". - GV: "Ta nói x = 6 là một nghiệm của phương trình 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 x = 5; x = -1 không phải nghiệm của phương trình trên". - HS thực hiện ?3. - GV: "giới thiệu chú ý a" - GV: "Hãy dự đoán nghiệm của các phương trình sau: a. x2 = 1 b. (x – 1)(x + 2)(x – 3) = 0 c. x2 = -1 Từ đó rút ra nhận xét gì?" - HS đọc bài toán cổ SGK. - HS trao đổi nhóm và trả lời: "Vế trái là 1 biểu thức chứa biến x". - HS suy nghĩ cá nhân, trao đổi nhóm rồi trả lời. - HS thực hiện cá nhân ?1 - HS làm việc cá nhân rồi trao đổi ở nhóm. - HS làm việc cá nhân và trả lời. - HS thảo luận nhóm và trả lời. - HS thảo luận nhóm và trả lời. - HS làm việc cá nhân và trao đổi kết quả ở nhóm. - HS trả lời. 1. Phương trình một ẩn Một phương trình với ẩn x luôn có dạng A(x) = B(x), trong đó: A(x): Vế trái của phương trình. B(x): vế phải của phương trình. Ví dụ: 2x + 1 = x; 2x + 5 = 3(x – 1) + 2; x – 1 = 0; x2 + x = 10 là các phương trình một ẩn. - Cho phương trình: 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 Với x = 6 thì giá trị vế trái là: 2.6 + 5 = 17 giá trị vế phải là: 3(6 – 1) + 2 = 17 ta nói 6 là một nghiệm của phương trình: 2x + 5 = 3(x – 1) + 2 Chú ý: (SGK) Hoạt động 3: "Giới thiệu thuật ngữ lập nghiệm, giải phương trình". (10 ph) - GV: Cho HS đọc mục 2 giải phương trình. - GV: "Tập nghiệm của một phương trình, giải một phương trình là gì?". - GV: Cho HS thực hiện ?4. Hoạt động 4: "Giới thiệu khái niệm 2 phương trình tương đương". (8 ph) - GV: "Có nhận xét gì về tập nghiệm của các cặp phương trình sau: 1. x = -1 và x + 1 = 0 2. x = 2 và x – 2 = 0 3. x = 0 và 5x = 0 4. và - GV: "Mỗi cặp phương trình nêu trên được gọi là 2 phương trình tương đương, theo các em thế nào là 2 phương trình tương đương?". - HS tự đọc phần 2, rồi trao đổi nhóm và trả lời. - HS làm việc theo nhóm, đại diện trả lời. 2. Giải phương trình: a. Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình "ký hiệu là S" được gọi là tập nghiệm của phương trình đó. Ví dụ: - Tập nghiệm của phương trình x = 2 là S = {2} - Tập nghiệm của phương trình x2 = -1 là S = f b. Giải một phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó. 3. Phương trình tương đương Hai phương trình tương đương "ký hiệu Û" là 2 phương trình có cùng tập nghiệm. Ví dụ: x + 1 = 0 Û x – 1 = 0 x = 2 Û x – 2 = 0 x = 0 Û 5x = 0 Û - GV: Giới thiệu khái niệm hai phương trình tương đương Hoạt động 5: "Củng cố" (4 ph) 1. BT2; BT4; BT5; 2. Qua tiết học này chúng ta cần nắm chắc những khái niệm gì? Hướng dẫn về nhà: BT1; BT3; đọc trước bài "phương trình một ẩn và cách giải". - HS làm việc theo nhóm 2 em. Ngµy so¹n:03/01/2011 TuÇn 20 Ngµy d¹y: 8A / /2011 8B / /2011 Tiết 42 §2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I. Mục tiêu: Học sinh: Nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. Hiểu và vận dụng thành thạo hai quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân vừa học để giải phương trình bậc nhất một ẩn. II. Chuẩn bị: Học sinh: đọc trước bài học. Giáo viên: Phiếu học tập, bµi tËp mÉu. III. Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: "Hình thành khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn". (10 ph) - GV: "Hãy nhận xét dạng của của các phương trình sau: a. 2x – 1 = 0; b. ; c. d. ." - GV: "Mỗi phương trình trên là một phương trình bậc nhất một ẩn; theo các em thế nào là một phương trình bậc nhất một ẩn". - GV: Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. - GV: "Trong các phương trình: a. b. x2 – x + 5 = 0; c. d. phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn. Tại sao? Hoạt động 2: "Hai quy tắc biến đổi phương trình".(10 ph) GV: "Hãy thử giải các phương trình sau: a. x – 4 = 0 b. c. d. 0,1x = 1,5 - HS trao đổi nhóm và trả lời. HS khác bổ sung: "Có dạng ax + b = 0; a, b là các số; a ¹ 0". - HS làm việc cá nhân và trả lời. - HS làm việc cá nhân, rồi trao đổi nhóm 2 em cùng bàn và trả lời. - GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời ngay (không cần trình bày). 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. (SGK) Ví dụ: a. 2x – 1 = 0; b. ; c. d. Các phương trình a. x2 – x + 5 = 0b. không phải là phương trình bậc nhất một ẩn. - GV: "Các em đã dùng tính chất gì để tìm x?". - GV: Giới thiệu cùng một lúc 2 quy tắc biến đổi phương trình. - GV: "Hãy thử phát biểu quy tắc nhân dưới dạng khác". - HS trao đổi nhóm trả lời: "đối với phương trình a/, b/ ta dùng quy tắc chuyển về. - Đối với phương trình c/, d/ ta nhân hai vế với cùng một số khác 0". 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình a. Quy tắc chuyển về: (SGK) b. Quy tắc nhân một số: (SGK) Hoạt động 3: "Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn". (18 ph) - GV: giới thiệu phần thừa nhận và yêu cầu hai HS đọc lại. - HS thực hiện giải phương trình 3x – 12 = 0. - HS thực hiện ?3 - Hai HS đọc lại phần thừa nhận ở SGK. - Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải. Lớp nhận xét và GV kết luận. - HS làm việc cá nhân, trao đổi nhóm hai em cùng bàn về kết quả và cách trình bày. 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn 3x – 12 = 0 Û 3x = 12 Û Û x = 4 Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 4 (hay viết tập nghiệm S = {4}). Hoạt động 4: "Củng cố".(7 ph) a. BT7 b. BT 8a; 8c . BT 6 - Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời BT7. - HS làm việc cá nhân, rồi trao đổi ở nhóm về kết quả và phần trình bày bài tập 8a, 8c. - HS làm việc theo nhóm bài tập 6. Hướng dẫn về nhà: Bài tập 8b; 8d; 9; (SGK), 10; 11; 12; 17 (SBT). ----------------------------------------------------------------------- Ngµy th¸ng n¨m 2011 Ký duyƯt cđa phã HT - PTCM §inh Xu©n §iỊu Ngµy so¹n: 08/01/2011 TuÇn 21 Ngµy d¹y: 8A / /2011 8B / /2011 Tiết 43 §3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 I. Mục tiêu: - Biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về dạng ax + b = 0 hoặc ax = -b. - Rèn luyện kỹ năng trình bày bài. - Nắm chắc phương pháp giải các phương trình. II. Chuẩn bị: Học sinh: Chuẩn bị tốt các bài tập về nhà. Giáo viên: Chuẩn bị các ví dụ mÉu. III. Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ 1: "Kiểm tra bài cũ". (7 ph) a. BT 8d. Sau khi giải xong. GV yêu cầu HS giải thích rõ các bước biến đổi. - HS lên bảng giải bài tập 8d và giải thích rõ các bước biến đổi. b. Bài tập 9c - HS làm việc theo nhóm cử đại diện nhóm lên bảng giải. Lớp nhận xét. HĐ 2: “Cách giải” (13 ph) a/Giải phương trình: 2x – (5 -3x) = 3(x+2) Khi HS giải xong, GV nêu câu hỏi: “Hãy thử nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trên” b/Giải phương trình -HS tự giải, sau đó 5 phút cho trao đổi nhóm để rút kinh nghiệm. 1HS lên bảng làm 1.Cách giải Ví dụ 1: 2x –(5 -3x) = 3(x+2) Û 2x - 5+3x = 3x + 6 Û 2x +3x -3x = 6+5 Û 2x = 11 Û x = Phương trình có tập nghiệm S = HĐ 3:“ Aùp dụng” (15 ph) -GV yêu cầu HS gấp sách lại và giải ví dụ 3. Sau đó gọi HS lên bảng giải. -GV: “Hãy nêu các bước chủ yếu khi giải phương trình này” -HS thực hiện ?2 -HS làm việc cá nhân rồi trao đổi ở nhóm. 2. Aùp dụng Ví dụ 3: Giải phương trình HĐ 4: “Chú ý”ù (8 Ph) 1/Giải các phương trình sau: a/ x+1 = x -1; b/ 2(x+3) = 2(x -4)+ 14 -HV : lưu ý sửa những sai lầm của HS hay mắc phải, chẳng hạn: 0x = 5 Û x = Û x =0 và giải thích từ nghiệm đúng cho HS hiểu. 2/GV: trình bày chú ý 1, giới thiệu ví dụ 4 HĐ 5: “ Củng cố”(5ph) a/ BT 10 b/ BT11c c/ BT12c Hướng dẫn vè nhà: Phần còn lại của các bài tập 11, 12,13 SGK -HS đứng dây trả lời bài tập 10. -HS tự giải bài tập 11c, 12c. Chú ý: 1) Hệ số của ẩn bằng 0 a/ x+1 = x -1 Û x –x = -1-1 Û 0x =-2 Phương trình vô nghiệm: S = Ỉ b/ 2(x+3) = 2(x-4)+14 Û 2x +6 = 2x + 6 Û 2x -2x = 6 – 6 Û 0x = 0 Phương trình nghiệm đúng với mọi số thực x hay tập nghiệm S = R 2/ Chú ý 1 của SGK Ngµy so¹n: 08/01/2011 TuÇn 21 Ngµy d¹y: 8A / /2011 8B / /2011 Tiết 44 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Thông qua các bài tập, HS tiếp tục củng cố và rèn luyện lỹ năng giải phương trình, trình bày bài giải. II. Chuẩn bị. HS: Chuẩn bị tốt bài tập ở nhà. GV: C¸c d¹ng bµi tËp III. Nội dung. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: “ Kiểm tra bài cũ” (8 ph) a/Gọi HS lên bảng giải bài tập 12 ... trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó. b) Quy tắc nhân với một số: Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế cho cùng một số khác 0. 3. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: Phương trình dạng: ax + b = 0, với a, b là hai số đã cho và a ¹ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: 2x – 1 = 0 1. Hai bất phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm. 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: a) Quy tắc chuyển vế:Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó. b) Quy tắc nhân với một số: Khi nhân (hoặc chia) cả hai vế cho cùng một số khác 0, ta phải: - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương. - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. 3. Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn: Bất phương trình dạng: (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) với a, b là hai số đã cho và a ¹ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: 2x – 1 < 0; 5x – 8 ≥ 0 GV: Lần lượt nêu các câu hỏi ôn tập đã cho về nhà. HĐ2: Luyện tập: GV: Nêu bài 1/130 SGK: H: Phân tích đa thức thành nhân tử là gì? H: Để phân tích đa thức thành nhân tử ta làmnhư thế nào? GV: yêu cầu 4 HS lên bảng thực hiện. GV: Nhận xét GV: Nêu bài 6/131 SGK: H: Nêu cách làm dạng toán này? GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm là vào bảng nhóm. GV: Nêu bài 7/131 SGK: GV: Yêu cầu 3 em lên bảng trình bày, HS cả lớp làm vào vở. GV: Yêu cầu HS nhận xét số nghiệm của các phương trình và giải thích. GV: Nêu Bài 8/131 SGK: H: Nêu cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối? GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm. GV: Nhận xét HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi. HS: Trả lời H: Nêu cách tiến hành. HS: 4 em lên bảng thực hiện HS: Cả lớp làm vào vở. HS: Cả lớp nhận xét. HS: Chia tử cho mẫu, viết công thức dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử là hằng số. Từ đó tìm ggiá trị nguyên của x để M có giá trị nguyên. HS: Hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm. HS: 3 em lên bảng trình bày. HS: Cả lớp làm vào vở. HS: Nhận xét kết quả HS: PT a đưa được về dạng ax + b = 0 nên có nghiệm duy nhất, còn PT b và c không đưa được về dạng này. HS: Nêu cách giải. HS: hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm. HS: Đại diện các nhóm lên bảng treo bảng nhóm và trình bày. HS: Các nhóm nhận xét. ÔN TẬP CUỐI NĂM 1. Ôn tập về phương trình, bất phương trình: Bài 1/130 SGK: a) a2 – b2 – 4a + 4 = (a2– 4a+ 4)– b2 = (a – 2)2 - b2= (a –2 - b)(a –2 + b) b) x2 + 2x – 3 = x2 + 3x – x – 3 = x(x + 3) – (x + 3) = (x + 3)(x – 1) c) 4x2y2–(x2+y2)2 =(2xy)2-(x2 + y2)2 = (2xy + x 2+ y2)(2xy - x2 - y2) = -(x + y)2(x + y)2 d) 2a3 – 54b3 = 2(a3 – 27b3) = 2(a – 3b)(a2 +3ab + 9b2) Bài 6/131 SGK: Với x Ỵ Z Þ 5x + 4 Ỵ Z Û 2x -3 Ỵ Ư(7) Û 2x -3 Ỵ {± 1; ± 7} Giải tìm được x Ỵ{-2;1; 2; 5} Bài 7/131 SGK: Giải các phương trình: a) Kết quả: x = -2 b) Biến đổi được: 0x = 13 Vậy phương trình vô nghiệm. c) Biến đổi được: 0x = 0 Vậy phương trình có vô số nghiệm. Bài 8/131 SGK: a) * 2x – 3 = 4 Û 2x = 7 Û x = 3,5 * 2x – 3 = -4Û 2x = -1Û x = -0,5 Vậy S = {-0,5; -3,5} b) *Nếu 3x – 1 0 Û x 1/3, ta có PT: 3x -1 – x = 2 Û x = 3/2 (TMĐK) *Nếu 3x – 1 < 0 Û x < 1/3, ta có PT: 1 - 3x – x = 2 Û x = -1/4 (TMĐK) Vậy s = {-1/4; 3/2} 4. Hướng dẫn về nhà: Tiết sau tiếp tục ôn tập cuối năm, trọng tâm là giải toán bằng cách lập phương trình và bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức, bài tập về nhà 12; 13; 15 tr 131, 132 SGK, bài tập 6; 8; 10 tr 151 SBT. ----------------------------------------------------------------------- Ngµy th¸ng n¨m 2010 DuyƯt cđa phã HT - PTCM §inh Xu©n §iỊu Ngµy so¹n:14/04/2010 tuÇn 33 Ngµy d¹y: 8A / /2010 8B / /2010 Tiết: 67 «n tËp cuèi n¨m I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình, bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức. - Hướng dẫn HS vài bài tập phát triển tư duy. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Bảng phu, máy tính bỏ túi. - Học sinh: Bảng nhóm, bút lông, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ1: Giải toán bằng cách lập phương trình: GV: Nêu bài 10/151/SBT: H: Cần phân tích quá trình chuyển động nào trong bài? GV: Yêu cầu HS hoàn thành bằng bảng phân tích. GV: Gợi ý: nên chọn vận tốc dự định là x vì trong bài nhiều nội dung liên quan đến vận tốc dự định. H: Lập phương trình? GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải phương trình. GV: Nhận xét HĐ2: Bài tập rút gọn biểu thức tổng hợp: GV: Nêu bài 14/132 SGK H: Để rút gọn biểu thức này ta làm thế nào? GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày. GV: Nhận xét H: Muốn tin giá trị biểu thức ta phải làm gì? GV: Yêu cầu HS thực hiện. GV: Yêu cầu HS lên bảng thay giá trị x và thực hiện phép tính. GV: Nhận xét GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện câu c) GV: yêu cầu HS trình bày. GV: Nhận xét GV: Nêu bổ sung câu d và e: d) Tìm giá trị của x để A >0 e) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên. GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện câu d tương tự câu c) H: Để A có giá trị nguyên cần điều kiện gì? GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện GV: Nhận xét v (km/h) t (h) s (km) Dự định x (x > 6) 60 Thực hiện: - Nửa đầu - Nửa sau x + 10 x - 6 30 30 a sau. HS: Trả lời và ghi bảng. HS: Lên bảng giải. HS: Cả lớp nhận xét HS: Thu gọn từng iểu thức trong ngoặc trước rồi thực hiện phép chia. HS: lên bảng trình bày. HS: Nhận xét HS: Khai triển giá trị tuyệt đối của x. HS: HS: Lên bảng thực hiện HS: Cả lớp làm vào vở HS: Nhận xét HS: Thực hiện câu c trên bảng nhóm. HS: Đại diện nhóm lên bảng treo bảng nhóm và trình bày. HS: Cả lớp nhận xét. HS: Ghi đề bài HS: Một em lên bảng thực hiện câu d) HS: 1 chia hết cho 2 – x HS: một em lên bảng thực hiện. HS: Nhận xét 1. Giải toán bằng cách lập phương trình: Bài 10/151/SBT: PT: += Giải PT được: x = 30 (TMĐK) Vậy thời gian ô tô dự định đi quãng đường AB là: = 2 (h) 2. Bài tập rút gọn biểu thức tổng hợp: Bài 14/132 SGK: a) ĐK: x ¹ ± 2 b) Nếu x = thì A = Nếu x=-thì A = c) A < 0 Û < 0 Û 2 – x < 0 Û x > 2 (TMĐK) d) A > 0 Û > 0 Û 2 – x > 0 Û x < 2 Kết hợp với điều kiện của x ta có A > 0 khi x < 2 và ¹ -2. e) A có giá trị nguyên khi 1 chia hết cho 2 – x Þ 2 – x Ỵ Ư (1) Þ 2 – x Ỵ {± 1} * 2 – x = 1 Þ x = 1 (TMĐK) * 2 – x = -1 Þ x = 3 (TMĐK) Vậy khi x = 1 hoặc x = 3 thì A có giá trị nguyên. 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Bổ sung câu f) bài 14 : Tìm x để A.(1 – 2x) > 1 - Oân lại kiến thức cơ bản của các chương qua các câu hỏi ôn tập chương và các bảng tổng kết. - Oân lại các dạng bài tập giải các loại phương trình, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, bất phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình. ----------------------------------------------------------------------- Ngµy th¸ng n¨m 2010 DuyƯt cđa phã HT - PTCM §inh Xu©n §iỊu ----------------------------------------------------------------------- Ngµy th¸ng n¨m 2010 DuyƯt cđa phã HT - PTCM §inh Xu©n §iỊu MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐỀ 1 (Thời gian làm bài 45 phút) Bài 1 (3đ): Giải các phương trình sau: 2x + 1 = -5; (x – 1)(5x + 3) = (3x – 8)(1 – x); + = -1 Bài 2 (2đ): Tìm a để phương trình 2x – 5a + 3 = 0 và phương trình x – 3 = 0 tương đương với nhau Bài 3: (3 đ) : Một xe lửa đi từ A đến B hết 10 giờ 40 phút . Nếu vận tốc giảm đi 10km/h thì nó sẽ đến B chậm hơn 2 giờ 8 phút. Tính khỏang cách AB và vận tốc ban đầu của xe lửa Bài 4: ( 1 đ): Giải phương trình: Ngµy so¹n:22/12/2009 tuÇn 19 Ngµy d¹y: 8A / /2009 8B / /2009 I.Mục tiêu: -Học sinh biết tìm phân thức đối của một phân thức cho trước. -Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải một số bài tập đơn giản. -Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cộng phân thức. II.Chuẩn bị: -HS:SGK, HS đã ôn bài -GV: SGK III. Các bước: 1. Bµi míi: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1:To¸n ®a thøc Bµi 1: Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tư. a) x2 – 2xy + y2 - 4 b) x3 – 3x2 – 4x + 12 Bµi 2: T×m a ®Ĩ ®a thøc 6x3 + x2 – 29x + a chia hÕt cho ®a thøc 2x -3 * Hoạt động 2: Chữa bài tập 58c. - Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài tập. - Giáo viên yêu cầu phân tích bài toán rồi trình bày hướng giải trước khi chữa bài tập. + Đối với học sinh yếu, trung bình giáo viên hướng dẫn các em thực hiện theo từng bước. + Nêu cách thử. * Hoạt động 3: Bài 59a. - Gọi 1 học sinh lên bảng. - Yêu cầu học sinh trình bày hướng giải. HS lµm bµi tËp Học sinh phân tích: + Phép trừ 1 phân thức cho 1 biểu thức hữu tỉ thành phân thức. + Tính hiệu. - Học sinh trình bày hướng giải: + Thực hiện phép tính trong ngoặc rồi thực hiện phép nhân. Hoặc: + Sử dụng phân phối giữa phép nhân và phép cộng. + Sử dụng phép trừ. - Học sinh thảo luận nhóm trả lời. Thay x bởi một giá trị làm cho giá trị của các mẫu của biểu thức đầu khác 0, nếu giá trị của biểu thức đầu và biểu thức rút gọn bằng nhau thì việc biến đổi có khả năng đúng; ngược lại thì việc biến đổi chắc chắn sai. Bài tập 58c = = Do đó: . * Hoạt động 4: Sửa bài tập 60 - Cho học sinh trình bày hướng giải của câu a. - Để chứng minh câu b, ta chứng minh như thế nào? - Học sinh thảo luận ở nhóm. + Tìm điều kiện của x để giá trị của được xác định. + Tìm điều kiện của x để giá trị của được xác định. + Tìm điều kiện của x để giá trị của được xác định. + Tìm điều kiện chung. Giá trị của x để giá trị của biểu thức được xác định là: 2x – 2 ¹ 0, x2 – 1 ¹ 0 và 2x + 2 ¹ 0
Tài liệu đính kèm: